Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn luôn đổi mới cả nội dung thông tin lẫn hình thức thể hiện thông tin đó cho phù hợp với nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác nhau, mà trong đó, mỗi thể loại có cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Đồng thời nó cũng làm xuất hiện trong báo giới có những tác giả, nhà báo, những cây bút không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với những ngôn ngữ, giọng điệu mang tính đặc trưng của mình để cho ra đời những tác phẩm báo chí luôn luôn tươi mới cả về thông tin thời sự, cả về phong cách thể hiện làm hấp dẫn công chúng.
Cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công chúng, qua những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự tươi mới đến, vừa góp phần làm thư giãn, giải trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả thư giãn đều nhằm mục đích đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong nhận thức và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí của mình, các nhà báo, những người làm báo, đã cho ra đời nhiều sản phẩm báo chí không những cho công chúng thoả mãn thông tin, cung cấp bức tranh về xã hội đương thời mà còn có cách thể hiện sinh động để qua đó công chúng thấy thoải mái, trong đó có những tiếng cười. Chúng không phải là cười cho xong chuyện hay cười chỉ để cười giải trí đơn thuần mà sau những tiếng cười ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể bật khóc cho những sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã hội.
Và trong số rất nhiều tác giả đã và đang làm được điều đó, chúng ta phải kể đến Lê Thị Liên Hoan, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu phẩm hài hước rất quen thuộc và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng công chúng bằng những bài viết, đả kích trên các báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao Văn hoá.
75 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1831 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Báo chí từ khi ra đời và phát triển đến nay luôn luôn đổi mới cả nội dung thông tin lẫn hình thức thể hiện thông tin đó cho phù hợp với nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng. Điều đó làm hình thành một hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác nhau, mà trong đó, mỗi thể loại có cách thức riêng, lợi thế riêng trong việc phản ánh hiện thực khách quan. Đồng thời nó cũng làm xuất hiện trong báo giới có những tác giả, nhà báo, những cây bút không ngừng sáng tạo trong việc sử dụng thể loại báo chí với những ngôn ngữ, giọng điệu mang tính đặc trưng của mình để cho ra đời những tác phẩm báo chí luôn luôn tươi mới cả về thông tin thời sự, cả về phong cách thể hiện làm hấp dẫn công chúng.
Cùng với báo chí, sự thay đổi trong nhận thức của công chúng, qua những đòi hỏi về một nền báo chí với những sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự tươi mới đến, vừa góp phần làm thư giãn, giải trí cho công chúng. Và hơn hết, cả thông tin, cả thư giãn đều nhằm mục đích đạt hiệu quả tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi trong nhận thức và hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
Chính những yêu cầu cấp thiết đó, trong quá trình hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí của mình, các nhà báo, những người làm báo, đã cho ra đời nhiều sản phẩm báo chí không những cho công chúng thoả mãn thông tin, cung cấp bức tranh về xã hội đương thời mà còn có cách thể hiện sinh động để qua đó công chúng thấy thoải mái, trong đó có những tiếng cười. Chúng không phải là cười cho xong chuyện hay cười chỉ để cười giải trí đơn thuần mà sau những tiếng cười ấy, những công chúng tích cực của xã hội lại có thể bật khóc cho những sự rối ren, những điều tiêu cực làm cản trở sự phát triển xã hội.
Và trong số rất nhiều tác giả đã và đang làm được điều đó, chúng ta phải kể đến Lê Thị Liên Hoan, Lý Sinh Sự, Thảo Hảo là những cây bút viết tiểu phẩm hài hước rất quen thuộc và để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng công chúng bằng những bài viết, đả kích trên các báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao Văn hoá.
Đã có khá nhiều những lá thư của công chúng gửi đến các tác giả này bày tỏ sự đồng tình, lời cảm ơn, sự động viên tác giả về những dòng tâm huyết vì sự tồn tại và phát triển lành mạnh của xã hội loài người. Và cũng có không ít bài báo nói về các tác giả này như những hiện tượng đặc biệt của nền báo chí đương đại. Nhưng trong số đó chưa có một tác phẩm, công trình nghiên cứu nào chuyên sâu, đầy đủ về các tác giả đó và đặc biệt là chưa có sự lý giải cặn kẽ, khoa học về những thành tựu mà các tác giả cùng tác phẩm của họ mang lại cho xã hội. Và với những thành công đó thì sự bứt phá, sáng tạo đặc biệt của các tác giả trong hình thức thể hiện thông tin báo chí rất mới. Nó đã tạo ra cho các tác giả này những phong cách mà công chúng nhận thấy sự độc đáo, hấp dẫn. Cũng có thể cho rằng họ đã tạo cho mình một “ thương hiệu” trong làng báo. Vậy thực chất cái thương hiệu ấy được tạo nên bởi những yếu tố nào, hiệu quả của nó và dự kiến xu hướng phát triển của thể loại đó trong báo giới sẽ ra sao? Đi tìm câu trả lời cho những vấn đề đó nên tôi chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ báo chí của mình là: “Tìm hiểu về phong cách báo chí hài hước của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo”.
