Sau hơn 25 năm đổi mới, hệ thống ngân
hàng Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của
đất nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm
bảo an ninh trật ṭ xã hội. Mặc dù đạt được
nhiều thành ṭu, song bên cạnh đó vẫn còn có
những hạn chế, yếu kém như nợ xấu tuy đã
giảm nhưng việc xử lý nợ xấu chưa tḥc chất,
hiệu quả; khả năng cạnh tranh, năng ḷc tài
chính, quản trị, công nghệ còn chưa đáp ứng
được yêu cầu; năng ḷc tài chính chưa tḥc
ṣ đủ mạnh. Những hạn chế, yếu kém kể trên
đã làm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng
Việt Nam thiếu tính ổn định, tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro gây mất an toàn và dễ bị tổn thương khi
môi trường kinh doanh trong nước và quốc
tế biến động bất lợi.
7 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
73
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...
TÓM TẮT
Kh́ch quan m̀ nói, thời gian qua, ḥ
th́ng ngân h̀ng Vịt Nam đã gặt h́i được
nhìu th̀nh ṭu đ́ng kh́ch ḷ, song bên c̣nh
đó cũng gặp không ́t khó khĕn, th́ch th́c
như: nợ xấu cao, kh̉ nĕng t̀i ch́nh ḥn ch́;
công ngḥ, nĕng ḷc qủn tṛ đìu h̀nh ýu
ḱm. Vì ṿy, đ̉ ḥ th́ng ngân h̀ng họt đ̣ng
an tòn, l̀nh ṃnh, hịu qủ, cũng như nâng
cao kh̉ nĕng c̣nh tranh trong đìu kịn ḥi
nḥp qúc t́ c̀n ph̉i t́i cấu trúc ḷi. B̀i vít
tìm hỉu kinh nghịm t́i cấu trúc ḥ th́ng
ngân h̀ng c̉a ṃt ś qúc gia trên th́ giới,
qua đó rút ra b̀i ḥc có gí tṛ tham kh̉o đ́i
với Vịt Nam
Từ khoá: kinh nghiệm, tái cấu trúc
ngân hàng, một số quốc gia, bài học.
KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG CỦA MỘT SỐ
QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
Vũ Vĕn Thực*
BANKING RESTRUCTURING EXPERIENCES OF SOME COUNTRIES
AND LESSONS FOR VIETNAM
ABSTRACT
Objectively speaking, Vietnam’s banking
system has recently achieved many remarkable
achievements. However, it still faced many
dificulties and challenges to handle such
as bad debts on the rise, the inancial
incapability, weak technology and poor
management. Hence the need to restructure
in banking sector in order to achive a safe,
healthy, eficient operation, as well as to
improve competitiveness in the lat world. This
paper examines some experiences in banking
restructuring of certain countries, which latter
draws valuable lessons for VietNam.
Keywords: experience, banking
restructuring, some countries, lessons.
* TS. Ngân h̀ng Nông nghịp v̀ Ph́t trỉn nông thôn, chi nh́nh Tân Bình, Tp. Hồ Ch́ Minh
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sau hơn 25 nĕm đổi mới, hệ thống ngân
hàng Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của
đất nước, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm
bảo an ninh trật ṭ xã hội. Mặc dù đạt được
nhiều thành ṭu, song bên cạnh đó vẫn còn có
những hạn chế, yếu kém như nợ xấu tuy đã
giảm nhưng việc xử lý nợ xấu chưa tḥc chất,
hiệu quả; khả nĕng cạnh tranh, nĕng ḷc tài
chính, quản trị, công nghệ còn chưa đáp ứng
được yêu cầu; nĕng ḷc tài chính chưa tḥc
ṣ đủ mạnh. Những hạn chế, yếu kém kể trên
đã làm cho hoạt động của hệ thống ngân hàng
Việt Nam thiếu tính ổn định, tiềm ẩn nguy cơ
rủi ro gây mất an toàn và dễ bị tổn thương khi
môi trường kinh doanh trong nước và quốc
tế biến động bất lợi. Vì vậy, cần phải tái cấu
74
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
trúc lại để đưa hệ thống ngân hàng hoạt động
lành mạnh, an toàn và hiệu quả hơn.
