Kỹ thuật phòng thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng

I. MỤC ĐÍCH - Sinh viên biếtsửdụng cácdụngcụ thông thườngtrong phòngthí nghiệm - Sinh viên biết cách xác định khốilượng riêngcủa chấtlỏng. II. LÝ THUYẾT 2.1. Các dụng cụ đo thể tích

pdf47 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 15069 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật phòng thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC ĐÍCH - Sinh viên biết sử dụng các dụng cụ thông thường trong phòng thí nghiệm - Sinh viên biết cách xác định khối lượng riêng của chất lỏng. II. LÝ THUYẾT 2.1. Các dụng cụ đo thể tích PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Sự đo lường thể tích chất lỏng là một phần quan trọng của nhiều thí nghiệm. Trong một số thí nghiệm, thể tích cần được đo chính xác và đôi lúc không cần chính xác. Mức độ chính xác tùy thuộc vào dụng cụ đo thể tích được dùng trong phòng thí nghiệm. Để đo thể tích gần đúng, người ta dùng ống đong với các cỡ khác nhau 2, 5, 10, 25, 50, 100, 250, 500, 1000, 2000ml. Để đo thể tích chính xác người ta dùng pipet, buret, bình định mức. Các dụng cụ này khi xuất xưởng đều có ghi thể tích chính xác ở 200C. Phần lớn những chất lỏng khi chứa trong các dụng cụ thủy tinh sẽ làm ướt bề mặt của thủy tinh dẫn đến kết qủa là tạo bề mặt cong trong các dụng cụ chứa bằng thủy tinh. Bề mặt cong này được gọi là mặt khum, mặt khum càng thấy rõ nếu đường kính của dụng cụ càng hẹp. Đối với chất lỏng là dung dịch nước, chỉ số đo thể tích được đọc ở đáy của mặt khum và khi đọc chỉ số trên dụng cụ đo thể tích phải đạt mắt ngang tầm với mặt khum. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Các dụng cụ thủy tinh khi dùng phải sạch, dấu hiệu nhận biết dụng cụ sạch: Khi đổ nước cất vào, mực nước dâng lên đều đặn, khi tháo nước ra thì trên thành dụng cụ không còn sót lại một giọt chất lỏng nào còn bám lơ lửng trên thành dụng cụ. 1) Ống đong Ống đong là dụng cụ thủy tinh hình trụ, có những vạch chia ở ngoài để chỉ thể tích. Ở khoảng giữa vạch chia, mực chất lỏng được ước lượng gần đúng khi đọc thể tích. Muốn đo thể tích cần thiết của chất lỏng, người ta rót chất lỏng vào ống đong cho đến khi đáy mặt khum ngang mức của vạch chia cần thiết. Hình1.4 Ống đong PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 2) Pipet Pipet dùng để lấy ra một thể tích chính xác. Chia làm 2 loại: không có thang chia độ (pipet bầu) và có thang chia độ (pipet vạch). Pipet có thang chia độ hình trụ, có những vạch chia ở ngoài để chỉ thể tích. Dùng để lấy ra một thể tích chính xác trong phạm vi một thể tích nhất định (ví dụ lấy 3.50 ml dung dịch bằng pipet vạch có thể tích 10.00ml) Ở khoảng giữa vạch chia, mực chất lỏng được ước lượng gần đúng khi đọc thể tích. Pipet không có thang chia độ: Có 1 hoặc 2 vạch tùy loại, có bầu phình ra ở đoạn giữa nên gọi là pipet bầu. Loại này dùng để lấy ra một thể tích chính xác. Hình 1.5 Pipet Cách sử dụng pipet Khi làm việc, ta cầm đầu trên của pipet bằng ngón tay cái và ngón tay giữa của tay thuận rồi nhúng đầu dưới của pipet vào dung dịch cần lấy (đến gần đáy dụng cụ đựng hóa chất). Chú ý không được nhúng pipet trực tiếp vào bình chứa hóa chất, khi lấy hóa chất cần rót hóa chất vào becher hoặc erlen sạch để tránh làm nhiễm bẩn hóa chất. Hút chất lỏng bằng bóp cao su, chất lỏng được hút lên cao hơn mức cần lấy một chút, sau đó dùng ngón tay trỏ bịt nhanh đầu trên của pipet để chất lỏng không chảy khỏi pipet. Nhấc pipet lên trên mực chất lỏng, để ngấn chia độ của pipet ngang với tầm mắt, phải để pipet thẳng. Nhấc nhẹ ngón tay trỏ để chất lỏng chảy xuống từng giọt cho tới khi đáy mặt khum trùng với vạch cần đo thì bịt chặt pipet. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Chuyển pipet vào bên trong dụng cụ đựng chất lỏng, nhấc ngón tay trỏ lên và cho chất lỏng chảy tự do, sau khi chất lỏng không chảy nữa chạm nhẹ đầu pipet vào thành dụng cụ đựng chất lỏng rối mới nhấc pipet ra. Ở đầu pipet bao giờ cũng còn lại một giọt chất lỏng, khi sản xuất pipet người ta đã không kể đến thể tích giọt chất lỏng này, do đó không được thổi để lấy giọt chất lỏng ở đầu pipet. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 3) Buret Buret là ống thủy tinh xilanh nhỏ, có những vạch chia ở ngoài để chỉ thể tích. Đầu dưới của buret thắt lại, có khóa mài nhám nối với mao quản, qua mao quản dung dịch từ buret chảy ra. Buret được dùng để lấy ra một thể tích chính xác. Ở khoảng giữa vạch chia, mực chất lỏng được ước lượng gần đúng khi đọc thể tích. Cả hai buret loại 25 và 50ml có vạch chia nhỏ nhất tương ứng với 0.1ml. Vì vậy, sự ước lượng khi đọc thể tích có mực chất lỏng ở giữa các vạch chia được viết dưới dạng có chữ số thập phân thứ hai, nghĩa là 0.01ml (ví dụ 5.15ml, chữ số 5 ước lượng bằng mắt). Thang chia của buret tăng từ trên xuống dưới, vạch số 0 nằm ở phần trên của buret. Cách sử dụng buret Buret được kẹp vào giá đỡ buret, kẹp buret phải thẳng. Khi nạp chất lỏng vào buret, chất lỏng phải nằm trên vạch số 0 của buret. Sau đó mở khóa buret để chất lỏng chảy xuống chiếm đầy bộ phận nằm dưới khóa đến tận cùng mao quản. Chú ý: phải đuổi hết bọt khí có ở đầu phía dưới khóa buret, chỉ đưa mực chất lỏng trong buret về vạch số 0 của buret khi nào ống mao quản không còn chứa bọt khí. Khi đọc thể tích trên buret cần chú ý: - Để tầm mắt ngang với đáy mặt khum của chất lỏng. - Cần đợi 30 giây sau khi khóa buret mới đọc thể tích chất lỏng lấy ra từ buret để chất lỏng bám ở thành kịp chảy tới mặt chất lỏng. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 4) Bình định mức Bình định mức dùng để chứa một thể tích chính xác nhất định, không dùng để lấy ra một thể tích chính xác chất lỏng như pipet, buret. Bình định mức dùng để pha loãng chất tan đến một thể tích chính xác. Bình định mức là bình cầu đáy bằng, cổ dài, trên có khắc một vòng tròn. Nếu ta đổ chất lỏng vào trong bình đến khi đáy mặt khum ngang vòng tròn định mức thì thể tích chất lỏng tương ứng với thể tích ghi trên bình định mức. Khi rót chất lỏng vào bình định mức, mực chất lỏng trong bình định mức thấp hơn vòng tròn định mức một chút rồi nhỏ từ từ từng giọt chất lỏng cho tới khi đáy mặt khum của chất lỏng vừa đúng với vòng tròn định mức. Đặt bình định mức trên mặt phẳng, để tầm mắt ngang đáy mặt khum của chất lỏng khi định mức. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com 5) Dụng cụ đo tỷ trọng PHÙ KẾ BÌNH TỶ TRỌNG 1. Phù kế: Phù kế là một dụng cụ đo lường để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng. Nó thường được làm bằng thủy tinh có hình trụ và một đầu có quả bóng chứa thủy ngân hay kim loại nặng để giữ nó nằm thẳng đứng. ∑ Cách đo: Chất lỏng được rót vào trong một bình cao, và phù kế được thả nhẹ vào trong bình cho đến khi nó nổi lơ lửng. Vị trí mà bề mặt chất lỏng tiếp xúc với phù kế được đánh dấu và được so sánh trên thang đo bằng dải vạch đặt nằm trong phù kế. Khối lượng riêng của chất lỏng được đọc trực tiếp trên thang đo (thường theo đơn vị gam trên xentimét khối). PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com ∑ Nguyên lý: Nguyên tắc hoạt động của phù kế dựa vào lực đẩy Ácsimét. Phù kế nổi cân bằng khi trọng lực của nó bị cân bằng bởi trọng lượng của thể tích chất lỏng bị nó chiếm chỗ. Nếu khối lượng riêng chất lỏng càng nhẹ, thể tích chiếm càng lớn và phù kế càng chìm sâu. Trong các chất lỏng nhẹ như dầu hỏa, xăng và cồn, phù kế chìm sâu hơn các chất lỏng nặng như sữa, axít. Thực tế thường có hai loại phù kế, một loại đo chất lỏng nặng hơn nước (đánh dấu 1,000 cho nước ở đỉnh), loại kia cho chất lỏng nhẹ hơn nước (đánh dấu 1,000 cho nước ở đáy). 3 3 Cách tính tỷ trọng: d = m/V (khối lượng/thể tích) (kg/m ,hoặc g/cm ) III. THỰC HÀNH 1. KHỐI LƯỢNG RIÊNG Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó. Đơn vị là g/ml. Để xác định khối lượng riêng của một chất, cần phải xác định khối lượng và thể tích của chất. 2. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM a. Dụng cụ và hoá chất Dụng cụ Thể tích Số lượng Hóa chất Becher 50ml 1 Dung dịch NaCl 15% Becher 50ml 1 Pipet bầu 10ml 1 Buret 25ml 1 Ống đong 25ml 1 Bình định mức 50ml 1 Erlen 250ml 1 Yêu cầu: Sinh viên phải rửa sạch dụng cụ trước và sau khi sử dụng. Rửa pipet: Pipet được nhúng vào becher sạch chứa nước, dùng bóp cao su hút nước lên trên vạch chia độ một chút, sau đó nhấc pipet lên trên mực nước, nhấc ngón trỏ để nước chảy tự do. Làm lại thao tác trên 1 lần nữa nhưng thay bằng nươc cất rồi chạm nhẹ đầu pipet vào thành becher, lấy pipet ra. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Rửa buret: Kẹp buret vào giá đỡ buret, khóa buret lại, đổ nước cất vào buret. Mực nước cất cao hơn vạch số 0 của buret một chút, phía dưới buret để một cái erlen để đựng nước chảy ra từ buret. Mở khóa buret để nước cất chảy ra khỏi buret. Làm lại thao tác trên 1 lần nữa rồi khóa buret lại. Sinh viên phải đọc kỹ hướng dẫn sử dụng cân và được phép của Giáo viên hướng dẫn hoặc Quản Lý Phòng Thí Nghiệm trước khi cân. b. Tiến hành thí nghiệm ∑ Thí nghiệm 1: Ống đong Cân 1 becher sạch, khô (loại 50ml), ghi khối lượng becher m becher. Cho nước cất từ từ vào ống đong 25ml đến vạch chỉ chính xác 10.0ml, chú ý đọc vạch ở đáy mặt khum, ghi thể tích V10. Chuyển lượng nước từ ống đong vào becher đã cân. Cân becher chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +10ml nước. Để yên becher có chứa nước dùng ống đong lấy thêm 10.0ml nước, cho lượng nước này thêm vào becher có chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +20ml nước. ∑ Thí nghiệm 2: Pipet Cân 1 becher sạch, khô (lọai 50ml), ghi khối lượng m becher. Dùng pipet hút 10 ml nước cất cho vào becher đã cân. Cân becher chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +10ml nước. Để yên becher có chứa nước dùng