Kỹ thuật mạng không dây

Wireless Network: - Một khái niệm rất rộng - Là một tập hợp gồm nhiều máy tính hoặc thiết bị xử lý thông tin được kết nối với nhau, dùng sóng để làm phương tiện truyền dẫn chủ yếu, theo một kiến trúc mạng nhất định và có sự trao đổi dữ liệu với nhau.

pdf47 trang | Chia sẻ: thuongdt324 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật mạng không dây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT MẠNG KHÔNG DÂY KỸ THUẬT MẠNG KHÔNG DÂY • Wireless Network: - Một khái niệm rất rộng - Là một tập hợp gồm nhiều máy tính hoặc thiết bị xử lý thông tin được kết nối với nhau, dùng sóng để làm phương tiện truyền dẫn chủ yếu, theo một kiến trúc mạng nhất định và có sự trao đổi dữ liệu với nhau. I. Chuẩn Wireless LAN – IEEE 802.11 • Wireless local area networking standards • Framework giống như chuẩn Ethernet: kết nối dễ dàng giữa các thiết bị Ethernet và WLAN I. Chuẩn Wireless LAN – IEEE 802.11 • Vào tháng 10 năm 1999 và nhắm tới kết nối RF(Radio Frequency) với tốc độ truyền dữ liệu cao hơn II. Ứng dụng mạng không dây • Mạng không dây là một giải pháp tốt trong các điều kiện và môi trường sau: - Xây dựng các mạng tạm thời. - Môi trường, địa hình phức tạp không thể đi dây được như: đồi núi, hải đảo - Toà nhà không thể đi dây mạng hoặc người dùng thường xuyên di động như: nhà hàng, khách sạn, bệnh viện - Những nơi phục vụ Internet công cộng như: nhà ga, sân bay, trường học III. Kỹ thuật truyền tín hiệu trong mạng không dây • Các kỹ thuật truyền dùng trong mạng không dây dựa trên nguyên lý trải phổ, thay vì truyền trên một tần số dễ bị nhiễu và mất mát dữ liệu thì chúng ta truyền tín hiệu trên nhiều tần số song song hoặc luân phiên. • Kỹ thuật trải phổ được dùng rất nhiều trong mạng không dây vì kỹ thuật này chống nhiễu và bảo mật tốt. - Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum – FHSS). - Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp (Direct Sequence Spread Spectrum – DSSS). - Kỹ thuật truyền song song các sóng mang có tần số trực giao với nhau (Orthogonal Frequency Division Multiplexing – OFDM). DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum • Tín hiệu truyền đi được trải trên nhiều tần số hoạt động đồng thời nhằm giảm đến mức tối thiểu sự nhiễu và mất mát dữ liệu • Tín hiệu ban đầu được kết hợp với một tín hiệu hệ thống (tín hiệu này gọi là chipping code) • Băng tần hoạt động của DSSS là 900 MHz (902 - 928MHz) và 2.4GHz (2.4 - 2.483GHz). DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum DSSS – Direct Sequence Spread Spectrum IV. WLAN Media Access Control • CSMA/CA • Carrier sense multiple access with collision avoidance • Listen Before Talk/acknowledgment signal IV. WLAN Media Access Control • RTS/CTS : request to send/clear to send IV. WLAN Media Access Control • RTS/CTS : request to send/clear to send IV. WLAN Media Access Control • RTS/CTS : request to send/clear to send V. Các mô hình mạng không dây • Mô hình Ad-Hoc ‒ Ad-Hoc Wireless LAN là một nhóm các máy tính, mỗi máy trang bị một Wireless card, chúng nối kết với nhau để tạo một mạng LAN không dây độc lập ‒ Mô hình mạng này là mô hình các máy tính liên lạc trực tiếp với nhau không thông qua Access Point : hạn chế số lượng máy trạm. ‒ IBSS (Independent Basic Service Set). ‒ Các máy cùng trong một mạng theo mô hình Ad-Hoc phải có cùng các thông số như: BSSID, kênh truyền, tốc độ truyền dữ liệu. V. Các mô hình mạng không dây • Mô hình Ad-Hoc • Ưu điểm : Peer-to-Peer không cần dùng Access Point, chi phí thấp, cấu hình và cài đặt đơn giản. • Khuyết điểm : khoảng cách giữa các máy trạm bị giới hạn, số lượng người dùng cũng bị giới hạn, không tích hợp được vào mạng có dây sẵn có. V. Các mô hình mạng không dây • Mô hình Infrastructure 1 • Các máy trạm không dây (dùng Wireless card) kết nối với nhau thông qua thiết bị Access Point • Access Point là một thiết bị mạng cho phép điều khiển và quản lý tất cả các