Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:
Xác định được các nhóm cơ sở dẫn liệu
Giải thích được khái niệm và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
Phân biệt được các loại thủ tục kiểm toán
Hiểu được các phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong
kiểm toán.
Giải quyết được các tình huống vận dụng kiến thức liên quan đến
các vấn đề trên.
53 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm toán doanh nghiệp - Chương 4: Thực hiện các thử nghiệm kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
Bộ môn Kiểm toán
THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM KIỂM TOÁN
1
CHƢƠNG 4
Mục tiêu
Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, SV sẽ:
Xác định được các nhóm cơ sở dẫn liệu
Giải thích được khái niệm và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
Phân biệt được các loại thủ tục kiểm toán
Hiểu được các phương pháp lựa chọn các phần tử thử nghiệm trong
kiểm toán.
Giải quyết được các tình huống vận dụng kiến thức liên quan đến
các vấn đề trên.
2
Bộ môn Kiểm toán
3
4.1 Cơ sở dẫn liệu
4.2 Bằng chứng kiểm toán
4.3 Các loại thủ tục kiểm toán
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Nội dung
Bộ môn Kiểm toán
4
1. Nêu ba nhóm cơ sở dẫn liệu cho số dƣ, cho giao dịch và thuyết minh. Giải thích
từng cơ sở dẫn liệu
2. Phân biệt tính thích hợp và tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán? Yếu tố nào ảnh
hƣớng đến tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm toán
3. Liệt kê và cho ví dụ về các thủ tục kiểm toán đƣợc sử dụng trong TNKS và TNCB?
4. Phân biệt thƣ xác nhận dạng khẳng định và phủ định? Khi KTV không nhận đƣợc
thƣ phản hồi thì sẽ xử lý nhƣ thế nào?
5. Cho biết mục đích và nội dung của thủ tục phân tích? Cho ví dụ
6. Trình bày các phƣơng pháp chọn mẫu trong kiểm toán? Phân biệt rủi ro lấy mẫu và
rủi ro ngoài lấy mẫu?
Câu hỏi chuẩn bị
Bộ môn Kiểm toán
5
Nội dung sinh viên tự đọc
1. Sinh viên tìm hiểu Mẫu thƣ xác nhận nợ phải thu trong Hồ sơ kiểm toán mẫu của
VACPA:
• Thƣ xác nhận có những nội dung chính nào?
• Ai là ngƣời ký thƣ yêu cầu xác nhận? Trình tự gửi và nhận thƣ xác nhận?
2. Tìm hiểu VSA 580 và cho biết: Thƣ giải trình của giám đốc có mục đích gì? KTV
sẽ xử lý nhƣ thế nào khi không nhận đƣợc thƣ giải trình của giám đốc?
3. Tìm hiểu VSA 610 và cho biết KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm toán nào khi
sử dụng tƣ liệu của kiểm toán viên nội bộ.
Bộ môn Kiểm toán
6
4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL)
CSDL đối với số dƣ
CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh
CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh
Bộ môn Kiểm toán
Cơ sở dẫn liệu: Là các khẳng định của Ban Giám đốc đơn vị đƣợc kiểm toán một
cách trực tiếp hoặc dƣới hình thức khác về các khoản mục và thông tin trình bày trong
báo cáo tài chính và đƣợc kiểm toán viên sử dụng để xem xét các loại sai sót có
thể xảy ra;” – VSA 315.04
Cơ sở dẫn liệu chính là các căn cứ để báo cáo tài chính
đƣợc xem là trung thực hợp lý
7
4.1 Cơ sở dẫn liệu (CSDL)
Bộ môn Kiểm toán
Hiện hữu (existence): tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
thực sự tồn tại.
Quyền và nghĩa vụ (Right-Obligation): đơn vị nắm giữ các quyền liên
quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các
khoản nợ phải trả;.
Đầy đủ (Completeness): tất cả các tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn
chủ sở hữu cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ.
