Kinh doanh lữ hành

Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Để Phát Triển Kinh Doanh Lư Hành Chương 2: Cảm Nhận Từ Một Chuyến Đi Thực Tế Chương 3: Một Số Suy Nghĩ Để Phát Huy Lợi Thế Của Quảng Bình Trong Khách Việc Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận

docx32 trang | Chia sẻ: lazy | Lượt xem: 4772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh doanh lữ hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MụC LụC Lời Nói Đầu. Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Để Phát Triển Kinh Doanh Lư Hành :Các Khái Niệm Cơ Bản. Kinh Doanh Lữ Hành. Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa. Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách. 1.2:Các Điều Kiện Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành. Chương 2: Cảm Nhận Từ Một Chuyến Đi Thực Tế 2.1: Mục Đích, ý Nghĩa. 2.2: Tuyến Điểm Đến, Thời Gian, Chi Phí. Tổ Chức Quản Lý Điều Hành Của Ban Chủ Nhiệm Khoa, Thầy Cô Giáo, Tinh Thần Của Sinh Viên... 2.3: Cảm Nhận Chung Về Các Dịch Vụ, Các Giá Trị Tài Nguyên Du Lịch Nơi Đến. 2.4: Lợi Thế Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách Của Quảng Bình. 2.4.1: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn. 2.4.2: Lợi Thế Về Tài Nguyên Du Lịch Thiên nhiên. 2.43: Lợi Thế Về Giao Thông Và Lợi Thế Về Nguồn Khách. Chương 3: Một Số Suy Nghĩ Để Phát Huy Lợi Thế Của Quảng Bình Trong Việc Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Nội Địa Nhận Khách 3.1: Xác Định Thị Trường Khách. 3.2: Kết Hợp Và Đa Dạng Hoá Sản Phẩm. 3.3: Quan Hệ Với Các Doanh Nghiệp Du Lịch Tại Các Nơi Có Nguồn Khách Lớn 3.4: Tăng Cường Xúc Tiến Du Lịch. 3.5: Bồi Dưỡng Và Đào Tạo Đội Ngũ Lao Động. Kết Luận. Tài liệu Tham Khảo. Lời nói đầu Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên sinh thái,truyền thống văn hoá lịch sử,huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác,hỗ trợ quốc tế,góp phần thực hiện CNH-HĐH đất nước.Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ trong khu vực,trong giai đoan hiện nay đó là mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển du lịch VN trong giai đoạn hiện nay.Du lịch vốn được coi là ngành công nghiệp không khói bởi nó tạo nguồn lực lớn để tạo ra thu nhập quốc dân,tạo công ăn việc làm,là phương thức hiệu quả để phân phối lại thu nhập giữa các quốc gia và điều chỉnh cán cân thương mại quốc tế hoà tan xu thế toàn cầu hoá,hội nhập và phát triển,ngày nay nhu cầu du lịch ngày càng cao,người ta đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau như nghỉ ngơi,giải toả,tham quan…hay tìm kiếm cơ hội kinh doanh mà hiệu quả du lịch có thể mang lại cho nền kinh tế đất nước.Việt Nam trong giai đoạn gần đây đã trú trọng phát triêbr du lịch và nhà nước ta đã có nhiều chính sách thích hợp thúc đẩy sự phát triển du lịch,đưa đất nước con người VN ra giới thiệu với TG và đưa TG đến với VN.Vì vậy du lịch nước ta muốn hội nhập cùng thế giới cần nhiều yếu tố trong đó không thể thiếu yếu tố con người,đào tạo những cử nhân chuyên ngành du lịch hưỡng dẫn viên là việc cần thiết.Chính vì vây tronh khung chương trình đào tạo của ngành QTDL-khoa QTKD cua tường DLPD,sinh viên ngành du lịch có chuyến đi kiến tập thực tế. Trường và khoa đã tổ chức cho sinh viên lớp 744-QTDL đi kiến tập thực tế tại Huế trong thời gian 5 ngày 4 đêm là ngày 12/03/2003 đế 16/03/2003. Trong chuyế đi thực tế này giúp cho sinh viên có thể thực hành những kiến thức đã học và được cọ sát thực tế,có thêm kinh nghiệm để hoàn thành môn học chuyên ngành QTDL lữ hành cũng như làm tiền đề để các môn học chuyên ngành tiếp. