Khai niêm
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo
ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh
tế và Quản lý môi trường, 2003)
• Tài nguyên là một thành phần của môi trường
• Thanh phần môi trường trở thành tai nguyên khi:
− Con người nhân thưc đươc gia tri sư dung va co nhu cầu sư dung một
thuộc tnh nao đo của môi trường
− Trinh độ khoa hoc công nghê của con người phat triên đến một chưng mưc
nhât đinh, tao điêu kiên cho con người co đủ khả năng chế biến va sư dung
thanh phần môi trường đo
24 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 955 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Nam
Email: nguyenhoangnam275@gmail.com
Khoa Môi trường và Đô thị
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyen Hoang Nam
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam
Nội dung Chương III
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Khái niệm
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo
ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh
tế và Quản lý môi trường, 2003)
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam
Khái niệm
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo
ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh
tế và Quản lý môi trường, 2003)
• Tài nguyên là một thành phần của môi trường
• Thành phần môi trường trở thành tài nguyên khi:
− Con người nhận thức được giá trị sử dụng và có nhu cầu sử dụng một
thuộc tính nào đó của môi trường
− Trình độ khoa học công nghệ của con người phát triển đến một chừng mực
nhất định, tạo điều kiện cho con người có đủ khả năng chế biến và sử dụng
thành phần môi trường đó
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
Khái niệm
"Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất và tri thức được sử dụng để tạo
ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người” (Giáo trình Kinh
tế và Quản lý môi trường, 2003)
• Tài nguyên là một thành phần của môi trường
• Thành phần môi trường trở thành tài nguyên khi:
− Con người nhận thức được giá trị sử dụng và có nhu cầu sử dụng một
thuộc tính nào đó của môi trường
− Trình độ khoa học công nghệ của con người phát triển đến một chừng mực
nhất định, tạo điều kiện cho con người có đủ khả năng chế biến và sử dụng
thành phần môi trường đó
“Khoa học nghiên cứu vai trò cung cấp tài nguyên của thế giới tự nhiên được gọi là
kinh tế tài nguyên thiên nhiên (hay gọi tắt là kinh tế tài nguyên)” (Giáo trình Kinh tế
và Quản lý môi trường, 2003)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
Tài nguyên tái tạo (renewable resources) là những tài nguyên mà
trữ lượng của chúng có thể tự phục hồi theo các quy luật tự nhiên
• Tuy nhiên, nếu việc khai thác của con người không hợp lý thì nguồn
tài nguyên này vẫn có thể bị cạn kiệt Bài toán đặt ra là: Làm sao
khai thác tài nguyên tái tạo 1 cách bền vững?
• Một số tài nguyên đang tái tạo tiêu biểu đang đứng trước bài toàn
này: nước, đất, rừng, tài nguyên thủy sản
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Tăng
trưởng
(tấn)
Trữ lượng (tấn)SMVP SES*
Milner Baily Schaefer
(1912-1970)
Mô hình sinh học thể hiện mối quan hệ giữa
sự tăng trưởng và trữ lượng của loài cá
(Schaefer, 1957)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Nguyen Hoang Nam
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Trữ lượng (tấn)SMVP SES*
• SE (Natural Equilibrium) là trữ lượng tối đa đạt sự cân bằng tự nhiên với
môi trường sống. SE được duy trì ổn định nếu các yếu tố bên ngoài không
đổi
• SMVP (Minimum Viable Population) là trữ lượng loài tối thiểu đảm bảo sự
sống. Trữ lượng SMVP không được duy trì ổn định (có thể tăng lên SE và
cũng có thể về 0)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Tăng
trưởng
(tấn)
Nguyen Hoang Nam
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Trữ lượng (tấn)SMVP SES* =SMSY
Nguyên tắc khai thác bền vững sinh học:
• Lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng
• Hoạt động đánh bắt chỉ nên diễn ra khi trữ lượng nằm trong khoảng
từ SMVP đến SE
S0
C0 = G(S0)
Cmax = G(S*)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Vậy
→ Cmax (maximum sustainable yield) là
lượng đánh bắt bền vững tối đa
→ S* là trữ lượng cho phép lượng đánh
bắt bền vững tối đa (S* còn được ký
hiệu là SMSY – maximum sustainable
yield population)
Tăng
trưởng
(tấn)
Nguyen Hoang Nam
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Tăng
trưởng
(tấn)
Trữ lượng (tấn)SMVP SES0
C0 = G(S0)
Cmax = G(S*)
C1 • Mức khai thác C1>Cmax là không bền
vững, nếu diễn ra trong thời gian dài
sẽ dẫn đến tuyệt chủng
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
S* =SMSY
Nguyên tắc khai thác bền vững sinh học:
• Lượng đánh bắt = lượng tăng trưởng
• Hoạt động đánh bắt chỉ nên diễn ra khi trữ lượng nằm trong khoảng
từ SMVP đến SE
Nguyen Hoang Nam
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
• Mức khai thác hiệu quả kinh tế có trùng với mức khai thác bền vững
G(S*)?