( Khảo sát trên báo Lao Động, Thể Thao văn hoá và An ninh thế giới cuối tháng từ 2003 đến 2005).
2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu đề tài:
Mục đích của Luận văn là nhằm tìm hiểu và nghiên cứu về phong cách báo chí hài hước của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan và Thảo Hảo thể hiện trong các bài báo đậm chất tiểu phẩm đả kích trên các tờ báo đó, khảo sát và phân tích những điểm đã làm được và những điểm chưa làm được của các cây bút đó. Thông qua đó, luận văn có thể tổng kết, đưa ra những nhận định mang tính bổ khuyết để nâng cao hơn nữa chất lượng các bài viết của các tác giả và chỉ ra xu hướng vận động, phát triển của hình thức thông tin theo những phong cách đặc biệt này.
Luận văn cũng hy vọng tìm hiểu và đánh giá thực tiễn của ba phong cách báo chí độc đáo này nhằm góp phần làm thúc đẩy hơn nữa quá trình gia tăng sáng tạo trong hoạt động báo chí để thông tin hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, luận văn cũng hy vọng làm tài liệu cho những ai quan tâm nghiên cứu lý luận báo chí và tìm hiểu, học hỏi các phong cách báo chí đó.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Thực tế hiện nay những công trình nghiên cứu về lý luận báo chí nói chung còn khiêm tốn, đặc biệt là những công trình nghiên cứu về các tác giả, các cây bút nổi tiếng hiện nay, đặc biệt là ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo là rất hiếm. Cho nên, nguồn tư liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa là hạn chế.
Trước thực tế đó, luận văn đi từ phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nứơc về báo chí để định hướng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phân tích tổng hợp, so sánh. Từ những luận điểm chung về phong cách, về sự sáng tạo phong cách linh hoạt trong quá trình tác nghiệp của các nhà báo, những lý luận về thể loại báo chí, về tiểu phẩm báo chí, sẽ soi rọi vào các tác phẩm cụ thể của ba nhà báo trên, để đi tới phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đưa ra những kết luận mang tính khái quát.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Nhằm thể hiện được sự sinh động, khác biệt của ba phong cách khác nhau trong việc dùng cùng một loại bài tiểu phẩm mà thông tin thời sự có ý nghĩa chính trị xã hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài trên ba tờ báo: Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá - những tờ báo mà các cây bút này xuất hiện thường xuyên nhất.
Các tác phẩm sử dụng trong việc triển khai đề tài là trên ba tờ báo đó trong thời gian từ 2003 đến 2005.
5. Kết cấu của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 chương chính:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phong cách và tiểu phẩm báo chí
Chương 2: Nội dung sự giễu cợt, phê phán những vấn đề nóng hổi của xã hội trong các tiểu phẩm của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo.
Chương 3: Hiệu quả báo chí đặc biệt của các tiểu phẩm báo chí của ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo được đăng trên báo Lao Động, An ninh thế giới cuối tháng, Thể thao văn hoá
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHONG CÁCH VÀ TIỂU PHẨM BÁO CHÍ
1.Khái niệm về phong cách ngôn ngữ và phong cách ngôn ngữ báo chí
1.1. Phong cách ngôn ngữ:
Để tìm hiểu khái niệm “ phong cách ngôn ngữ” một cách thấu đáo, chúng ta xuất phát từ khái niệm về “phong cách”.
a, Theo Từ điển Tiếng Việt 2002: Phong cách là chỉ những đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sỹ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.
Tức là ở định nghĩa về mặt từ ngữ này của Từ điển Tiếng Việt chỉ dừng lại ở việc khai thác khía cạnh ngôn từ, lột tả nội hàm khái niệm. Nó thiên về việc nhìn nhận khái niệm gắn liền với hoạt động sáng tạo của các nhà hoạt động nghệ thuật hay sáng tác khác nhưng trong cùng một thể loại.
