Lập trình truyền thông mạng enthernet cho 2 trạm PLC

LẬP TRÌNH TRUYỀN THÔNG MẠNG ENTHERNET CHO 2 TRẠM PLC Mục tiêu. Học xong bài học này người học có khả năng: - Vẽ được sơ đồ kết nối của PLC và các thiết bị ngoại vi; - Thiết lập được bảng Symbol cho các PLC; - Lập trình được chương trình điều khiển truyền thông enthernet cho 2 trạm PLC; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp bố trí nơi làm việc khoa học 1. Kiến thức liên quan: 1.1 Các câu lệnh logic tiếp điểm: - AND, OR, NOT, XOR, S, R, N, P. - Timer, counter, 2. Yêu cầu bài toán truyền thông:

doc6 trang | Chia sẻ: thuychi11 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập trình truyền thông mạng enthernet cho 2 trạm PLC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LẬP TRÌNH TRUYỀN THÔNG MẠNG ENTHERNET CHO 2 TRẠM PLC Mục tiêu. Học xong bài học này người học có khả năng: - Vẽ được sơ đồ kết nối của PLC và các thiết bị ngoại vi; - Thiết lập được bảng Symbol cho các PLC; - Lập trình được chương trình điều khiển truyền thông enthernet cho 2 trạm PLC; - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp bố trí nơi làm việc khoa học 1. Kiến thức liên quan: 1.1 Các câu lệnh logic tiếp điểm: - AND, OR, NOT, XOR, S, R, N, P. - Timer, counter, 2. Yêu cầu bài toán truyền thông: Điều khiển hệ thống khí nén. Ban đầu (CB1 = 1, CB3 = 1) khi nhấn RESER xy lanh quay về vị trí ban đầu. Khi nhấn START 1Y1 =1 thì CB2 =1 thì 2Y1 = 1 CB4 = 1 sau 5s 2Y2 =1 CB3 = 1 1Y2 = 1 3. Sơ đồ kết nối PLC: Câu 2: Lập trình điều khiển đảo chiều quay động cơ với mạng AS-I. Động cơ hoạt động như sau: Nhấn nút MT động cơ chạy thuận Nhấn nút MN động cơ chạy ngược Nhấn nút STOP động cơ dừng trong mọi trường hợp. Động cơ được bảo vệ quá tải bằng Rơ le nhiệt. RL 3. Hệ thống khoan gồm 2 Xy lanh được điều khiển bằng van 5/2 (2 cuộn dây) Xy lanh 1A kẹp chi tiết Xy lanh 2A khoan chi tiết Tại vị chí ban đầu S1, S3 = 1 Bấm START các xy lanh làm việc theo nguyên lý 1A đi ra kẹp chi tiết, 2A đi ra khoan chi tiết, 2A đi về, 1A đi về. Bấm RESET các xy lanh về vị trí ban đầu S1, S2, S3, S4, 1Y1, 1Y2, 2Y1, 2Y2 ở SLAVE 18 START, RESET ở SLAVE 1 Cau 4 Điều khiển hệ thống băng tải: Yêu cầu: + START – M3 ___sau 5s___M2____sau 5s___M1 + STOP – M1 ____sau 5s____M2____sau 5s___M3 + START, STOP ở SLAVE 4 + M1,M2,M3,R1,R2,R3 ở SLAVE 5. + R1, R2, R3 rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ M1,M2,M3 Khởi đông động cơ qua 2 cấp điện trở phụ: Yêu cầu: + Vẽ sơ đồ kết nối + Lập Bảng Symbol + Lập trình Lập trình điều khiển động cơ tại hai vị trí: START1, STOP1, START2,STOP2 ở SLAVE 4 RN, K ở SLAVE 5 Lập bảng Symbol Sơ đồ kết nối Lập trình Điều khiển hệ thống 3 đền LED hoạt động theo nguyên lý sau: Nhấn START đèn H1 sáng sau 1s đèn H2 sáng sau 1s đèn H3 sáng. Nhấn STOP đèn H1 tắt sau 1s đèn H2 tắt sau 1s đèn H3 tắt. Vẽ sơ đồ kết nối Lập bảng symbol Lập trình START, STOP ở SLAVE 1 H1, H2, H3 ở SLAVE 18 Điều khiển động cơ 3 pha hoạt động theo nguyên lý sau: Nhấn START động cơ hoạt động sau 5 s động cơ tự động đảo chiều hoạt động trong 5s theo chiều ngược lại rồi tự dừng Nhấn STOP động cơ dừng tại mọi vị trí RL rơ le nhiệt bảo vệ quá tải cho động cơ Vẽ sơ đồ kết nối Lập bảng symbol Lập trình START, STOP ở SLAVE 1 RL, KT, KN ở SLAVE 18 Lập trình PLC kết nối mạng PROFIBUS điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc đảo chiều quay. Điều khiển 3 băng tải M1, M2, M3 thông qua mạng PROFIBUS. Nhấn nút START 3 băng tải hoạt động theo trình tự M3, M2, M1 Nhấn nút STOP 3 băng tải dừng theo trình tự M1, M2, M3 START, STOP nằm ở CPU1. R1, R2, R3 là các tiếp điểm thường đóng rơ le nhiệt bảo vệ 3 động cơ nằm ở CPU2. Lập trình điều khiển PLC qua mạng PROFIBUS điều khiển mở máy Y/A động cơ ba pha roto lồng sóc. Điều khiển băng tải theo yêu cầu: Bấm S1: M1, M2, M3: Khởi động cùng lúc Bấm S2: M1 dừng 5s M2 dừng 5s M3 dừng. Sử dụng S3 là nút dừng khẩn cấp. Khi S3 tác động cũng như rơle nhiệt M1 M2, M3 dừng. S1, S2 => CPU1 RL, S3, M1, M2, M3 => CPU2. Lập trình điều khiển dãy đèn hoạt động tuần tự sử dụng mạng PROFIBUS với yêu cầu công nghệ như sau: Một dãy gồm 5 đèn hoạt động theo nguyên tắc sau: Bật hệ thống bằng nút S1, tắt bằng nút S2, chuyển chế độ tự động/bằng tay (A/M) bằng công tắc S3 Chế độ tự động: Khi ấn nút “lên” các đèn sáng lần lượt từ đèn số 1 đến đèn số 5 và dừng lại. Khi ấn nút “xuống” các đèn tắt dần từ đèn số 5 đến đèn số 1. Thời gian cách nhau giữa các đèn là 1s Chế độ bằng tay: Mỗi lần ấn nút “lên” sẽ có thêm một đèn sáng. Mỗi lần ấn nút “xuống” sẽ có một đèn tắt. Sơ đồ bố trí dãy đèn: Lập trình điều khiển đèn LED thông qua mạng PROFIBUS Lập trình cho PLC S7-300 điều khiển đèn LED theo yêu cầu sau: Bật hệ thống đèn bằng nút ấn ON, tắt hệ thống đèn bằng nút ấn OFF Thay đổi vị trí sáng các LED bằng nút ấn UP hoặc DOWN. Khi bất hệ thống đèn lần đầu thì S3 luôn sáng