2. KINH NGHIỆM TÁI CẤU TRÚC NGÂN
HÀNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN
THẾ GIỚI
2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Thứ nhất, Chính phủ Trung Quốc đã tḥc
hiện tổ chức lại Ngân hàng Nhân dân Trung
Hoa, với mục tiêu là tĕng cường khả nĕng
giám sát, độc lập, ṭ chủ trong quản lý, điều
hành các chính sách tiền tệ của Ngân hàng
Trung Hoa; tiếp theo là củng cố và tĕng cường
hệ thống giám sát tài chính quốc gia trên cơ sở
thành lập Ủy ban Giám sát Ngân hàng Trung
Hoa với trọng tâm là quản trị rủi ro tại các
ngân hàng. Bên cạnh đó, Chính phủ Trung
Quốc còn ban hành nhiều vĕn bản qui phạm
pháp luật mới như: xây ḍng chuẩn ṃc kế
toán, kiểm toán độc lập mang tính ràng buộc,
khắt khe hơn; ban hành vĕn bản về quản trị
điều hành nhằm nâng cao tính ṭ chủ, ṭ chịu
trách nhiệm, công khai, minh bạch để lấy
lại niềm tin của khách hàng đối với hệ thống
ngân hàng, cũng như nhận diện những ngân
hàng yếu kém, từ đó có những giải pháp hỗ
trợ, xử lý kịp thời. Nĕm 1998, Trung Quốc đã
áp dụng các quy tắc, quy định, định mức và
tỷ lệ an toàn theo chuẩn ṃc của Ngân hàng
Thanh toán Quốc tế (BIS), tỷ lệ an toàn vốn
(CAR) được nâng lên mức 8%; quy định mới
về phân loại khoản vay. Nhờ đó, bức tranh về
số nợ dưới chuẩn đã trở nên r̃ ràng hơn, từ đó
làm cơ sở để xây ḍng kế hoạch làm sạch bảng
cân đối kế toán của các ngân hàng thương mại
nhà nước.
Thứ hai, để xử lý khoản nợ dưới chuẩn
khoảng 670 tỷ nhân dân tệ, chính phủ Trung
Quốc đã thành lập bốn công ty quản lý tài
sản, các công ty này được trao nhiều quyền
ṭ chủ để xử lý, mua lại nợ xấu. Trong các
khoản nợ xấu thì có tới khoảng 70% nợ xấu
là của các doanh nghiệp nhà nước, các khoản
nợ này được chuyển ra ngoại bảng để xử lý.
Nĕm 2008, chính phủ Trung Quốc đã dành
40 tỷ nhân dân tệ để xóa nợ cho những doanh
nghiệp này, trước đó chính phủ Trung Quốc
cũng đã sử dụng 30 tỷ nhân dân tệ để xóa nợ
và những nĕm tiếp theo đều có khoản ḍ trù
ngân sách dành để xử lý nợ xấu. Bên cạnh xử
lý nợ xấu, những doanh nghiệp nhà nước có
nợ xấu cũng được chính phủ Trung Quốc cơ
cấu, sắp xếp lại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động, cũng như ngĕn ngừa giảm chất lượng tài
sản của các ngân hàng cấp tín dụng.
Thứ ba, giải quyết vấn đề thanh khoản:
nhằm giải quyết vấn đề thanh khoản, tránh
nguy cơ đổ vỡ của các ngân hàng, cũng như
tạo niềm tin cho khách hàng, chính phủ Trung
Quốc đã tái cấp vốn cho các ngân hàng thương
mại nhà nước thông qua hình thức huy động từ
trái phiếu chính phủ.
Thứ tư, khuyến khích các ngân hàng
thương mại nhà nước niêm yết trên thị trường
chứng khoán, điều này buộc các ngân hàng
phải từng bước xây ḍng quản trị theo chuẩn
quốc tế, nâng cao công tác quản trị điều hành,
tĕng cường tính minh bạch và khả nĕng nhạy
bén trong kinh doanh để nâng cao nĕng ḷc
cạnh tranh.