Đánh giá & Phân bổ (Valuation & Allocation): tài sản, nợ phải trả và
nguồn vốn chủ sở hữu đƣợc thể hiện trên BCTC theo giá trị phù hợp và
những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bổ đã đƣợc ghi nhận
phù hợp..
8
4.1.1 Cơ sở dẫn liệu đối với số dƣ
Bộ môn Kiểm toán
Hiện hữu (Occurrence): các giao dịch và các sự kiện đƣợc ghi nhận
đã xảy ra và liên quan đến đơn vị.
Đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi
nhận.
Chính xác (Accuracy): số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch
và sự kiện đã ghi nhận đƣợc phản ánh một cách phù hợp;
Đúng kỳ (Cut off). : các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận đúng kỳ
kế toán
Phân loại (Classification): các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận
vào đúng tài khoản.
9
4.1.2 CSDL đối với các giao dịch và sự kiện phát sinh
Bộ môn Kiểm toán
Hiện hữu, Quyền và nghĩa vụ : các sự kiện, giao dịch và các
vấn đề khác đƣợc thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan
đến đơn vị
Đầy đủ tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài
chính đã đƣợc trình bày
Phân loại & Dễ hiểu (Understandability) các thông tin tài chính
đƣợc trình bày, diễn giải và thuyết minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu.
Chính xác & đánh giá: thông tin tài chính và thông tin khác
đƣợc trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp.
10
4.1.2 CSDL đối với việc trình bày và thuyết minh
Bộ môn Kiểm toán
4.2 Bằng chứng kiểm toán
11
Khái niệm
Phân loại
Bộ môn Kiểm toán
4.2.1 Khái niệm
12
Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông
tin do KTV thu thập đƣợc liên quan đến cuộc kiểm
toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành
nên ý kiến của mình – VSA 500.05
Bộ môn Kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán đƣợc KTV thu thập thông qua:
Thử nghiệm kiểm soát, và
Thử nghiệm cơ bản, bao gồm:
Thủ tục phân tích cơ bản
Thử nghiệm chi tiết
13
4.2.1 Khái niệm
Bộ môn Kiểm toán
Các loại bằng chứng kiểm toán:
Tài liệu: Biên bản họp Hội đồng quản trị, thƣ giải trình của Giám đốc, hợp
đồng lao động
Chứng từ: Hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi
Sổ kế toán: Sổ cái, sổ chi tiết, nhật ký chung, nhật ký bán hàng
Báo cáo tài chính: Bảng CĐKT, Báo cáo KQHĐKD, Báo cáo lƣu chuyển
tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
14
4.2.2 Phân loại
Bộ môn Kiểm toán
Các loại bằng chứng kiểm toán:
Xác nhận của bên thứ ba: Thƣ xác nhận tiền gửi ngân hàng, biên
bản xác nhận công nợ
Biên bản kiểm kê: Biên bản kiểm kê hàng tồn kho, biên bản kiểm kê
tài sản cố định (có sự chứng kiến của KTV)...
Các bản tính toán độc lập của KTV: Các ƣớc tính độc lập về khấu
hao TSCĐ
15
4.2.2 Phân loại
Bộ môn Kiểm toán
4.2.3 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
“Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp
với từng hoàn cảnh nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp” (VSA 500.06)
• Đầy đủ
• Thích hợp
16 Bộ môn Kiểm toán
Tính thích hợp (của bằng chứng kiểm toán): Là tiêu chuẩn đánh
giá về chất lƣợng của các bằng chứng kiểm toán.
Bằng chứng kiểm toán phải đảm bảo phù hợp và đáng tin cậy để
hỗ trợ cho KTV đƣa ra các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến
kiểm toán
(VSA 500.05)
4.2.3.1 Tính thích hợp
17 Bộ môn Kiểm toán
BCKT có nguồn gốc càng độc lập thì có độ tin cậy càng cao.