• Hiệu quả kinh tế: xem xét chi phí và lợi ích của hoạt động đánh bắt cá
− Chi phí: được tính theo đơn vị nỗ lực đánh bắt (E – Effort), đại diện
cho chi phí tàu thuyền, thiết bị, chi phí thời gian. Đơn vị $
− Lợi ích: giá cá * lượng cá đánh bắt được. Đơn vị $
• Giả thiết:
‒ Giá bán không đổi và không phụ thuộc vào lượng đánh bắt
‒ Chi phí cận biên của môt đơn vị nỗ lực đánh bắt không đổi
‒ Sản lượng đánh bắt của mỗi đơn vị nỗ lực tỉ lệ thuận với trữ lượng
của loài (trữ lượng cá càng nhỏ, lượng cá bắt được trong mỗi lần nỗ
lực càng nhỏ)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Nguyen Hoang Nam
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Nỗ lực đánh bắt (units)
SMVPS
* SE
TC
TB
Em
Trữ lượng
Đường Tổng chi phí (TC) và Tổng lợi ích (TB) có dạng như sau:
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Với giả thiết giá bán cá không đổi, TB có
dạng giống với đường tốc độ tăng trường
Lợi ích,
Chi phí ($)
Nguyen Hoang Nam
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
SMVPS
* SE
R(Ee)
TC
Tiếp
tuyến
TB
Ee Em
Trữ lượng
C(Ee)
• Trường hợp quyền sở hữu xác định (VD: cá trong ao nuôi). Hiệu
quả kinh tế đạt được khi lợi ích ròng hàng năm là lớn nhất (NB max)
MB=MC → nỗ lực đánh bắt Ee
→ Nỗ lực đánh bắt hiệu
quả kinh tế nhỏ hơn nỗ lực
đánh bắt bền vững tối đa
Ee < Em
Câu hỏi:
Có thể xảy ra Ee = Em ?
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Lợi ích,
Chi phí ($)
Nỗ lực đánh bắt (units)
Nguyen Hoang Nam
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
SMVPS
* SE
Ec
TC
TB
Em
Trữ lượng
• Trường hợp sở hữu công cộng (VD: cá đại dương) – tự do tiếp cận,
không bị loại trừ. Nỗ lực đánh bắt sẽ tăng lên cho đến khi:
NB = 0 → nỗ lực đánh bắt Ec
→ Ec > Em >Ee
Nếu diễn ra trong thời
gian dài sẽ dấn đến
tuyệt chủng
SC
R(Ee)
Ee
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Lợi ích,
Chi phí ($)
Nỗ lực đánh bắt (units)
Nguyen Hoang Nam
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Giải pháp cho trường hợp sở hữu công cộng:
• Tư nhân hóa, tạo điều kiện khoanh nuôi thủy sản (đầu thầu giao hồ, khu
vực sông cho tư nhân nuôi cá)
• Chuẩn đánh bắt, giấy phép đánh bắt có thể chuyển nhượng
• Sử dụng những quy
định về tiêu chuẩn tàu
bè, bảo hộ lao động...
hoặc đánh thuế trên
mỗi nỗ lực đánh bắt
để làm tăng chi phí
đánh bắt cận biên
đẩy đường TC dốc
hơn
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Mô hình sinh học và nguyên tắc khai thác bền vững
Mô hình khai thác hiệu quả kinh tế
Nguyen Hoang Nam
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Tài nguyên không tái tạo (non-renewable resources) là những tài
nguyên không thể tự phục hồi trữ lượng theo quy luật tự nhiên.