Thứ nĕm, tạo ra môi trường kinh doanh
bình đẳng, lành mạnh, Ngân hàng Nhân dân
Trung Hoa yêu cầu các ngân hàng cải thiện
công tác quản trị điều hành và từng ngân hàng
phải có kế hoạch với những ch̉ tiêu cụ thể để
chuyển đổi mô hình kinh doanh, mô hình quản
trị rủi ro, tĕng cường ứng dụng công nghệ
thông tin, cũng như phát triển nguồn nhân
ḷcCó thể nói, để cấu trúc lại hệ thống ngân
hàng thành công ở Trung Quốc, có 5 yếu tố
đó là: một là, giải quyết triệt để các khoản nợ
xấu, nợ dưới chuẩn trong đó có tỷ lệ lớn là nợ
75
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...
ở khối các doanh nghiệp nhà nước; hai là, tĕng
cường nĕng ḷc quản trị ngân hàng bao gồm
cả về tổ chức, nhân ṣ; ba là, thu hút các nhà
đầu tư chiến lược; bốn là, đưa ngân hàng niêm
yết ở trong nước và nước ngoài, một mặt giúp
các ngân hàng tĕng vốn, mặt khác buộc các
ngân hàng ṭ đẩy mạnh tái cấu trúc để tuân thủ
các chuẩn ṃc quốc tế theo yêu cầu của thị
trường; nĕm là, sử dụng vốn bán cổ phần mới
để tĕng cường đầu tư vào hệ thống công nghệ,
quản trị rủi ro để nâng cao hiệu quả hoạt động
cho các ngân hàng.[5]
2.2. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở
Hàn Quốc
Cuộc khủng hoảng Tài chính – Ngân hàng
ở Hàn Quốc do nguyên nhân chủ yếu là đầu tư
tràn lan và vay nợ quá mức của các tập đoàn
kinh tế, bên cạnh đó những quy định an toàn
hoạt động lỏng lẻo, khả nĕng quản trị yếu kém,
cũng như ṣ thiếu minh bạch tài chính của hệ
thống các tổ chức tín dụng cũng là nguyên
nhân dẫn đến khủng hoảng Tài chính – Ngân
hàng ở quốc gia này. Để ngĕn chặn khủng
hoảng, chính phủ Hàn Quốc đã tḥc hiện tái
cấu trúc hệ thống ngân hàng ở nước này, dưới
đây là những giải pháp cụ thể:
Th́ nhất, xây ḍng một lộ trình và các
bước đi cụ thể để tḥc hiện tái cấu trúc hệ
thống ngân hàng: Hàn Quốc đã áp dụng các
tiêu chuẩn quốc tế để đánh giá tình hình tài
chính, phân loại các khoản nợ xấu, sau đó tiến
hành phân loại các ngân hàng thành 3 nhóm
cơ bản từ đó làm cơ sở cho quá trình hợp nhất
và sáp nhập, cụ thể: nhóm 1 là nhóm các ngân
hàng dẫn đầu (nhóm các ngân hàng lớn); nhóm
2 là nhóm các ngân hàng trung bình (chủ yếu
tập trung vào các hoạt động bán lẻ) và nhóm
3 là nhóm các ngân hàng nhỏ phục vụ cho các
vùng địa phương. Mục đích chính của phân
loại này là tạo ra một số ngân hàng lớn có khả
nĕng tài chính và quản trị và có khả nĕng cạnh
tranh đối với các ngân hàng nước ngoài, thu
hẹp lĩnh ṿc hoạt động của các ngân hàng có
quy mô vừa để tập trung vào các hoạt động
kinh doanh chính, còn các ngân hàng nhỏ hoạt
động an toàn, hiệu quả thì ch̉ nhằm mục đích
hoạt động kinh doanh tại các địa phương.