BCKT đƣợc tạo ra trong nội bộ đơn vị có KSNB càng hiệu quả thì độ tin cậy
càng cao
BCKT do KTV trực tiếp thu thập có độ tin cậy cao hơn so với thu thập gián
tiếp hoặc do suy luận;
BCKT dạng văn bản có độ tin cậy cao hơn so với đƣợc thu thập bằng lời.
BCKT là các chứng từ, tài liệu gốc có độ tin cậy cao hơn bản copy, bản
fax hoặc các tài liệu đƣợc quay phim, số hóa hoặc đƣợc chuyển thành bản điện
tử.
18
Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Khi bằng chứng kiểm toán thu thập đƣợc không nhất quán; hoặc
KTV hoài nghi về độ tin cậy của tài liệu, thông tin đƣợc sử dụng làm
bằng chứng kiểm toán.
=> KTV phải xác định các điều chỉnh hoặc bổ sung cần thiết
(VSA 500.11)
19
Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
20
Tôi đã chứng kiến
kiểm kê
Nhƣng điều đó có đảm
bảo hàng tồn kho đƣợc
đánh giá đúng chƣa?
Sự phù hợp với mục tiêu kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán cần thu thập phải phù hợp với mục tiêu kiểm
toán/cơ sở dẫn liệu của BCTC
Bộ môn Kiểm toán
4.2.3.2 Tính đầy đủ
Bao nhiêu
là “đủ”
21
Số lƣợng của bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu
ảnh hƣởng bởi:
Rủi ro có sai sót, và
Chất lƣợng của bằng chứng kiểm toán đó – (VSA
500.A7)
Tính đầy đủ (của bằng chứng kiểm toán): Là tiêu
chuẩn đánh giá về số lƣợng bằng chứng kiểm
toán. (VSA 500.05)
Bộ môn Kiểm toán
4.2.4 Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt
Tƣ liệu của chuyên gia. (VSA 620)
Giải trình của giám đốc. (VSA 580)
Tƣ liệu của kiểm toán viên nội bộ. (VSA 610)
Tƣ liệu của các kiểm toán viên khác. (VSA 600)
Bằng chứng về các bên liên quan. (VSA 550)
22 Bộ môn Kiểm toán
4.3 Các loại thủ tục kiểm toán
Kiểm tra
Quan sát
Phỏng vấn
Xác nhận từ bên ngoài
Tính toán lại
Thực hiện lại
Thủ tục phân tích
23
Bộ môn Kiểm toán
4.3.1 Kiểm tra
Thủ tục kiểm tra bao gồm:
Kiểm tra tài liệu;
Kiểm tra tài sản hiện vật.
(VSA 500. A14)
24
Bộ môn Kiểm toán
Bao gồm việc xem xét đối chiếu các tài liệu, sổ sách, chứng từ có liên quan.
Đối chiếu giữa báo cáo tài chính với sổ sách kế toán.
Đối chiếu giữa sổ sách kế toán với chứng từ liên quan.
Sổ sách chứng từ
Chứng từ sổ sách
Đối chiếu giữa các sổ sách kế toán với sổ sách khác.
Đối chiếu giữa chứng từ với chứng từ.
25
4.3.1.1 Kiểm tra tài liệu
Bộ môn Kiểm toán
Đƣợc áp dụng đối với tài sản có thể cân, đong, đo, đếmđƣợc.
Bao gồm việc kiểm kê hoặc chứng kiến kiểm kê tài sản thực tế về:
- Hàng hóa, vật tƣ tồn kho,
- Máy móc thiết bị, nhà xƣởng,
- Tiền mặt tồn quỹ
26
4.3.1.2 Kiểm tra tài sản hiện vật
Bộ môn Kiểm toán
Quan sát là việc theo dõi một quy trình hoặc thủ tục do ngƣời
khác thực hiện.
(VSA 500.A17)
Đặc điểm:
Không thể cung cấp đầy đủ các bằng chứng thích hợp nên cần
kết hợp các thủ tục kiểm toán khác.