Việc khai thác của thế hệ hiện tại tất yếu làm giảm trữ lượng tài
nguyên dành cho thế hệ tương lai.
• Bài toán đối với tài nguyên không tái tạo là: Làm sao phân bổ tài
nguyên hợp lý theo thời gian, giữa các thế hệ? => cạn kiệt tối ưu?
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam
• Hiệu quả tĩnh: là sự tối đa hóa lợi ích ròng trong việc phân bổ nguồn
lực tại 1 thời điểm nhất định (không tính tới biến thời gian)
NB max MB = MC
• Hiệu quả động: là sự tối đa hóa lợi ích ròng trong việc phân bổ
nguồn lực theo thời gian
max
)1(
max
0
n
t
t
tt
r
CB
NPV
nMNPVMNPVMNPV ...10
Trong đó: Bt , Ct là lợi ích, chi phí tại năm t
r là tỉ lệ chiết khấu
n là thời gian của dự án khai thác (thường tính bằng năm)
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
Bài toán
Giả sử có một mỏ dầu có trữ lượng 2556 thùng. Cầu thị trường với
dầu không đổi theo thời gian Pt = 2000 - 1,5Qt (Qt là lượng khai thác
tại năm t; Pt là giá tài nguyên tại năm t). Chi phí khai thác không đổi
MC = 20 (USD/thùng). Tỉ suất chiết khấu = 10%/năm. Thời gian khai
thác là 2 năm.
Tìm phương án khai thác tối ưu cho mỏ và mức giá dầu tối ưu tương
ứng?
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
• Xét hiệu quả tĩnh: MB = MC
Phương trình vô nghiệm
=> Không thể áp dụng hiệu quả tĩnh
2556
205,12000
205,12000
21
11
00
QQ
QMB
QMB
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
• Xét hiệu quả động: MNPV0 = MNPV1
Từ đó, mức giá dầu tối ưu cho mỗi năm:
2556
)1()1(
10
1
11
0
00
QQ
r
MCMB
r
MCMB
2556
)1,01(
205,12000
)1,01(
205,12000
10
1
12
0
1
QQ
QQ
(thùng) 1276
thùng)( 1280
1
0
Q
Q
)(USD/thùng 86
USD/thùng)( 80
1
0
P
P
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
• Như vậy
− Giá của tài nguyên không tái tạo tăng theo thời gian phản ảnh sự
khan hiếm của tài nguyên theo thời gian
− Mức khai thác ở hiện tại nhiều hơn tương lai không bền vững
$
Q (thùng)1280
Năm 0
D
MC
20
80
$
Q (thùng)1276
Năm 1
D
MC
20
86
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam
• Giải pháp:
‒ Đầu tư nghiên cứu, tìm kiếm các nguồn tài nguyên thay thế các
nguồn tài nguyên đang cạn kiệt
‒ Đầu tư nghiên cứu công nghệ tái chế, tái sử dụng tài nguyên không
thể tái tạo
‒ Chia sẻ đều hơn lợi ích giữa các thế hệ, bằng cách “để dành” một
phần lợi ích thu được từ việc khai thác tài nguyên của thế hệ hiện tại
cho thế hệ tương lai. VD: Alaska Permanent Fund
Ít nhất 25% tiền thu được từ dầu ở
Alaska phải được đưa vào quỹ APF để
dành cho thế hệ tương lai
Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
3.1. Tài nguyên thiên nhiên
3.2. Kinh tế tài nguyên tái tạo
3.3. Kinh tế tài nguyên không tái tạo
Nguyen Hoang Nam Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Nguyen Hoang Nam Chương III: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
SMVPS
* SE
Ec
TC
TB
Em
Trữ lượngSC
C(Ee)
Ee
TC’Lợi ích,
Chi phí ($)
Nỗ lực đánh bắt (units)