Th́ hai, sau khi tiến hành đánh giá và phân
loại nợ xấu, Hàn Quốc đã thành lập quỹ công
chúng và công ty quản lý tài sản Hàn Quốc
– Korean Assent Management Corporation
(KAMCO): KAMCO đã tiến hành phân các
khoản nợ xấu thành 2 loại cụ thể: các khoản
nợ xấu thông thường và các khoản nợ xấu đặc
biệt, trong đó: các khoản nợ xấu thông thường
là những khoản nợ xấu mà khả nĕng thanh toán
nợ được xác định là không mấy chắc chắn, còn
những khoản nợ xấu đặc biệt là những khoản
nợ xấu của các công ty đang trong quá trình tái
cơ cấu lại. Sau đó, các khoản nợ xấu này tiếp
tục được chia thành các khoản nợ xấu có đảm
bảo bằng tài sản và nợ xấu vay tín chấp. Sau
khi mua các khoản nợ xấu, KAMCO tiến hành
bán cho các nhà đầu tư thông qua đấu giá quốc
tế, hoặc KAMCO phát hành chứng khoán có
đảm bảo bằng tài sản ḍa trên các khoản nợ
xấu đã mua. Bên cạnh đó, một số khoản nợ
xấu có tài sản đảm bảo KAMCO tịch thu, hoặc
giữ lại đối với các khoản nợ xấu để tái cơ cấu
nợ, tài trợ hay chuyển đổi nợ thành vốn chủ sở
hữu khi KAMCO thấy rằng công ty đó có khả
nĕng hồi phục.
Th́ ba, đánh giá tḥc hiện sáp nhập, phá
sản các ngân hàng yếu kém: tiến hành đánh giá
tình hình tḥc hiện mức vốn tḥc có của các
ngân hàng thương mại, Hàn Quốc đã tḥc hiện
các bước đi mạnh mẽ nhằm bắt buộc các ngân
hàng tĕng vốn điều lệ, sáp nhập và cho phá sản
các ngân hàng yếu kém. Điều đó được thể hiện
trong tháng 7/1998, Hàn Quốc đã buộc 5 ngân
hàng đóng cửa do có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
dưới 8%, yêu cầu các ngân hàng này phải sáp
76
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
nhập với nhau để đảm bảo mức an toàn vốn
tối thiểu; buộc 7 ngân hàng yếu kém khác
phải đưa ra lộ trình tḥc hiện tái cơ cấu dưới
ṣ giám sát của Ngân hàng Trung ương Hàn
Quốc và Ủy Ban giám sát Tài chính. Ngoài ra,
Hàn Quốc còn khuyến khích các ngân hàng
sáp nhập với nhau để tạo ra những ngân hàng
có thể cạnh tranh trên phạm vi toàn cầu, theo
đó vào cuối nĕm 2001, hai ngân hàng lớn của
Hàn Quốc là Kookmin Bank và Housing &
Commercial Bank đã ṭ nguyện sáp nhập với
nhau trở thành ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc.
Chính ṣ vào cuộc quyết liệt của Chính phủ
Hàn Quốc, số ngân hàng ở Hàn Quốc đã giảm
từ 33 ngân hàng vào nĕm 1997 xuống còn 19
ngân hàng.
Th́ tư, nâng cao chất lượng ḥ th́ng
thanh tra gím śt ngân h̀ng: để nâng cao
hiệu quả hoạt động thanh tra giám sát ngân
hàng, Hàn Quốc đã tập trung nâng cao chất
lượng hoạt động của các cơ quan thanh tra
giám sát ngân hàng. Bên cạnh đó, xây ḍng,
ch̉nh sửa, bổ sung nhiều vĕn bản nhằm đảm
bảo cho hoạt động ngân hàng được an toàn,
hiệu quả, ổn định và phù hợp với thông lệ
quốc tế.