Chỉ cung cấp bằng chứng về phƣơng pháp thực thi công việc
tại thời điểm quan sát
27
4.3.2 Quan sát
Bộ môn Kiểm toán
Phỏng vấn là việc tìm kiếm thông tin tài chính và phi tài chính từ
những ngƣời có hiểu biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị.
Đặc điểm:
Đƣợc sử dụng rộng rãi trong suốt quá trình kiểm toán.
Có thể có nhiều hình thức, từ phỏng vấn bằng văn bản chính thức
đến phỏng vấn bằng lời không chính thức.
Việc đánh giá các câu trả lời phỏng vấn là một phần không thể
tách rời của quá trình phỏng vấn.
(VSA 500.A22)
28
4.3.3 Phỏng vấn
Bộ môn Kiểm toán
Xác nhận từ bên ngoài là bằng chứng kiểm toán mà KTV thu
thập đƣợc dƣới hình thức thƣ phúc đáp trực tiếp của bên thứ ba
(bên xác nhận) ở dạng thƣ giấy, thƣ điện tử hoặc một dạng khác.
Dùng để xác minh các cơ sở dẫn liệu liên quan đến:
Các số dƣ tài khoản nhất định và các yếu tố của các số dƣ
tài khoản đó.
Các thông tin về giao dịch và điều kiện
(VSA 505)
29
4.3.4 Xác nhận từ bên ngoài
Bộ môn Kiểm toán
Thƣ xác nhận dạng khẳng định (positive confirmation request):
nêu rõ bên xác nhận đồng ý hoặc không đồng ý
Thƣ xác nhận dạng phủ định (negative confirmation request): chỉ
phúc đáp khi bên xác nhận không đồng ý
KTV không đƣợc sử dụng thƣ xác nhận dạng phủ định nhƣ là thử
nghiệm cơ bản duy nhất nhằm xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đã
đánh giá ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
30
4.3.4 Xác nhận từ bên ngoài
Bộ môn Kiểm toán
KTV thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế
Tuy nhiên, nếu sự phản hồi thư xác nhận dạng khẳng định là không
thể thiếu để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp
xem như giới hạn phạm vi kiểm toán và cho ý kiến thích hợp
31
Thƣ xác nhận không có phản hồi
4.3.4 Xác nhận từ bên ngoài
Bộ môn Kiểm toán
BGĐ không đồng ý gửi thƣ xác nhận
32
Xem xét ảnh hƣởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu liên quan, kể cả rủi
ro do gian lận.
Điều tra lý do và thu thập bằng chứng kiểm toán về tính hợp lý và hợp
lệ của các lý do đó
Nếu hợp lý: Thực hiện các thủ tục kiểm toán thay thế đƣợc thiết kế để thu thập
bằng chứng kiểm toán phù hợp và đáng tin cậy
Nếu không hợp lý: Xem xét ảnh hƣởng đến BCTC và trao đổi với đơn vị đƣợc
kiểm toán
4.3.4 Xác nhận từ bên ngoài
Bộ môn Kiểm toán
Tính toán lại là việc kiểm tra độ chính
xác về mặt toán học của các số liệu.
Tính toán lại có thể đƣợc thực hiện thủ
công hoặc tự động.
33
4.3.5 Tính toán lại
(VSA 500. A19)
Bộ môn Kiểm toán
Thực hiện lại là việc KTV thực hiện một cách độc lập các
thủ tục hoặc các kiểm soát đã đƣợc đơn vị thực hiện trƣớc đó
nhƣ một phần kiểm soát nội bộ của đơn vị.
34
(VSA 500. A20)
4.3.6 Thực hiện lại
Bộ môn Kiểm toán
- Bao gồm đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối
quan hệ giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính, và
- Việc kiểm tra các biến động và các mối quan hệ xác định không
nhất quán với các tài liệu, thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh
lệch lớn so với các giá trị dự kiến
(VSA 500. A21)
35
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Phân tích tính hợp lý.