pipet lấy thêm 10.0ml nước, cho lượng nước này thêm vào becher có chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +20ml nước. ∑ Thí nghiệm 3: Buret Cân 1 becher sạch, khô (lọai 50ml), ghi khối lượng m becher. Dùng buret lấy 10 ml nước cất cho vào becher đã cân. Cân becher chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +10ml nước. Để yên becher có chứa nước dùng buret lấy thêm 10.0ml nước, cho lượng nước này thêm vào becher có chứa nước, ghi lại khối lượng m becher +20ml nước. ∑ Thí nghiệm 4: Bình định mức Cân 1 bình định mức 50ml khô, sạch, ghi khối lượng m bình định mức. Cho nước cất vào bình định mức sao cho đáy mặt khum của nước ngang với vòng tròn định mức. Lau khô phía ngoài bình định mức, cân, ghi khôi lượng m(1)bình định mức + nước. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Đổ bỏ lượng nước trong bình định mức, không cần làm khô bình định mức, lặp lại lần thứ hai cho nước cất đến vòng tròn định mức rồi cân, ghi khối lượng m(2)bình định mức + nước. ∑ Thí nghiệm 5: Xác định khối lượng riêng của dung dịch NaCl 15% Cân 1 bình định mức 50ml khô, sạch, ghi khối lượng m bình định mức. Cho dung dịch NaCl 15% vào bình định mức sao cho đáy mặt khum của dung dịch NaCl 15% ngang với vòng tròn định mức. Lau khô phía ngoài bình định mức, cân, ghi khối lượng mbình định mức + NaCl (1). Đổ bỏ dung dịch trong bình định mức, không cần làm khô bình định mức, lặp lại lần thứ hai cho dung dịch đến vòng tròn định mức rồi cân , ghi khối lượng mbình định mức + NaCl (2). IV. CÂU HỎI CÂU 1: Liệt kê các dụng cụ đo thể tích chính xác được dùng trong phòng thí nghiệm. CÂU 2: Becher dùng trong những việc nào? Có thể dùng becher để xác định thể tích không? CÂU 3: Chỉ ra sự khác biệt về công dụng của pipet và bình định mức. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com BÀI 2 PHA CHẾ DUNG DỊCH I. MỤC ĐÍCH - Pha dung dịch có nồng độ mong muốn. - Phân biệt được dung dịch chuẩn gốc và dung dịch chuẩn thứ cấp. - Chuyển đổi từ nồng độ mol/lít sang nồng độ phần trăm khối lượng và ngược lại. II. LÝ THUYẾT 2.1. Nồng độ của dung dịch Nồng độ của dung dịch là lượng chất tan có trong một đơn vị khối lượng hay một đơn vị thể tích của dung dịch hay dung môi. Các loại nồng độ chủ yếu thường được sử dụng như sau: a) Nồng độ phần trăm%: Được biểu diễn bằng số gam chất tan có trong 100 g dung dịch. ∑ Dạng chất tan rắn không ngậm nước: Công thức: X = (a×b)/100 Trong đó: X: số gam chất tan dùng để pha (g) a: số % dung dịch muốn pha (%) b: trọng lượng dung dịch cần pha (g) Thí dụ: Muốn pha 50g dung dịch NaCl 10%. Áp dụng công thức: X = (a×b)/100 = (10×50)/100 = 5 (g) Lượng nước sử dụng: 50 – 5 = 45(g) Pha: cân 5 (g) NaCl vào bình định mức50ml, thêm 45 (g) nước, khuấy đều ta sẽ được 50g dung dịch NaCl 10% ∑ Dạng chất tan rắn ngậm nước Công thức: X = (a×b×c)/w×100 Trong đó: PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com X: số gam chất tan dùng để pha (g) a: số % dung dịch muốn pha (%) b: trọng lượng dung dịch cần pha (g) c: trọng lượng phân tử ngậm nước w: trọng lượng phân tử không ngậm nước Thí dụ: Muốn pha 500g dung dịch CuSO4 10% từ tinh thể CuSO4.5H2O MCuSO4 = 160 M CuSO4.5H2O = 250 Áp dụng công thức: X = (a×b×c)/w×100 = (500×10×250)/160×100 = 78.1(g) Lượng nước