Th́ nĕm, tĕng cường vai trò c̉a tổ ch́c
B̉o hỉm tìn gửi trong t́i cấu trúc ḥ th́ng
ngân h̀ng: nĕm 1995, Hàn Quốc đã ban hành
Luật Bảo vệ người gửi tiền, quy định r̃ ràng
chức nĕng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động của tổ
chức Bảo hiểm tiền gửi tại Hàn Quốc. Chức
nĕng chính là bảo vệ quyền lợi của người gửi
tiền và duy trì ổn định tài chính tại Hàn Quốc,
với các chức nĕng chính gồm: (1) quản lý quỹ
Bảo hiểm tiền gửi; (2) giám sát rủi ro; (3) xử
lý đổ vỡ; (4) thu hồi nợ; và (5) điều tra. Trong
cuộc khủng hoảng tài chính nĕm 1997, công
ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc đã chi trả cho
517 tổ chức tài chính bị mất khả nĕng thanh
toán với số tiền lên tới 110,9 nghìn tỷ won. [1]
2.3. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở
Thái Lan
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á nĕm
1997 đã tác động lớn đến hệ thống ngân hàng
ở Thái Lan, để giữ cho hệ thống ngân hàng
hoạt động an toàn, chính phủ Thái Lan đã
tḥc hiện cấu trúc lại hệ thống ngân hàng
nhằm đưa hệ thống hoạt động an toàn, hiệu
quả hơn, chính phủ Thái Lan đã đưa ra giải
pháp cụ thể sau:
Th́ nhất, đóng cửa một số định chế tài
chính yếu kém: thông qua Ủy ban cơ cấu lại
tài chính của Thái Lan đã tổ chức bán đấu giá
tài sản của 58 công ty tài chính bị đóng cửa và
thu đã thu về gần 200 tỷ Bath. Bên cạnh đó,
việc sáp nhập các định chế tài chính cũng được
tiến hành, trong đó có ṣ hợp nhất của 13 công
ty tài chính và Unionbank đã ra đời ngân hàng
Bank Thai, Ngân hàng First Bangkok City
hợp nhất với Krung Thaibank sau đó được tái
cấp vốn 200 tỷ Bath và Bangkokbank được
bán lại cho công ty quản lý tài sản.
Th́ hai, những ngân hàng có khả nĕng
duy trì hoạt động chính phủ đã tái cấp vốn để
tiếp tục hoạt động: tạo cơ hội cho các ngân
hàng hoạt động bằng cách sử dụng quỹ công
vào việc tái cấp vốn với một số điều kiện đặc
biệt, xây ḍng cơ sở pháp lý để thành lập các
công ty xử lý tài sản...
Th́ ba, chuyển các khoản nợ xấu ra ngoại
bảng và tiến hành đấu giá để xử lý: phân loại
các khoản nợ xấu đối với những khách hàng
không còn hoạt động và chuyển qua ngoại
bảng và đấu giá để thu hồi nợ. Thái Lan đã
thành lập Ủy ban tái cơ cấu lĩnh ṿc tài chính
và Công ty quản lý tài sản vào tháng 10/1997
để tḥc hiện công việc này.
Th́ tư, thành lập khung pháp lý nhằm tạo
77
Kinh nghiệm tái cấu trúc ngân hàng ...
điều kiện thuận lợi cho tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng: Thái Lan đã xây ḍng nhiều vĕn
bản pháp lý, Luật phá sản, thành lập tòa án
chuyên giải quyết các vụ phá sản nhằm phục
vụ cho tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.[1]
3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia đều
có những đặc thù riêng, tuy nhiên cũng có
những nét tương đồng. Vì vậy tìm hiểu kinh
nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng ở các
quốc gia khác để rút ra bài học kinh nghiệm
có giá trị tham khảo cho Việt Nam là cần thiết.