Phân tích tỷ suất.
Phân tích xu hƣớng.
36
CÁC NGUỒN SỐ LIỆU CHO PHÂN TÍCH
Số liệu kỳ này – kỳ trƣớc
Số liệu thực tế - kế hoạch
Số liệu đơn vị - Bình quân ngành
Số liệu tài chính - Phi tài chính
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Là quá trình tính toán nhằm đƣa ra các ƣớc tính cho một số
dƣ hay một khoản mục trên BCTC
So sánh số liệu ƣớc tính với số liệu sổ sách.
Tìm hiểu những chênh lệch bất thƣờng.
Thƣờng đƣợc thực hiện cho các khoản mục trên báo cáo
KQHĐKD.
37
Phân tích tính hợp lý
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Ví dụ về phân tích tính hợp lý
CÁC KHOẢN MỤC THỦ TỤC PHÂN TÍCH
Doanh thu cho thuê phòng của khách sạn Số phòng x công suất cho thuê x tiền cho thuê
phòng bình quân
Doanh thu học phí Số học viên bình quân x học phí bình quân
Chi phí nhiên liệu Số km x lƣợng nhiên liệu tiêu hao x đơn giá
nhiên liệu
Giá trị hàng xuất kho = giá trị hàng nhập đầu kỳ + giá trị hàng mua
trong kỳ - giá trị hàng tồn cuối kỳ
38
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
KTV căn cứ mối quan hệ giữa các tài khoản, khoản mục để
tính các tỷ suất.
So sánh tỷ suất năm hiện hành với năm trƣớc hay với những
đơn vị khác cùng ngành.
39
Phân tích tỷ suất
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Tỷ suất về khả năng thanh toán (liquidity ratios): tỷ suất thanh toán
hiện hành, tỷ suất thanh toán tiền mặt...
Tỷ suất về khả năng sinh lời (profitability ratios): tỷ suất lãi gộp, tỷ
suất lợi nhuận trên tài sản
Tỷ suất đòn cân nợ (leverage ratios): nợ phải trả trên vốn chủ sở
hữu, nợ phải trả trên tổng tài sản
Tỷ suất về quản lý tài sản (tỷ suất hoạt động) (asset management
ratios): vòng quay hàng tồn kho, vòng quay nợ phải thu, số ngày bán
chịu
40
Các loại tỷ suất
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Dựa vào sự biến động của số dƣ một tài khoản, một khoản mục
trong suốt thời kỳ hay qua các thời kỳ để xem xét tính hợp lý của số
liệu
41
Phân tích xu hƣớng
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Ví dụ về phân tích xu hƣớng
Doanh thu qua các tháng
Năm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12
20x0 310 300 230 240 280 300 310 310 300 330 320 340
20x1 320 310 240 260 260 700 500 360 430 320 340 360
42
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
050
100
150
200
250
300
350
400
450
500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Naêm 2001
Naêm 2002
Doanh thu qua các tháng
43
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Giải thích ví dụ:
So sánh DT của từng tháng qua 2 năm,
Chú ý DT của 2 tháng bất thƣờng là t6, t7 /20x1
Cách phân tích xu hƣớng này giúp KTV khoanh vùng, định
hƣớng rủi ro tốt hơn, cụ thể, giúp KTV nhanh chóng nhận ra
và chú ý tìm kiếm nguyên nhân lý giải cho sự bất thƣờng đó.