Ví dụ: Phong cách của một nhà văn, phong cách văn học nghệ thuật,...
b, Trong văn học: Từ quan điểm trên đây, tiếp cận với một loại hình nghệ thuật tiêu biểu là văn học, thì thấy đa số các nhà nghiên cứu và sáng tạo văn học, khi nhắc đến khái niệm “phong cách”, người ta thường nghĩ đến nó là một thuật ngữ được dùng để chỉ đặc điểm sáng tác của nhà văn, của một tác phẩm hay một trào lưu văn học.
Với khái niệm này, phong cách còn được hiểu nó bao hàm cả một số đề về thi pháp, trong đó có thế giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo nghệ thuật của nhà văn hoặc của nhiều nhà văn thuộc cùng một trào lưu.
Ví dụ: Phong cách Nguyễn Du, phong cách thơ lãng mạn, phong cách Truỵên Kiều,...
Tựu chung lại, phong cách ngôn ngữ là khái niệm để chỉ về hình thức sử dụng ngôn ngữ ứng với từng loại hình sáng tạo nghệ thuật, từng tình huống dùng ngôn ngữ khác nhau mà nó đảm nhiệm những chức năng khác nhau nhằm mục đích chuyển tải được ý nghĩa của thông tin mà chủ thể định truyền tải thông qua ngôn ngữ. Hay nói đến phong cách ngôn ngữ là ta phải gắn liền ngôn ngữ với những chức năng nhất định của nó.
Tiếp cận phong cách ngôn ngữ ở khía cạnh ngôn ngữ học thì việc phân loại và miêu tả các phong cách chức năng ngôn ngữ là hết sức cần thiết. Bởi nó phục vụ đắc lực cho quá trình giao tiếp của con ngừơi trong xã hội loài người. ở đây, nó đóng vai trò là trung gian môi giới, cầu nối giữa các thành viên trong xã hội thực hiện quá trình thông tin giao tiếp vì mục đích sống. Với vị trí trung gian của mình, tất cả những nét phong phú và sâu sắc, thâm thúy và tinh tế, tất cả những khả năng biến hoá của tiếng Việt đều thể hiện trong phong cách và qua phong cách. Do đó, thực tế đặt ra tất cả những vấn đề quan trọng như Gữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Chuẩn hoá ngôn ngữ, phát triển và nâng cao tiếng Việt văn hoá,… đều phải được giải quyết trong sự gắn bó mật thiết với phong cách. Mọi sự non kém, thiếu sót về ngôn ngữ. Mọi sự non kém, thiếu sót về ngôn ngữ đều sẽ bộc lộ khi sử dụng các phong cách chức năng ngôn ngữ.
éối với nhà trường, sự phân loại và miêu tả các PC sẽ tạo ra những cơ sở khoa học về tiếng Việt để biên soạn những tài liệu học tập, giảng dạy hoàn chỉnh về tiếng Việt. Sự phõn loại và miờu tả cỏc phong cỏch cú ý nghĩa về nhiều mặt: ý nghĩa xó hội, ý nghĩa lớ luận và ý nghĩa sư phạm.
2- Cỏc cỏch phõn loại PCNN:
Việc phân loại các phong cách chức năng là một vấn đề đó được đặt ra từ thời Mĩ từ pháp cổ đại với lược đồ bánh xe phong cách của Virgile. Riêng ở Việt Nam vấn đề này chỉ mới thực sự quan tâm từ khi có các giáo trỡnh về phong cỏch học. Cụ thể là trong quyển Giỏo trỡnh Việt ngữ tập III của éinh Trọng Lạc xuất bản năm 1964. Từ đó đến nay đó cú rất nhiều quan điểm khác nhau về cách phân loại các PCCNTV. Và, thực tế vấn đề này vẫn chưa có tiếng nói chung cả về số lượng các phong cách và cả về thuật ngữ.. Có thể khảo sát hai quan điểm về cách phân loại qua hai bộ giáo trỡnh Phong cỏch học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của giáo sư Cù éỡnh Tỳ và Phong cỏch học tiếng Việt của giỏo sư éinh Trọng Lạc (chủ biờn ) và Nguyễn Thỏi Hoà.