Thông qua kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng của các quốc gia kể trên, có thể rút
ra bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam là:
Ṃt l̀, trước hết, Chính phủ cần phải đánh
giá lại toàn diện quá trình tái cơ cấu hệ thống
ngân hàng trong giai đoạn vừa qua, tiếp tục
rà soát, đánh giá và phân loại các ngân hàng
theo từng nhóm trên cơ sở áp dụng các tiêu
chuẩn quốc tế để đánh giá nĕng ḷc tài chính,
phân loại các khoản nợ xấutừ đó tái cơ cấu
từng nhóm ngân hàng cụ thể cho giai đoạn tiếp
theo; xây ḍng lộ trình và các bước đi cụ thể
tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Hai l̀, đổi mới hoạt động của ngân hàng
nhà nước: xem xét, cân nhắc khả nĕng nâng
cao tính độc lập của ngân hàng nhà nước theo
mô hình của ngân hàng trung ương ở các nước
phát triển. Nâng cao chất lượng của cơ quan
thanh tra, giám sát ngân hàng, gắn trách nhiệm
cụ thể đối với cơ quan thanh tra trên địa bàn
khi để xảy ra nhiều vi phạm trong hoạt động
ngân hàng, tĕng cường khả nĕng giám sát từ
xa; nâng cao tính ṭ chủ trong quản lý điều
hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà
nước.
Ba l̀, sau khi phân loại, ngân hàng nhà
nước cần mạnh dạn cho các ngân hàng yếu
kém phá sản; tiếp tục hỗ trợ các ngân hàng
yếu kém nhưng còn khả nĕng phục hồi để duy
trì hoạt động kinh doanh; chú trọng thanh tra,
giám sát những ngân hàng tĕng trưởng tín
dụng nóng, không tuân thủ qui định lãi suất
huy động, cho vay của ngân hàng nhà nước;
kiên quyết xử lý đối với ngân hàng không tuân
thủ qui định điều hành chính sách tiền tệ của
ngân hàng nhà nước.
B́n l̀, tḥc hiện tái cấu trúc đồng bộ
hệ thống ngân hàng, kể cả những ngân hàng
tốt, đặc biệt chú trọng đến việc quản trị rủi
ro: tín dụng, thanh khoản, tác nghiệp, đạo
đức; khuyến khích các ngân hàng hợp nhất,
sáp nhập; những ngân hàng không ṭ nguyện
sáp nhập thì nhà nước tiến hành sáp nhập bắt
buộc.
Nĕm l̀, tạo hành lang pháp lý để hoạt
động ngân hàng lành mạnh, hiệu quả, phù
hợp với thông lệ quốc tế: thiết lập hành lang
pháp lý cần thiết để giúp cho quá trình tái cấu
trúc ngân hàng diễn ra suôn sẻ, nghiên cứu cụ
thể hóa các chính sách, cơ chế để phát triển
hệ thống ngân hàng đủ tiêu chuẩn, khả nĕng
kinh doanh đa nĕng; ban hành những qui định
cho phù hợp với thông lệ quốc tế như chuẩn
ṃc kế toán, kiểm toán độc lập mang tính
ràng buộc, khắt khe hơn, ban hành vĕn bản về
quản trị điều hành nhằm nâng cao tính ṭ chủ,
minh bạch; quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
và phân loại khoản vay theo chuẩn ṃc quốc
tế.tạo hành lang pháp lý về mua bán, sáp
nhập ngân hàng nhằm cho hoạt động ngân
hàng được lành mạnh, hiệu quả hơn.
Śu l̀, nâng cao nĕng ḷc của các ngân
hàng thương mại: tiếp tục tĕng vốn điều lệ, vốn
ṭ có, khả nĕng quản lý điều hành và kiểm soát
rủi ro nhằm gia tĕng cạnh tranh của các ngân
hàng thương mại trước những biến động của
nền kinh tế trong và ngoài nước. Kiểm soát tốt
78
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
dư nợ và tĕng trưởng tín dụng nhằm hạn chế
rủi ro. Đào tạo nâng cao nĕng ḷc, trình độ của
đội ngũ cán bộ ngân hàng; ứng dụng có hiệu
quả hệ thống công nghệ thông tin.