44
4.3.7 Thủ tục phân tích
Bộ môn Kiểm toán
Chọn mẫu ngẫu nhiên: sử dụng một số chƣơng trình chọn
số ngẫu nhiên, ví dụ, các bảng số ngẫu nhiên hoặc phần mềm
lấy mẫu ngẫu nhiên
Chọn mẫu hệ thống: số lƣợng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể
đƣợc chia cho cỡ mẫu để xác định khoảng cách lấy mẫu
(VSA 530)
45
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
4
Lựa chọn bất kỳ: chọn mẫu không theo một trật tự nào nhƣng phải
tránh bất kỳ sự thiên lệch hoặc định kiến chủ quan
Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ: là phƣơng pháp lựa chọn thiên về các
phần tử có giá trị lớn trong đó cỡ mẫu, việc lựa chọn và đánh giá dẫn
đến kết luận chủ yếu theo giá trị
Lựa chọn mẫu theo khối: là việc lựa chọn một hay nhiều khối phần tử
liên tiếp nhau trong một tổng thể
(VSA 530)
46
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
- Khi xem xét các tính chất của một tổng thể đƣợc lấy mẫu,
KTV có thể quyết định sử dụng phƣơng pháp phân nhóm hay
lựa chọn các phần tử có giá trị lớn cho phù hợp.
- KTV sử dụng xét đoán của mình để quyết định sử dụng
phƣơng pháp lấy mẫu thống kê hay phi thống kê.
47
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Nhân tố Ảnh hƣởng đến cỡ mẫu
Mức độ đảm bảo mà KTV dự định đạt đƣợc từ tính hữu hiệu của các
kiểm soát cao
Tăng
Tỷ lệ sai lệch có thể bỏ qua tăng lên Giảm
Tỷ lệ sai lệch dự kiến của tổng thể đƣợc kiểm tra tăng lên Tăng
Mức độ đảm bảo mà KTV mong muốn về việc kết quả mẫu phản ánh
chân thực tỷ lệ sai lệch thực tế của tổng thể
Tăng
Số lƣợng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng Ảnh hƣởng không đáng kể
48
Nhân tố ảnh hƣởng đến cỡ mẫu trong TNKS
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Nhân tố Ảnh hƣởng đến cỡ mẫu
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro có sai sót trọng yếu tăng lên Tăng
Việc sử dụng các thử nghiệm cơ bản khác cho cùng một cơ sở
dẫn liệu tăng lên
Giảm
Sai sót có thể bỏ qua tăng lên Giảm
Số liệu sai sót mà kiểm toán viên dự kiến sẽ phát hiện trong tổng
thể tăng lên
Tăng
Số lƣợng đơn vị lấy mẫu trong tổng thể tăng Ảnh hƣởng không đáng kể
49
Nhân tố ảnh hƣởng đến cỡ mẫu trong TNCT
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
50
Đánh giá kết quả lấy mẫu kiểm toán
• Căn cứ vào tỷ lệ sai sót
• Đánh giá RRKS (RRSSTY)
Thử
nghiệm
kiểm soát
• Căn cứ vào giá trị sai sót
• Đánh giá sai sót trọng yếu
Thử
nghiệm
chi tiết
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Rủi ro lấy mẫu: Là rủi ro mà kết luận của kiểm toán viên dựa trên
việc kiểm tra mẫu có thể khác so với kết luận đƣa ra nếu kiểm tra
toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục kiểm toán.
Rủi ro ngoài lấy mẫu: Là rủi ro khi kiểm toán viên đi đến một luận
sai vì các nguyên nhân không liên quan đến rủi ro lấy mẫu
51
Rủi ro lấy mẫu
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Rủi ro lấy mẫu có thể dẫn tới hai loại kết luận sai:
Kết luận rằng các kiểm soát có hiệu quả cao hơn so với hiệu quả
thực sự của các kiểm soát đó (đối với thử nghiệm kiểm soát), hoặc
kết luận rằng không có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại có (đối
với kiểm tra chi tiết).
Kết luận rằng các kiểm soát có hiệu quả kém hơn so với hiệu quả
thực sự của các kiểm soát đó (đối với thử nghiệm kiểm soát), hoặc
kết luận rằng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại không có
(đối với kiểm tra chi tiết).
52
Rủi ro lấy mẫu
4.4 Các phƣơng pháp chọn mẫu kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
Bộ môn Kiểm toán
53
KẾT THÚC CHƢƠNG 4