1- GS Cự éỡnh Tỳ phõn loại dựa trờn sự đối lập giữa PC khẩu ngữ tự nhiên và PC ngôn ngữ gọt giũa. Sau đó, trên cơ sở chức năng giao tiếp của xó hội mà chia tiếp PC ngụn ngữ gọt giũa thành : PC khoa học, PC chớnh luận, PC hành chớnh. PC ngụn ngữ văn chương được khảo sát riêng không nằm trong phong cách ngôn ngữ gọt giũa. Sơ đồ phong cách tiếng Việt được biểu hiện như sau :
Tiếng Việt toàn dõn
Phong cỏch khẩu ngữ tự nhiờn
Phong cỏch ngụn ngữ gọt giũa
Phong cỏch khoa học
Phong cỏch chớnh luận
Phong cỏch hành chớnh
Phong cách ngôn ngữ văn chương
2 - GS éinh Trọng Lạc phõn loại phong cỏch chức năng tiếng Việt ra làm 5 loại : PC Hành chớnh - cụng vụ, PC khoa học - kỹ thuật, PC bỏo chớ - công luận, PC chính luận và PC sinh hoạt hàng ngày. Theo giáo sư, lời nói nghệ thuật không tạo ra phong cách chức năng riêng mà chỉ là một kiểu chức năng của ngôn ngữ.
So sỏnh hai cỏch phõn loại trờn chỳng ta thấy: Cỏch thứ nhất phõn loại cũn thiếu một phong cỏch CNNN đang tồn tại thực tế hiện nay trong tiếng Việt , đó là PC thông tấn ( Ở đây chúng tôi dùng thuật ngữ thông tấn thay cho thuật ngữ báo chí ). Cách thứ hai lại không có PC ngôn ngữ văn chương trong hệ thống PCCNNN tiếng Việt . éiều này khụng đảm bảo tính hệ thống của PCCNNN tiếng Việt và mâu thuẫn về khái niệm phong cách đó được đề cập ở phần phân loại của tác giả. Giáo trỡnh này phõn loại cỏc PCCNNN tiếng Việt ra làm 6 loại. éú là : PC khẩu ngữ, PC khoa học, PC thông tấn, PC chính luận, PC hành chính và PC văn chương.
1.2. Phong cách ngôn ngữ báo chí:
a. Khỏi niệm:
PC thông tấn là PC được dùng trong lĩnh vực thông tin của xó hội về tất cả những vấn đề thời sự. (Thụng tấn : cú nghĩa là thu thập và biờn tập tin tức để cung cấp cho các nơi.)
Báo chí, nhất là báo hàng ngày, là nơi đăng tải các loại tin tức, kiến thức có tính tổng hợp và cập nhật hoá, trong đó hầu như hiện diện đủ tất cả các loại phong cách như : khoa học, hành chính, chính luận, văn chương. Do đó, không nên gọi phong cách thông tấn là phong cách báo chí.
PC thông tấn có các loại: văn bản cung cấp tin tức, văn bản phản ánh công luận và văn bản thông tin - quảng cỏo. Phong cách thông tấn tồn tại cả ba dạng: dạng nói (kênh nói được dùng ở các đài phát thanh); dạng hỡnh và núi (kờnh núi và hỡnh được dùng ở đài truyền hỡnh); dạng viết ( kờnh viết được dùng trên báo và tạp chí...).
b - Chức năng và đặc trưng :
1- Chức năng: PC thông tấn có hai chức năng là thông báo và tác động.
Báo chí ra đời trước hết là do nhu cầu thông tin. Qua báo chí, người ta tiếp cận được nhanh chóng các vấn đề mà mỡnh quan tõm. Do đó, phong cách thông tấn trước tiên phải đáp ứng được chức năng này. Ngoài ra, bỏo chớ cũn đảm nhận một nhiệm vụ to lớn khác là tác động đến dư luận làm cho người đọc, người nghe, người xem hiểu được bản chất của sự thật để phân biệt cái đúng cái sai, cái thật, cái giả, cái nên ngợi ca, cái đáng phê phán.
2- éặc trưng : PC thông tấn có 3 đặc trưng:
2.1- Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chóng. Chỉ có những thông tin mới mẻ, cần thiết mới hấp dẫn người đọc, người nghe. Xó hội ngày càng phỏt triển, nhu cầu trao đổi và tiếp nhận thông tin của con người ngày càng lớn. Báo chí sẽ thoả món nhu cầu thụng tin đó của con người, nhưng đồng thời người ta đũi hỏi đấy phải là những thông tin kịp thời, nóng hổi.