kết nối giữa các trạm không dây với nhau và giữa các trạm không dây với các trạm trong mạng LAN dùng kỹ thuật khác. • Thiết bị này cũng đảm bảo tối ưu nhất thời gian truyền dữ liệu trong mạng không dây và mở rộng mạng không dây. • Mô hình BSS (Basic Service Set). • Các máy cùng trong một mạng theo mô hình Infrastructure phải có cùng các thông số như: BSSID, kênh truyền, tốc độ truyền dữ liệu với thiết bị Access Point. V. Các mô hình mạng không dây • Mô hình Infrastructure 1 • Ưu điểm : các máy trạm không kết nối trực tiếp được với nhau, có thể kết nối với hệ thống mạng có dây. • Khuyết điểm : giá thành cao, cài đặt và cấu hình phức tạp hơn mô hình Ad- Hoc. V. Các mô hình mạng không dây • Mô hình Infrastructure 2 Mô hình Infrastructure 2 cũng tương tự như mô hình 1, nhưng khác trong mô hình 2 các Access Point ở xa nhau có thể kết nối với nhau thông qua mạng có dây, mô hình này còn gọi là mô hình ESS (Extended Service Set). V. Các mô hình mạng không dây • Roaming: một tính năng trong mô hình Infrastructure cho phép các máy trạm di chuyển qua lại giữa các cell (vùng phủ sóng của Access Point) với nhau mà vẫn duy trì kết nối. Trong mô hình này các Access Point phải có cùng giá trị ESSID. V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác Khuyếch đại tín hiệu dùng Access Point nhằm mở rộng mạng không dây. V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác Kết nối hai mạng LAN thông qua mạng không dây. V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác Mô hình HotSpot tại các quán Cafe Internet. V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác Kết nối hai mạng LAN của hai tòa nhà. V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác V. Các mô hình mạng không dây • Các mô hình khác Bảo mật trong mạng không dây • Mạng không dây dựa trên môi trường sóng để truyền dữ liệu nên các tin tặc rất dễ nghe lén và tấn công, do đó vấn đề bảo mật trong mạng không dây là quan trọng. • Bảo mật dùng thông số cấu hình SSID (Service Set ID). SSID có thể hiểu là tên của mạng không dây • Protocol bảo mật WEP (Wired Equivalent Privacy) cho mạng không dây nội bộ. WEP được thiết kế cùng tầng bảo mật với mạng có dây, protocol này bảo mật bằng cách mã hóa dữ liệu khi truyền từ điểm này đến điểm khác Wireless LAN card • Giới thiệu Wireless LAN Card là một loại thiết bị mạng cho phép nối kết các máy tính và thiết bị di động vào hệ thống mạng không dây và có dây thông qua môi trường sóng. Chức năng của Wireless card cũng giống như chức năng của card mạng có dây là truyền dữ liệu giữa các máy trạm không dây và giữa các máy trạm với Access Point. Wireless Card có các loại chủ yếu sau: PC Card: dùng cho các loại thiết bị và máy tính di động như Palm, Laptop. Adapter Card: dùng cho máy tính để bàn chủ yếu sử dụng khe cắm PCI. Access Point • Đặc tính Access Point là thiết bị có chức năng giống như thiết bị Hub trong mạng có dây, thiết bị này nối kết và cho phép các máy trạm không dây, có dây có thể truyền dữ liệu với nhau. Chức năng chính: tiếp nhận và khuyếch đại tín hiệu giúp tín hiệu trong mạng không dây truyền đi xa hơn, Chuyển đổi định dạng dữ liệu giữa mạng không dây và có dây. Access Point 2. Nguyên tắc khi lắp đặt Access Point - Giảm tối thiểu số lượng tường chắn và trần nhà. do đó chúng ta cần tính toán để đặt các Access Point, Gateway, và máy tính sao cho tín hiệu xuyên tường và trần nhà là hạn chế nhất. - Nên có đường nhìn thấy trực tiếp giữa các thiết bị Access Point và thiết bị Gateway, máy tính. Nếu có xuyên tường hoặc xuyên trần thì nên chọn hướng xuyên qua tường vuông góc với bức tường thì khả năng xuyên qua sẽ tốt hơn. - Đặt anten tại vị trí sao cho việc thu nhận tín hiệu tốt nhất bằng cách dùng các công cụ kèm theo của sản phẩm để kiểm tra. - Đặt thiết bị mạng không dây cách xa các thiết bị điện và điện tử như : radio, monitor, tivi Anten AP Setup AP Setup AP Setup AP Setup AP Setup AP Setup AP Setup AP Setup