B̉y l̀, quán triệt đến các ngân hàng và
người dân hiểu đúng vế tái cấu trúc ngân hàng:
cần quán triệt đến với các ngân hàng và người
dân nhận thức r̃ tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng là một trong những vấn đề trọng tâm, là
một phần cấu thành của tái cấu trúc nền kinh
tế để giúp hệ thống ngân hàng hoạt động lành
mạnh, hiệu quả hơn và tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng ch̉ có thể thành công khi triển
khai đồng bộ với quá trình tái cơ cấu khu ṿc
doanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấu đầu tư
công, đồng thời tranh thủ ṣ đồng thuận của
toàn xã hội.
T́m l̀, cần sớm xử lý nợ xấu một
cách tḥc chất, hiệu quả: tiếp tục xử lý nợ xấu
một cách tḥc chất, hiệu qủa hơn, coi đây là
một trong những vấn đề trọng tâm của công
việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Nâng
cao tính ṭ chủ, ṭ chịu trách nhiệm của công
ty VAMC, phát triển thị trường mua bán nợ,
trong đó nghiên cứu có ṣ tham gia của các
nhà đầu tư nước ngoài, có chính sách ưu đãi
về thuế đối với đối tượng mua bán nợ xấu, bên
cạnh đó tiếp tục yêu cầu các ngân hàng thương
mại trích lập ḍ phòng rủi ro đầy đủ theo qui
định của pháp luật.
Ch́n l̀, tổng kết, đánh giá lại quá trình tái
cơ cấu ngân hàng giai đoạn 1, trên cơ sở đó rút
ra bài học kinh nghiệm cho quá trình tái cấu
trúc hệ thống ngân hàng trong giai đoạn tiếp
theo; kiên quyết xử lý dứt điểm các ngân hàng
thương mại yếu kém, chú trọng các biện pháp
quản lý, giám sát, cơ chế hỗ trợ cơ cấu lại các
ngân hàng thương mại được ngân hàng nhà
nước mua lại.
Mười l̀, nâng cao vai trò của bảo hiểm
tiền gởi Việt Nam: xem xét, điều ch̉nh lại các
qui định của bảo hiểm tiền gởi Việt nam theo
hướng quy định r̃ ràng chức nĕng, nhiệm vụ,
cơ chế hoạt động của bảo hiểm tiền gởi, trong
đó coi trọng bảo vệ quyền lợi của người gửi
tiền, cũng như duy trì ổn định hệ thống tài
chính tiền tệ quốc gia.
Mười ṃt l̀, tiếp tục cổ phần hóa ngân
hàng, tiến tới xem xét không giữ cổ phần chi
phối của một số ngân hàng: tiếp tục cổ phần
hóa ngân hàng còn lại và nghiên cứu xem xét
bán cổ phần tại các ngân hàng mà nhà nước
đang nắm cổ phần chi phối, mở rộng room cho
các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần từ các
ngân hàng này, từ đó buộc các ngân hàng phải
từng bước xây ḍng quản trị theo chuẩn quốc
tế, tĕng cường tính minh bạch và khả nĕng
nhạy bén trong kinh doanh để nâng cao nĕng
ḷc cạnh tranh trong điều kiện hội nhập.
Mười hai l̀, thành lập tòa án chuyên
trách giải quyết phá sản: để giải quyết nhanh
các vụ phá sản, nhà nước nghiên cứu thành
lập tòa án chuyên trách để giải quyết các vụ
việc phá sản để phục vụ tái cấu trúc hệ thống
ngân hàng.
4. KẾT LUẬN
Có thể nói, tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng ở Việt Nam là một bài toán không hề
đơn giản. Do đó, để tái cấu trúc hệ thống ngân
hàng tḥc ṣ có hiệu quả, rất cần được ṣ quan
tâm, chia sẻ của người dân và ṣ vào cuộc của
cả hệ thống chính trị. Bài viết đã tìm hiểu kinh
nghiệm tái cấu trúc ngân hàng của một số quốc
gia, qua đó rút ra được bài học kinh nghiệm có
giá trị tham khảo đối với Việt Nam. Hy vọng
rằng đây là những bài học có giá trị giúp cho
cơ quan chức nĕng ng