2.2 - Tính chiến đấu: Báo chí là công cụ đấu tranh chính trị của một nhà nước, một đảng phái, một tổ chức. Tất cả công việc thu thập và đưa tin đều phải phục vụ cho nhiệm vụ chính trị đó. Tính chiến đấu là một yếu tố không thể thiếu được trong quá trỡnh tạo nờn sự ổn định và phát triển của xó hội trờn mặt trận chớnh trị tư tưởng. éấy chính là các cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới; giữa cái tiến bộ và lạc hậu; giữa tích cực và tiêu cực...
2.3- Tính hấp dẫn: Tin tức của báo, đài cần phải được trỡnh bày và diễn đạt hấp dẫn để khêu gợi hứng thú của người đọc, người nghe. Tính hấp dẫn được coi như là một trong những yếu tố quyết định sự sinh tồn của một tờ báo, tạp chí hay các đài phát thanh, truyền hỡnh. éiều này đũi hỏi ở hai mặt: nội dung và hỡnh thức.
-Về nội dung: Thông tin phải luôn luôn mới, đa dạng, chính xác và phong phỳ.
- Về hỡnh thức: Ngụn ngữ phải cú sức thu hỳt, lụi cuốn người đọc, đặc biệt là ở các tiêu đề.
c- éặc điểm :
1- Ngữ âm: Với các đài phát thanh và truyền hỡnh trung ương, đũi hỏi khi đưa tin phải phát âm chuẩn mực.
Với các đài phát thanh và truyền hỡnh của địa phương hoặc khu vực, có thể sử dụng một cách có chừng mực một số biến thể phát âm thuộc một phương ngôn nào đó, nơi mà đài phủ sóng.
2- Từ ngữ:
2.1- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Do vậy, từ ngữ được dùng trong phong cách thông tấn trước hết phải là từ ngữ toàn dân, có tính thông dụng cao. Tuy nhiên, ở mỗi thể loại có sự thể hiện khác nhau:
- Từ ngữ trong các bài đưa tin phần lớn là lớp từ ngữ chuyên dùng trong các hoạt động của bộ máy Nhà nước và các đoàn thể. Ví dụ:
(TT- Hà Nội-TP.HCM) - Theo tin từ Vụ trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề (Bộ GD-éT), tiếp theo ba đợt tuyển sinh của các trường éH,Cé, hơn 200 trường THCN trong cả nước đó bắt đầu muà tuyển sinh năm 2000.Trong đó 124 trường THCN khối trung ương và trường éH,Cé có tuyển hệ THCN tập trung thi tuyển từ nay đến đầu tháng tám, 90 trường THCN địa phương trong cả nước sẽ thi tuyển đến cuối tháng tám... ( Báo Tuổi trẻ )
- Từ ngữ các mẫu quảng cáo thường là tên các hàng hoá, các từ chỉ địa danh, nhân danh và các tính từ chỉ phẩm chất. Vớ dụ:
Raid- nhón hiệu luụn dẫn đầu về thị phần tại hơn 120 quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam và được xếp vào danh sách những sản phẩm bán chạy nhất tại Mỹ. Do đó, Raid thực sự là một nhón hiệu đáng tin cậy cho mọi gia đỡnh Việt Nam, với những lợi ớch thiết thực:
Raid- hiệu quả cao: Tiờu diệt tất cả cỏc loại cụn trựng (Giỏn, Muỗi, Kiến...) và diệt ngay khi tiếp xỳc; duy trỡ hiệu quả sau 4 tuần ( đối với các loại côn trùng bũ như Gián, Kiến...)
Raid- An toàn cho sức khoẻ: chỉ cú tác dụng đối với côn trùng.
Raid - Giết cụn trựng chết. ( Bỏo Tuổi trẻ )
- Từ ngữ trong cỏc bài phỏng vấn, phúng sự thỡ thường là những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực được tiến hành phỏng vấn hay phóng sự. Ví dụ:
* Hội đồng văn hoá khi giới thiệu ông với giải thưởng Rockefeller III đó đánh giá về bảo tàng do ông làm giám đốc là một trong những bảo tàng có ấn tượng nhất trong loại hỡnh này ở châu Á. Thưa ông, về phiỏ chủ quan mỡnh, chữ ấn tượng này nên hiểu như thế nào?
