“Kinh tế môi trường là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ
tương tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế và môi trường
(hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất) nhằm bảo đảm một sự phát
triển ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi
trường và lấy con người làm trung tâm”
(Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, 2003)
“Kinh tế môi trường nghiên cứu các quyết định kinh tế có tác động tới
môi trường và thay đổi các quyết định này như thế nào để đạt được các
mục tiêu môi trường
10 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Bài mở đầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Nam
Email: nguyenhoangnam275@gmail.com
Khoa Môi trường và Đô thị
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng nghiên cứu
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam
Giới thiệu môn học
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Bài mở đầu
Nguyen Hoang Nam
Lịch sử hình thành
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
•Năm 1952, Resources for the Future
(RFF) thành lập
•Năm 1962, Rachel Carson xuất bản
cuốn Mùa xuân yên lặng (Silent Spring)
Nguyen Hoang Nam
Đối tượng môn học
“Kinh tế môi trường là một môn khoa học nghiên cứu mối quan hệ
tương tác, phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa kinh tế và môi trường
(hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất) nhằm bảo đảm một sự phát
triển ổn định, hiệu quả, liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi
trường và lấy con người làm trung tâm”
(Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, 2003)
“Kinh tế môi trường nghiên cứu các quyết định kinh tế có tác động tới
môi trường và thay đổi các quyết định này như thế nào để đạt được các
mục tiêu môi trường”
(Barry Field, 2011)
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam
• Đâu là nguyên nhân kinh tế cơ bản của suy thoái tài
nguyên môi trường?
• Mức chất lượng môi trường như thế nào là có thể chấp
nhận được?
• Giải pháp giải quyết các vấn đề suy thoái môi trường?
3 câu hỏi trọng tâm:
Đối tượng môn học
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam
Nhiệm vụ môn học (đối với học viên)
Sau khi kết thúc môn học, sinh viên cần biết:
• Các kiến thức kinh tế về ngoại ứng và kiểm soát ô nhiễm
• Các công cụ kinh tế về kiểm soát ô nhiễm
• Vận dụng các phương pháp phân tích của kinh tế môi
trường trong phân tích chính sách môi trường, dự án,
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam
Nhiệm vụ môn học (đối với học viên)
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung Tổng
số tiết
Phân bổ
Lý thuyết Thảo luận,
kiểm tra
Phần mở đầu: Giới thiệu môn học 4 4 0
Phần 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi
trường
5 4 1
Phần 2: Kinh tế học chất lượng môi trường 12 9 3
Phần 3: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 8 6 2
Phần 4: Lượng giá tài nguyên & môi trường
và Phân tích Chi phí-Lợi ích
8 6 2
Phần 5: Quản lý tài nguyên và môi trường 8 6 2
TỔNG 45 35 10
PHÂN BỔ THỜI GIAN
Nội dung học phần:
Nguyen Hoang Nam
Phương pháp nghiên cứu môn học
1. Quan điểm phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử
2. Phân tích tĩnh, phân tích tĩnh so sánh và phân tích
động
3. Tiếp cận hệ thống, phân tích hệ thống và cân bằng vật
chất
4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường
5. Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích
6. Phương pháp mô hình
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam
Phương pháp đánh giá học phần
Điểm cuối cùng của học phần:
- Điểm chuyên cần 10%
- Điểm kiểm tra/thảo luận/bài tập nhóm 20%
- Thi kết thúc học phần 70%
Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
- Đi học từ 70% thời gian theo quy định
- Tham dự kiểm tra/thảo luận/bài tập nhóm với điểm
số từ 5 điểm trở lên
Bài mở đầu
Lịch sử hình thành
Đối tượng môn học
Nhiệm vụ môn học
Phương pháp nghiên cứu
Nguyen Hoang Nam Bài mở đầu