Nội dung Chương IV
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường
4.1.3. Các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên
và môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích (CBA)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế
4.2.3. Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích
4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
22 trang |
Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Hoàng Nam
Email: nguyenhoangnam275@gmail.com
Khoa Môi trường và Đô thị
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
Nội dung Chương IV
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường
4.1.3. Các phương pháp/kỹ thuật lượng giá tài nguyên
và môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích (CBA)
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế
4.2.3. Các bước tiến hành phân tích chi phí-lợi ích
4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1.1. Khái niệm
• Đánh giá kinh tế (Economic evaluation)
Đánh giá kinh tế là việc phân tích một cách hệ thống tất cả các chi
phí và lợi ích liên quan tới một đề xuất, dự án, chính sách, hoặc một
chương trình phát triển nào đó. Đánh giá kinh tế bao gồm việc xác
định (identification), đo lường (measurement), lượng giá (valuation)
và sau đó so sánh tất cả các lợi ích và chi phí với nhau.
• Định giá/Lượng giá (Valuation)
Lượng giá là việc xác định hoặc đánh giá giá trị bằng tiền của một
hàng hoá, một khối tài sản hay một dịch vụ nhất định nào đó.
Khái niệm lượng giá được dùng phổ biển trong các lĩnh vực tài chính
và kinh tế.
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.1. Khái niệm (tiếp)
• Lượng giá tài nguyên (và) môi trường (Environmental and
Resource Valuation)
Lượng giá tài nguyên môi trường là việc xác định hoặc đánh giá giá
trị bằng tiền của các tài nguyên (hay dịch vụ, hàng hóa môi trường),
nhằm cung cấp cơ sở cho việc ra quyết định trong hoạch định chính
sách, thiết kế công cụ kinh tế và bảo tồn thiên nhiên
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
Nguyen Hoang Nam
4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường
Lượng giá tài nguyên và môi trường giúp cho việc lựa chọn giữa các
phương án thay thế và các phương thức sử dụng tài nguyên hiệu
quả khác nhau.
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.2. Mục đích của lượng giá tài nguyên và môi trường
Mục đích xét theo 3 hình thức lượng giá:
- Lượng giá phân tích tác động (Impact Analysis Valuation): lượng hoá thiệt hại
về suy giảm chức năng môi trường và tài nguyên, khi có một tác động hay sốc
(shock) của bên ngoài như sự cố tràn dầu, ô nhiễm công nghiệp.
- Lượng giá từng phần (Partial Valuation): được sử dụng để lượng hoá giá trị
kinh tế của hai hay nhiều phương án sử dụng tài nguyên khác nhau (ví dụ nuôi
tôm, du lịch hay bảo tồn tại VQG – cần lượng giá từng phương án để so sánh).
- Lượng giá tổng thể (Total Economic
Valuation): được sử dụng để lượng hoá
phần đóng góp tổng thể của tài nguyên
cho hệ thống phúc lợi xã hội. Là cơ sở để
đầu tư bảo tồn.
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
Tổng giá trị kinh tế (TEV)
TEV là tổng hợp tất cả các dạng giá trị có liên quan đến một tài nguyên
hoặc hàng hóa, dịch vụmôi trường.
Như vậy, tổng giá trị kinh tế không chỉ đơn giản là giá cả (của một tài
nguyên hoặc hàng hóa dịch vụ môi trường đó) trên thị trường.
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
Tổng giá trị kinh tế (TEV)
Nguồn: (Bolt et al., 2005, p. 13) (Spurgeon, 2002, p. 12)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
Phân loại các phương pháp lượng giá
Phương pháp
Bộc lộ sự ưa thích -
Revealed Preferences
(Dựa trên giá cả, hành vi)
Phát biểu sự ưa thích -
Stated Preferences
(Dựa trên WTP/WTA)
Sơ cấp Trực tiếp
Giá thị trường Đánh giá ngẫu nhiên
Xếp hạng ngẫu nhiên
Gián tiếp
Chi phí thay thế
Chi phí phòng ngừa
Chi phí du hành
Giá trị hưởng thụ
Các mô hình tượng trưng:
Phân tích kết hợp
Thí nghiệm lựa chọn
Xếp hạng ngẫu nhiên
Thứ cấp
Chuyển giao lợi ích
Các phương pháp phân tích
nhanh
Nguồn: (Tietenberg & Lewis, 2010, p. 37)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
- Phương pháp giá thị trường (Market price)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
- Phương pháp chi phí thay thế/chi phí phòng ngừa (Substitute Cost/
Cost Avoided Methods)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
- Phương pháp chi phí du hành (Travel Cost Method)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
- Phương pháp giá trị hưởng thụ (Hedonic Pricing Method)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.1.3. Các phương pháp lượng giá TN & MT
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2.1. Khái niệm
Phân tích chi phí – lợi ích (Cost Benefit Analysis –