- TS Nguyễn Văn Huy: Có lẽ trước hết vỡ bảo tàng này giới thiệu một cỏch bỡnh đẳng 54 nền văn hoá của 54 dân tộc ở Việt Nam. éú là điều không phải ở đâu cũng làm được. Chủ thể của những nền văn hoá này được tôn trọng trong các cách giới thiệu từng thành tố văn hoá. Bảo tàng đó phản ỏnh một cách chân thật lịch sử, đời sống văn hoá và cuộc sống của các dân tộc... ( Báo Tuổi trẻ CN )
2.2- Từ ngữ dùng thường cú màu sắc biểu cảm - cảm xỳc. Có xu hướng đi tỡm cỏi mới trong ý nghĩa của từ. éiều này bộc lộ những khả năng tỡm tũi, phỏt hiện những năng lực tiềm tàng ẩn chứa trong từ hoặc trong các kết hợp mới mẻ có tính năng động dễ đi vào lũng người. Ví dụ: Hội chứng chiến tranh vùng Vịnh, tội ác xuyên quốc gia, cuộc chiến chống bệnh tật đói nghèo, quả bom dân số, chiến tranh lạnh, xa lộ thông tin, bựng nổ thụng tin, cỏi chết trắng, bờn bờ vực phỏ sản, liờn minh ma quỷ...
2.3- Có mối tương quan giữa những từ ngữ diễn cảm và những từ ngữ dùng theo khuôn mẫu có tính năng động và linh hoạt.
2.4- Dựng nhiều từ ngữ cú màu sắc trang trọng.
2.5- Cú lớp từ riờng dựng trong PC này, gọi là từ ngữ thụng tấn.
3- Cỳ phỏp:
3.1- Cấu trúc cú pháp thường lặp đi lặp lại một số kiểu nhất định. Trong đó, quảng cáo thường sử dụng câu đơn; bài đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn có kết cấu phức tạp; bài phỏng vấn phóng sự thỡ tựy lĩnh vực nú đi sâu mà cấu trúc cú pháp có thể đơn giản hay phức tạp, nhưng thường là hay sử dụng nhiều câu ghép và câu phức tạp. Ví dụ: Theo Kyodo, trong cuộc họp ngay sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh G-8 ở Okinawa ngày 23-7, Tổng thống Nga Vlađimia Putin và Thủ tướng Nhật Bản Yoshiro Mori đó thoả thuận rằng ụng Putin sẽ đi thăm Nhật Bản từ 3 đến 5-9 để có các cuộc hội đàm về kế hoạch kí kết một hiệp ước hoà bỡnh song phương. Nga và Nhật đó thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1956 nhưng chưa kí hiệp ước hoà bỡnh vỡ cũn bất đồng về chủ quyền quần đảo Kurin. (Báo Tuổi trẻ ).
3.2- Thường theo những khuôn mẫu văn bản và công thức hành văn nhất định. éưa tin có khuôn mẫu và công thức hành văn riêng; quảng cáo, phỏng vấn, phóng sự,...tuy khuôn mẫu văn bản và công thức hành văn có khác nhau nhưng cũng đều có những quy định chuẩn về những phương diện đó.
3.3- Trong các bài phóng sự điều tra, tiểu phẩm... những cấu trúc câu khẩu ngữ, câu trong PC văn chương như: câu hỏi, câu cảm thán, câu chuyển đổi tỡnh thỏi, cõu tỉnh lược, câu đảo trật tự các thành phần cú pháp cũng được khai thác sử dụng nhằm thực hiện chức năng riêng của mỗi thể loại.
(trong phần này trình bày một số quan điểm về ngôn ngữ báo chí nói chung, phong cách sáng tạo tác phẩm báo chí của một số nhà báo tiêu biểu ở Việt Nam, có phân tích ví dụ minh hoạ)
Phong cách báo chí là thể hiện sự sáng tạo của nhà báo trong việc sáng tạo và sử dụng ngôn ngữ nhằm mục đích thông tin báo chí kịp thời, chính xác mà hiệu quả tác động cao nhất có thể.
Phong cách của nhà báo bộc lộ ra ở nhiều phương diện khác nhau mà ở mỗi phương diện đều có những điểm riêng biệt dễ nhận thấy. Chính những điểm này giúp cho tác giả phân biệt được nhà báo này với nhà báo khác kể cả trong trường hợp họ là những nhà báo có chung sở trường về một loại đề tài nào đó hoặc một thể loại báo chí nào đó. Thậm chí những điểm ấy còn là cái nhãn để độc giả biết cái danh của nhà