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “ Phân tích điều kiện và lợi thế để phát triển kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách của Quảng Bình”.Đây là tuyến điểm đến có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch. Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Để Phát Triển Kinh Doanh Lữ Hành Các khái niệm cơ bản. Kinh doanh lữ hành:là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường.Thiết lập các chương trình du lịch trọn gói hay từng phần,quảng cáo và bán các chương trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn phòng đại diện,tổ chức thực hiện chương trình và hướng dẫn du lịch. Kinh doanh lữ hành nội địa: là việc xây dựng,bán và tô chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa,nhận uỷ thác để thực hiện du lịch chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. Kinh doanh lữ hành nội địa nhận khách: Là việc xay dựng,bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa mà các công ty lữ hành nội địa nhận khách được thành lập gần các vùng tài nguyên du lịch,chủ yếu nhằm đón nhận và tiến hành phục vụ khách du lịch cho các công ty du lịch gửi khách tới. Các điều kiện để phát triển kinh doanh lữ hành. Xuất phát từ bản chất của kinh doanh lữ hành mà các doanh nghiệp, có thể phát triển hoạt động kinh doanh này khi có đủ năm điều kiện cơ bản là: Mở rộng mối quan hệ quốc tế và hoà bình,hữu nghị,có cơ chế chính sách tạo động lực cho du lịch phát triển ổn định,bảo đảm an ninh và an toàn; thị trường khác du lịch(cầu trong du lịch) đa dạng phong phú có quy mô lớn;Thị trường sản xuất du lịch(cung trong du lịch) đa dạng, phong phú và đồng bộ với quy mô lớn,năng lực và trình độ kinh doanh của các doanh nghiệp lữ hành. Các điều kiện trên đây càng thuận lợi bao nhiêu thì càng thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh doanh lữ hành một cách đa dạng và càng làm cho hoạt động này của doanh nghiệp thu được hiệu quả cao bấy nhiêu. 1.2.1 Điều kiện về mở rộng quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị: Trong nhiều thập kỷ vừa qua du lịch quốc tế đã có sự phát triển mạnh mẽ xu hướng toàn cầu hoá sản phẩm du lịch và thị trường du lịch ngày càng chở nên rõ nét,các mối quan hệ đa phương,song phương giữa các quốc gía trở thành một điều kiện hết sức quan trọng để phát triển du lịch.Khách du lịch ở một quốc gia này muốn đến một quốc gia khác để tiêu dùng sản phẩm du lịch thì trước hết phải có mối quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia đó.Mức độ hoà bình và hữu nghị trong mối quan hệ giữa hai quốc gia được thể chế hoá ở các đường lối,chính sách và các ưu đãi ngoại giao mà mỗi quốc gia giành cho nhau.Sự tăng trưởng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1990-2002chứng minh thuyết phục,dẫn chứng bằng số liệu cho thất so với năm 1990 số du khách quốc tế tăng 9 lần,còn du khách nội địa tăng hơn 10 lần.Du lịch mang lợi cho nghành kinh tế quốc dân năm 2001 là 1,4 tỷ USD bao gồm các khoản thu trực tiếp của tổ chức du lịch và các ngành có liên quan.Tổng cục du lịch cho biết năm 2002 thu nhập toàn ngành đạt 23.500 tỷ đồng.Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng trưởng 11% và khách du lịch nội địa tăng 5% so với năm 2001.Hoặc Thái Lan đã miễn visa cho công dân của 56 nước và công dân của 96 nước khác có thể xin visa vào Thái Lan ngay tại các cửa khẩu.Kết quả là vào những năm 90 của thế kỷ 20 mỗi năm có khoảng 8 triệu lượt khách du lịch quốc tế đến với nước này với doanh thu khoảng 7 tỷ USD.Mối quan hệ quốc tế hoà bình và hưu nghị giữa các quốc gia trước hết phụ thuộc vào thể chế chính trị của quốc gia,đặc điểm của kinh tế thế giớ,giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.Từ mối quan hệ quốc tế này mà tạo điều kiện thuận lợi dễ dàng,an toàn cho chuyến đi của khách,cửa vào mỗi quốc gia được mởi rộng.Mối quan hệ này xuất phát từ nhu cầu củ con người được sống trong hoà bình,hữu nghị được tự do đi lại để chiêm ngưỡng,thưởng thức các gia trị thẩm mỹ,để học hỏi và cuối cùng là để nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.Khi mà mối quan hệ quốc tế hoà bình và hữu nghị được mở rộng sẽ tạo ra du lịch không biên giớ làm cho cả cung và cầu du lịch phát triển. 1.2.2 Có cơ chế chính sách tạo điều kiện cho du lịch phát triển: Các doanh nghiệp lữ hành chỉ có thể phat triển được hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế,nội địa khi mà các điều kiện chính trị luật pháp của nơi đi và nơi đến du lịch cho phép. Điều kiện thuận lợi của chính trị và luật pháp cho hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp được biểu hiện ở các khía cạnh sau: Một là sự ổn định về chính trị bảo đảm an ninh,an toàn cho người tiêu dùng du lịch và nhà sản xuất du lịch. Hai là đường nối khuyến khích phát triển du lịch cùng vớí hệ thống chính sáchm,biện pháp đồng bộ để đạt được mục tiêu phát triển du lịch. Ba là quy định về tỷ giá chuyển đổi đơn vị tiền tệ.Sự đầy đủ,toàn diện và đồng bộ của hệ thống pháp luật cho đến việc kiểm tra,thanh tra giám sát thực hiện pháp luật của các cơ quan công quyền.Điều kiện chính trị và pháp luật trên đây một mặt tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội để có sự phối hợp đồng bộ,thống nhất trong hành động định hướng cho kinh doanh lữ hành quốc tế,kinh doanh lữ hành nội địa của các doanh nghiệp,làm tăng hiệu quả cà làm giảm bớt các rủi ro trong kinh doanh do yếu tố chính trị gây ra.Mặt khác đóng vai trò quyết định tới việc bảo đảm tính tiện lợi,an toàn trong kỳ vọng của khách khi tiêu dùng chương trình du lịch trọn gói,làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm lữ hành,tạo sự thuận lợi cho các nhà kinh doanh lữ hành trong việc thu hút khách. 1.2.3 Thị trường khách du lịch có quy mô lớn. Nhu cầu du lịch là loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người.Nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của các nhu cầu sinh lý mà cốt lõi là nhu cầu đi lại và các nhu cầu tâm lý đó là nhu cầu (giao tiếp) trong hệ thống các nhu cầu con người. “Khi mà trình độ sản xuất xã hội càng phát triển,các mối quan hệ xã hội càng hoàn thiện,mức độ toàn cầu hoá càng cao thì nhu cầu du lịch của con người phụ thuộc vào các yếu tố chính sau đây: Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nói đến; mức thu nhập;giá cả của chương trình du lịch ;tâm lý cá nhân;tâm lý xã hội. Tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch nơi đến được thể hiện ở ba nhóm: nhóm nhân tố cấp một gồm tự nhiên,văn hoá,kết kấu hạ tầng; nhóm nhân tố cấp hai gồm đường lối phát triển du lịch và chu kỳ sống của sản phẩm du lịch ; nhóm nhân tố cấp ba gồm marketing,giá cả và tổ chức du lịch . Mức thu nhập là toàn bộ thu nhập của gia đình. Mức thu nhập của gia đình và mức thu nhập bình quân của một người là một trong những tiền đề và có cơ sở vật chất quan trọng quyết định người đó có thể trở thành du khách hay không.Các kết quả nghiên cứu chi ra như sau:KhiGDP/người ở một quốc gia đạt từ 800 đến 1000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du lịch trong nước,từ 4000 đến 10000 USD thì cư dân thường có nhu cầu đi du