CBA) là quá trình xác định và so sánh tất cả các lợi
ích với các chi phí của việc thực hiện một dự án,
một hoạt động phát triển để cung cấp thông tin
cho quá trình ra quyết định thực hiện dự án, hoạt
động phát triển đó
CBA có hai hình thức cơ bản là phân tích tài chính
và phân tích kinh tế
Jules Dupuit
(1804-1866)
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.2.2. Phân tích tài chính và phân tích kinh tế
• Phân tích tài chính được thực hiện với quan điểm của người chủ
đầu tư tập trung chủ yếu vào việc phân tích các dòng tiền vào và
ra của dự án
• Phân tích kinh tế được thực hiện với quan điểm của người quản
lý xã hội phân tích tất cả những chi phí và lợi ích của xã hội khi
thực hiện dự án, bao gồm cả những chi phí, lợi ích môi trường
do tác động của dự án. Phân tích kinh tế còn được gọi là phân
tích chi phí lợi ích mở rộng
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.2.3. Các bước tiến hành CBA
• Xác định các giải pháp thay thế
• Phân định chi phí và lợi ích
• Lượng hóa tiền tệ các chi phi, lợi ích
• Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư
• Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
4.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
• Giá trị hiện tại ròng (NPV – Net Present Value)
NPV > 0 Dự án hiệu quả
• Tỉ suất lợi ích chi phí (BCR – Benefit Cost Ratio)
BCR > 1 Dự án hiệu quả
• Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR – Internal Rate of Return)
n
nn
n
t
t
tt
r
CB
r
CB
r
CB
r
CB
NPV
)1()1()1()1( 1
11
0
00
0
n
n
n
n
n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
r
C
r
C
r
B
r
B
r
B
r
C
r
B
BCR
)1()1()1(
)1()1()1(
)1(
)1(
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
)1(0
n
t
t
tt
IRR
CB
NPV IRR > r Dự án hiệu quả
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
Bài toán 1
Tại một khu rừng nguyên sinh Y, người ta xem xét thực hiện một trong hai dự án sau đây cho
kế hoạch 10 năm tới:
Dự án thứ nhất là dự án du lịch sinh thái (DLST): với chi phí đầu tư ban đầu là 5 triệu USD, chi
phí hoạt động hàng năm là 2 triệu USD/năm và sẽ tạo ra lợi ích hàng năm là 10 triệu
USD/năm. Tuy nhiên, các nhà lượng giá môi trường cho rằng nếu thực hiện dự án này, môi
trường nguyên sinh của khu rừng sẽ bị ảnh hưởng, với mức độ suy giảm đa dạng sinh học
ước tính là 3 triệu USD/năm.
Dự án thứ hai là dự án du lịch đại trà (DLĐT): với chi phí đầu tư ban đầu là 11 triệu USD, chi
phí hoạt động hàng năm là 1 triệu USD/năm và sẽ tạo ra lợi ích hàng năm là 12 triệu
USD/năm. Dự án DLĐT còn gây ảnh hưởng lớn hơn tới đa đạng sinh học của rừng, với mức
độ suy giảm đa dạng sinh học ước tính là 5.5 triệu USD/năm.
Với tỉ lệ chiết khấu là 10%/năm, bằng cách tính toán các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
tương ứng, hãy đưa ra phương án lựa chọn dự án theo các quan điểm phân tích sau:
a. Quan điểm phân tích tài chính?
b. Quan điểm phân tích kinh tế?
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
Bài toán 2
UBND thành phố đang có hai phương án để sử dụng một mảnh đất trống giữa các
khu dân cư. Phương án thứ nhất là xây sân bóng đá với vòng đời sử dụng là 8 năm.
Một phương án khác là xây sân trượt patin với vòng đời sử dụng là 24 năm. Chi phí
để xây sân bóng đá là 180 triệu VNĐ và lợi ích phát sinh vào cuối mỗi năm là 40
triệu VNĐ. Chí phí để xây dựng sân patin là 2,25 tỉ và lợi ích cũng phát sinh vào cuối
mỗi năm là 170 triệu VNĐ. Giả sử mỗi phương án có giá trị còn lại vào cuối vòng đời
sử dụng là 0. Tỉ suất chiết khấu 5%.
a. Anh (chị) sẽ đề nghị UBND thành phố nên chọn phương án nào nếu sử dụng tiêu
chí NPV để đánh giá?
b. Tính IRR cho cả hai phương án. Tính tỷ số BCR của hai phương án trên và anh
(chị) có nhận xét gì khi lựa chọn hai phương án trên theo các tiêu chí này?
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Nguyen Hoang Nam
Bài toán 3
Một dự án khai thác khoáng sản dự định tiến hành trong vòng 5 năm. Những số liệu
về lợi ích và chi phí được cho trong bảng dưới đây (đơn vị tính: Triệu đồng).
Cho tỷ lệ chiết khấu là 12%
a. Dựa vào việc tính chỉ tiêu NPV, hãy giải thích: chủ dự án có thực hiện dự án này
không?
b. Các nhà quản lý có mong muốn thực hiện dự án này không?
c. Nếu cần cho phép thực hiện dự án, cơ quan quản lý phải có chính sách như thế
nào đối với người khai thác khoáng sản?
Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích
4.1. Lượng giá tài nguyên môi trường
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
4.2. Phân tích chi phí – lợi ích
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
1. Chi phí xây dựng và khai thác 1700 500 600 700 800 900
2. Chi phí ngoại ứng môi trường 200 100 100 100 100 100
3. Doanh thu từ bán khoáng sản 0 1100 1200 1300 1400 1500
Nguyen Hoang Nam Chương IV: Lượng giá TNMT và Phân tích chi phí – lợi ích