sử dụng: 500 – 78.1 = 421.9(g) Pha: cân 78.1 (g) CuSO4.5H2O vào bình định mức 500ml, thêm 421.9 (g) nước, khuấy đều ta sẽ được 500g dung dịch CuSO4 10% từ tinh thể CuSO4.5H2O ∑ Ñoái vôùi chaát tan loûng tinh khieát (100%) Coâng thöùc: X =100 – a Trong ñoù: a: laø soá gam chaát tan X: soá ml nöôùc caàn duøng ∑ Ñoái vôùi chaát tan loûng coù noàng ñoä phaàn traêm thaáp (chöa tôùi 100%) Caùc chaát loûng coù noàng ñoä hoaø tan toài ña ñöïoc tính theo % nhö H2SO4 hoaø tan toái ña 96%, HCl laø 37%, H3PO4 laø 65%,… neân khi caân chaát loûng naøy phaûi tính soá gam chaát ñoù trong dung dòch. Coâng thöùc: X = (100×a) /e Trong ñoù: X: troïng löôïng chaát tan caàn coù a: soá % dung dòch caàn pha e: noàng ñoä hoaø tan toái ña tính theo % cuûa chaát tan. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Thí duï:Pha dung dòch HCl 10%, ta coù HCl ñaäm ñaëc coù noàng ñoä laø 37% Áp dụng coâng thöùc: X = (100×a) /e = (100×10) / 37 = 27.02g Caân 27.02g HCl ñaäm ñaëc hoaø tan trong 72.98 ml nöôùc ta coù dung dòch HCl10%. Do vieäc caân chaát loûng gaëp nhieàu khoù khaên neân coù theå chuyeån veà ñôn vò theå tích nhö sau: V = X / d Trong ñoù: V: theå tích caàn laáy(ml) X: troïng löôïng chaát tan d: tyû troïng chaát tan nhö vaäy ñoái vôùi ví duï treân thay vì caân 27.02g dung dòch HCl ñaäm ñaëc, ta laáy moät theå tích nhö sau: V = 27.02 /1.19 =23ml (d HCl =1.19) ∑ Noàng ñoä % troïng löôïng – theå tích (%/w/v) ∑ Ñònh nghóa:Laø soá gam chaát tan trong 100ml dung dòch ∑ Caùch pha:Caân soá gam chaát raén baèng noàng ñoä muoán pha vaøo bình ñònh möùc hoaëc oáng ñong 100ml vaø cho dung moâi ñeán vaïch 100ml. Trong tröôøng hôïp chaát raén ngaäm nöôùc phaûi coäng theâm troïng löôïng phaân töû ngaäm nöôùc nhö tröôøng hôïp treân. Trong tröôøng hôïp chaát tan laø chaát loûng cuõng laøm töông töï nhö treân nghóa laø caân troïng löôïng hoaëc ñoåi sang ñôn vò theå tích cuûa chaát tan roài ñem troän laãn vôùi dung moâi. ∑ Noàng ñoä % theå tích – theå tích (%/v/v) ∑ Ñònh nghóa:Laø soá ml cuûa chaát tan trong 100ml dung dòch ∑ Caùch pha: Tính theo noàng ñoä vaø theå tích: Coâng thöùc: V1×N1 = V2×N2 Trong ñoù: V1:theå tích dung dòch caàn pha V2:theå tích dung dòïch caàn laáy ñeå pha N1:phaàn traêm dung dòch laáy ñeå pha N2:phaàn traêm dung dòch pha Ví duï: Pha 3000ml dung dòch NaCl 0.9% (w/v) töø dung dòch NaCl 27% PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com V1.27 = 3000 × 0,9 ⇒ V1 = (3000 × 0,9) / 27 = 100ml Laáy 100ml NaCl 27%, daãn nöôùc ñeán 3000ml. Tính theo quy taéc hình bình haønh: a d X:noàng ñoä dung dòch caàn pha a:noàng ñoä dung dòch cao X c:noàng ñoä dung dòch thaáp d=(X-c)soá ml cuûa dung dòch a c b b=(a-X) soá ml cuûa dung dòch c + Pha dung dòch töø moät noàng ñoä: Ví duï: Pha dung dòch H2SO4 30% töø H2SO4 ñaäm ñaëc 96% 96 30 30 0 66 laáy 30ml H2SO4 ñaäm ñaëc 96% vaø 66ml nöôùc Chuù yù:Neáu chæ töø moät noàng ñoä dung dòch cao xuoáng moät noàng ñoä dung dòch thaáp cuõng tính theo quy taéc hình bình haønh, nhöng dung dòch thaáp laø nöôùc 0%. + Pha dung dòch töø hai dung dòch coù noàng ñoä khaùc nhau: Ví duï: Pha dung dòch 40% töø hai dung dòch 50% vaø 20% laáy 20 ml dung dòch 50% vaø 10ml dung dòch 20% ta ñöôïc 30ml dung dòch 40%. 