lịch nước ngoài có khoảng cách địa lý gần,từ 10000USD nên thường có nhu cầu đi du lịch đế các nước có khoảng cách địa lý xa,khác biệt hoàn toàn về bản sắc văn hoá và điều kiện tự nhiên. Giá cả của chương trình du lịch được thể hiện chi phí trong chuyến đi nhằm thực hiện chương trình du lịch. Nó tuỳ thuộc vào độ dài,tuyến điểm,chất lượng,cơ cấu chủng loại dịch vụ có trong chương trình du lịch chọn gói,phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường,và chính sách giá cả và nhiều yếu tố khác. Tâm lý cá nhân bao gồm: động cơ đi du lịch,nhận thức của cá nhân về du lịch,kinh nghiệm và thái độ của cá nhân đối với nơi đến du lịch. Tâm lý xã hội bao gồm: Văn hoá chung,phong tục tập quán,giới tính,học vấn,nghề nghiệp,lối sống ,thị hiếu của nhóm mà cá nhân là thành viên. Tuy nhiên,nhu cầu du lịch của con người chưa phải là cầu trong du lịch.Để cho nhu cầu du lịch của cá nhân trở thành cầu thị trường về sản phẩm du lịch cần có ba điều kiện là khả năng chi tiêu cho nhu cầu du lịch,có thời gian rỗi dành riêng cho tiêu dùng du lịch và sẵn sàng mua sản phẩm du lịch. Khi thoả mãn ba điều kiện này tạo ra thị trường khách du lịch hiện tại.Nừu nhu cầu du lịch cua các cá nhân chưa thoả mãn một trong ba điều kiện nói trên thì tập hợp lại tạo ra thị trường khách du lịch tiềm năng. Do phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nên có nhiều loại khách du lịch khác nhau với những đặc điểm tiêu dùng khác nhau tạo ra các đoạn thị trường mục tiêu khác nhau.Mong đợi chung của người tiêu dùng du lịch là tính tiện lợi dễ dùng,tính tiện nghi,tính lịch sự chu đáo,tính vệ sinh,tính an toàn cao.Vì vậy đây là điều kiện mang tính tính tiền đề để cho các doanh nghiệp phát triển các loại hình kinh doanh lữ hành quốc tế,lữ hành nội địa,lữ hành gửi khách,lữ hành nhận khách hoặc kinh doanh lữ hành tổng hợp tuỳ thuộc vào năng lực kinh doanh và trình độ kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Có nhiều nhà cung cấp với nhiều chủng loại dịch vụ hàng hoá,chất lượng dịch vụ hàng hoá phong phú và đa dạng. Hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp muốn phát triển được thì phải có sự tham gia đầy đủ của các nhà cung cấp.Bởi chính các nhà cung cấp bảo đảm cung ứng những yếu tố đầu vào để các nhà kinh doanh lữ hành liên kết các dịch vụ mang tính đơn lẻ của từng nhà cung cấp thành dịch vụ du lịch hoàn chỉnh và làm tăng giá trị sử dụng của chúng để bá cho khách du lịch với mức giá hợp yêu cầu,mức giá phải thấp hơn so với giá mà khách du lịch mua từng dịch vụ đơn lẻ gộp lại,tiết kiêm được thời gian,dễ dàng trong việc tìm kiếm thông tin,lựa chon sản phẩm phù hợp với đặc điểm tiêu đùng du lịch của họ. Do vậy nếu thiếu nhà cung cấp dịch vụ đầu vào,số lượng và chất lượng bị hạn chế ,mức giá cho các nhà kinh doanh lữ hành cao thì kinh doanh lữ hành khó có thể phát triển hoặc không thể phát triển được.Nêú không có mối quan hệ mật thiết giữa các nhà cung cấp thì công ty lữ hành không thể tổ chức được các chương trình du lịch,nhà cung cấp có thể tăng gía,cung cấp không thường xuyên,hoặc hạ thấp chất lượng sảm phẩm cung cấp cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh chương trình du lịch của doanh nghiệp. Vì các dịch vụ cấu thành sản phẩm hoàn chỉnh để thực hiện chuyến du lịch thiếu , chất lượng thấp hoặc gía thành thấp hoặc giá quá cao không bán được . Cho đến nay trong các tài liệu khoa học về du lịch chưa đưa ra khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành mà mới chỉ có khải niệm chung về nhà cung cấp sản phẩm du lịch chư đưa ra khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch đứng trên góc độ khái quát với du lịch bao gồm hai thành phần chính là cung du lịch và cầu du lịch.Do đó việc định nghĩa và phân loại các nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là rất cần thiết mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn với nghành du lịch.Khái niệm về nhà cung cấp.Khái niệm về nhà cung cấp sản phẩm du lịch cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là: Nhà cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành là bất cứ chủ thể nào được pháp luật cho phép cung cấp bất cứ loại sản phẩm nào mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cần để xây dựng,bán,tổ chức thực thiện các chương trình du lịch trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi của doanh nghiệp. Nhà cung cấp sản phẩm (dịch vụ và hàng hoá ) cho doanh nghiệp kinh doanh lữ hành sau đây được gọi tắt là nhà cung cấp. Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển để thoả mãn nhu cầu đi lại của khách từ nơi ở thường xuyên đế điểm du lịch (khu du lịch) tại nơi đến và ngược lại.Các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển bao gồm:vân chuyển hàng không,vận chuyển đường sắt,vận chuyển đường bộ,vận chuyển đường thuỷ. Các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú thoả mãn nhu cầu ăn ở của khách trong thời gian đi du lịch,các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú bao gồm các thể loại lưu trú như khách sạn,motel,làng du lịch, nhà nghỉ... các thể loại nhà hàng,quầy ba,phong hội họp... Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan,vui chơi giải trí để thoả mãn nhu cầu đặc trưng trong tiêu dùng du lịch,du cầu cảm thụ các giá trị thẩm mỹ của khách ở nơi đến du lịch. Các nhà cung cấp dịch vụ thoa mãn nhu cầu đặc trưng của khách trong chương trình du lịch bao gồm: Các nhà cung cấp dịch vụ tham quan tại các điểm du lịch,khu du lịch,các sản phẩm văn hoá,nghệ thuật,thể thao,chăm sóc sức khoẻ, hàng thủ công mỹ nghệ... Ngoài ra còn có các nhà cung cấp dịch vụ mang tính chất chung cho tất cả các hoạt động kinh tế xã hội như là: Các nhà cung cấp dịch vụ bưu điện và bưu chính viễn thông Các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng,bảo hiểm. Các nhà cung cấp dịch vụ công. Nhà cung cấp dịch vụ công là các loại nhà cung cấp mà chức năng hoạt động không hoạt động không nhằm mục đíc lợi nhuận.Bao gồm các tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các cơ quan công quyền khác như là các cơ quan xuất nhập cảnh, hải quan,công an,ngoại giao,văn hoá, giáo dục.... các cơ quan này có liên quan chặt chẽ trong việc bảo đảm yếu tố đầu vào cực kỳ quan trọng trong quá trình kinh doanh chương trình du lịch trọn gói của các doanh nghiệp lư hàmh. Nừu thị trường khách du lịch được xác định là điều kiện tiền đề thì điều kiện các nhà cung cấp được xác định là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành . 1.2.5 Điều kiện về năng lực và trình độ kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp. Điều kiện này bao gồm nhân tố con người, trình độ quản lý kinh doanh lữ hành, cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗi doanh nghiệp. Nhân tố con người điều kiện quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thị trường đòi hỏi người lao động phải có kiến thức rộng trong nhiều lĩnh vực, có chuyên môn giỏi, có sức khoẻ tốt, hình thức bảo đảm theo quy luật của các đẹp, có phẩm chất tâm lý nhiệt tình, hăng say, năng động, tư duy sáng tạo và đặc biệt là tinh thần trách nhiệm cao.Người lao động được trang bị vốn kiến thức