50 20 40 20 10 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com b) Noàng ñoä phaân töû gam(mol-M) ∑ Ñònh nghóa: Phaân töû gam (hay mol) laø troïng löôïng cuûa caùc chaát tính ra gam baèng troïng löôïng phaân töû cuûa noù. Dung dòch phaân töû gam laø dung dòch coù chöùa 1 phaân töû gam (hay mol) chaát tan trong 1 lít dung dòch. Kyù hieäu laø M. ∑ Caùch pha: Muoán pha dung dòch loaïi naøy phaûi caân chính xaùc troïng löôïng chaát tan baèng troïng löôïng phaân töû gam cuûa chaát ñoù, cho vaøo bình ñònh möùc vaø cho nöôùc ñeán vaïch ñònh möùc. ∑ Ñoái vôùi chaát raén khoâng ngaäâm nöôùc: Ví duï: Pha 0.5 lít dung dòch K2Cr2O7 0.1M M K2Cr2O7 = 294.2g Ñeå chuaån bò 1 lít dung dòch K2Cr2O70.1M caàn laáy 0.1 phaân töû gam nghóa laø 29.42g K2Cr2O7. Do ñoù ñeå coù 0.5 lít dung dòch K2Cr2O70.1M ta chæ caàn caân 29.42 x 0.5 = 14.71g pha trong bình ñònh möùc 500ml. ∑ Ñoái vôùi chaát raén ngaäm nöôùc, phaân töû gam chaát tan phaûi tính caû khoái löôïng nöôùc trong chaát ñoù. ∑ Ñoái vôùi chaát loûng tinh khieát (100%) tieán haønh caân vaø pha nhö chaát raén khoâng ngaäm nöôùc. ∑ Ñoái vôùi chaát tan loûng coù phaàn traêm thaáp (chöa tôùi 100%) nhö HCl coù ñoä hoøa tan toái ña 37%, ta aùp duïng coâng thöùc sau: X = (100 ×M × CM) / e Trong ñoù: X:troïng löôïng chaát tan caàn pha M:troïng löôïng phaân töû gam CM: nồng độ phân tử e: noàng ñoä hoøa tan toái ña tính theo % cuûa chaát tan. Ví duï: Pha HCl 0.1M töø HCl 37% (ñaäm ñaëc) X = (100 × 36.5×0.1) / 37 = 9.865g Laáy 9.865 g hoaëc laáy 1 theå tích X = 9.865 / 1.19 = 8.3ml dung dòch HCl ñaäm ñaëc, cho nöôùc ñeán vaïch 1000ml (1.19 laø tyû troïng cuûa HCl). PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com c) Noàng ñoä ñöông löôïng gam (Normol-N) ∑ Ñònh nghóa: Noàng ñoä ñöông löôïng gam laø soá ñöông löôïng gam cuûa moät chaát coù trong 1 lít dung dòch hoaëc soá ml ñöông löôïng gam cuûa moät chaát coù trong 1ml dung dòch. Ñöông löôïng gam (E) cuûa moät chaát laø phaàn phaân töû gam chaát ñoù öùng vôùi moät ñieän tích hoaït ñoäng. Ñieän tích hoaït ñoäng trong phaûn öùng trao ñoåi ñöôïc tính theo soá ñieän tích ñaõ thöïc hieän tham gia keát hôïp vôùi caùc ion khaùc. Trong phaûn öùng oxy hoùa – khöû thì tính theo soá ñieän töû ñaõ cho hoaëc nhaän. ∑ Caùch pha: ü Pha dung dịch có nồng độ (%) thành nồng độ đương lượng. m ×C% ×10 Áp dụng theo công thức: CN = (N) Đ × V CN: nồng độ đương lượng của chất tan (N) m: khối lượng chất tan cần pha C%: nồng độ phần trăm chất tan 10: hệ số. Đ: đương lượng (g) của chất tan V: thể tích dung dịch cần pha ü Pha dung dịch tinh khiết thành nồng độ đương lượng. m ×1000 ×p Áp dụng theo công thức: CN = (N) Đ × V×100 CN: nồng độ đương lượng của chất tan (N) m: khối lượng chất tan cần pha C%: nồng độ phần trăm chất tan 100: hệ số. Đ: đương lượng (g) của chất tan V: thể tích dung dịch cần pha p: Độ tinh khiết của chất rắn ü Trong söï ñònh phaân acid hoaëc bazô H2SO4 + 2NaOH æ Na2SO4 + 2H2O + - 2H + OH æ H2O M H2SO4 = 98.08g Ñöông löôïng gam H2SO4 = ½ phaân töû gam = 98.08 / 2 = 49.04g ü Trong phaûn öùng oxy hoùa khöû: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 æ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O 2+ 2- - 3+ 3+ 6Fe + Cr2O7 +14H æ 6Fe + 2Cr +7H2O M K2Cr2O7 =294.22g Ñöông löôïng gam K2Cr2O7 = 294.22 / 6 = 49.04g