rộng trên hầu hết các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Ngoại ngữ được xác định như công cụ để hành nghề của lao động hướng dẫn. Ngoại ngữ và tin học được xác định như là công cụ để hành nghề của lao động tư vấn và bán sản phẩm lữ hành. Khả năng về thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, khả năng về tổ chức điều hành của cán bộ quản lý trong doanh nghiệp là điều kiện quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đến vị thế của doanh nghiệp trên thị trường du lịch. Trình độ tổ chức và quản lý các hoạt động trong kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp. Để kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp thành công, phải tổ chức một cách khoa học hợp lý, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng và quản lý chặt chẽ các khâu thực hiện và sự phối kết hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ marketing, điều hành và hướng dẫn. Bộ phận marketing trong doanh nghiệp lữ hành. Kinh doanh lữ hành với vai trò chính là kết nối cung cầu trong du lịch bằng cách liên kết từng sản phẩm mang tính đơn lẻ của các nhà sản xuất du lịch khác nhau thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh làm gia tăng giá trị của chúng để đáp ứng nhu cầu khi đi du lịch của con người.Vì vậy việc thu hút khách, làm cho doanh nghiệp có nhiều khách là nhiệm vụ quan trọng, bậc nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp.Thực hiện chức năng thu hút khách đó là bộ phận marketing trong doanh nghiệp. Bộ phận này có trách nhiệm trả lời các câu hỏi sau: Doanh nghiệp đang và sẽ có vị trí nào trên thị trường du lịch ? Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là nhóm người tiêu dùng du lịch nào? Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch nào ? giá bao nhiêu ? Doanh nghiệp sẽ bán chương trình du lịch cho đối tượng khách nào ? bán ở đâu ? bán khi nao ? số lượng sẽ bán bao nhiêu ? khoảng cách giữa thời gian bán và thời gian thực hiện ? Để trả lời câu hỏi này, bộ phận marketing phải thực hiện việc xác định thị trường hiện tạ,lựa choạn thị trường mục tiêu và tổ chức triển khai các chính sách mảketing hỗn hợp trên thị trường mục tiêu có nghĩa là lập kế hoạch marketing hỗn hợp của doanh nghiệpdược biểu hiện trong sơ đồ sau: Vai trò chức năng của bộ phận marketing là như nhau đối với bất cứ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên cần phải lưu ý về tầm quan trọng và tính chất khối lượng công việc ở mỗi lĩnh vực kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp mà thiết lập cơ cấu tổ chức, bố trí nhân sự trong nội bộ phòng marketing, chẳng hạn đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành gửi khách thì phạm vi hoạt động tính chất và số lượng công việc nhiều hơn, phức tạp và khó khăn hơn trong việc thu thập các thông tin sơ cấp về khách du lịch do đó bộ phận marketing có cơ cấu phức tạp hơn, nhân sự nhiều hơn so với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhận khách. Bộ phận marketing có nhiệm vụ chính là xây dựng chương trình du lịch và phối hợp với bộ phận điều hành và hướng dẫn làm cho chương trình du lịch _sản phẩm chính của kinh doanh lữ hành luôn thich ứng với thị trường. Bộ phận điều hành : Hoạt động điều hành trong kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành là do bộ phận điều hành thực hiện, bộ phận này tiến hành các công việc để thực hiện hoá các sản phẩm của doanh nghiệp trên cơ sở kế hoạch marketing của doanh nghiệp. Vì vậy nếu bộ phận marketing như là chiếc cầu nối giữa mong muốn của thị trường
Tài liệu liên quan