Lí thuyết và bài tập mạch RLC

Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khản năng gì? A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch giảm. B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua. D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện.

doc45 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3824 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lí thuyết và bài tập mạch RLC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP MẠCH RLC LÍ THUYẾT MẠCH RLC 1. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =Uocos(t+ /3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=Iocos(t- /6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L. 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện được xác dịnh bởi biểu thức A. U = UR + UL + UC. B. Uo = U0R + U0L + U0C. C. u = uR + uL + uC. D. . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i A. nhanh pha hơn pha của uR một góc /2. B. trễ pha hơn pha của uC một góc /2. C. trễ pha hơn pha của uR một góc /2. D. trễ pha hơn pha của uL một góc /2. 4. Chọn câu nhận xét sai. Khi nói về hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. A. Khi hệ số công suất đạt giá trị cực đại thì UR = U. B. Hệ số công suất tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC. C. Hệ số công suất đạt giá trị cực đại khi ZL = ZC. D. Hệ số công suất cos  chỉ nhận giá trị từ -1 đến 1. 5. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. P = IU. B. . C. L = C. D. cos = 1. 6. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha  giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. L, C, . B. R, L, C, . C. U và I. D. R, L, C. 7. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì A. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L. B. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc /2. C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc /2. D. hiệu điện thế hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc /2. 8. Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều. A. Tụ có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ. 9. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(t + /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocos(t + /6). Thì mạch điện gồm có A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C. 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì A. tổng trở tăng. B. công suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng. 11. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. U và I B. R C. L, C D.  12. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha  giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. R B. U và I C. L, C D. L, C,  13. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(t - /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = Iocos(t - /6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C. 14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. . B. . C. . D. . 15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch là  = i - u = /3. Thì A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch cộng hưởng điện. D. mạch có tính dung kháng. 16. Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khản năng gì? A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch giảm. B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều. C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua. D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện. 17. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C thì A. Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc /2. B. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc /2. C. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc /2. D. Dộ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của điện dung C. 18. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp khi cos  = 1 thì ta có A. . B. P = UI. C. . D. . 19. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc vào A. L, C, . B. R, L, C. C. U và I. D. R, L, C, . 20. Chọn câu nhận xét đúng. Khi mắc cuộn dây thuần cảm vào mạng điện xoay chiều. A. Cuộn dây có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện không đi qua cuộn dây. C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua cuộn dây. 21. Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. . B. tag = 1. C. U = UR. D. L. C = 1. 22. Trong mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc -/2 <  </2. B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc /2. C. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc -/2. D. được xác định bởi biểu thức . 23. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. Pha của i trễ pha hơn pha của uL một góc /2. B. Pha của uR trễ pha hơn pha của uC một góc /2. C. Pha của uR trễ pha hơn pha của uL một góc /2. D. Pha của uC trễ pha hơn pha của i một góc /2. 24. Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức A. . B. . C. . D. . 25. Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. C. dòng điện biến đổi chiều một cách điều hoà. D. dòng điện biến đổi chiều một cách tuần hoàn. 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha hay chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào A. L, C, . B. R, L, C, . C. L, C. D. R, L, C. 27. Chọn câu nhận xét đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công suất A. tiảm dần khi tần số dòng điện giảm. B. tăng dần khi điện trở R tăng dần. C. tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC. D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm. 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần khi A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần. C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4 lần. 29. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. . B. . C. . D. . 30. Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp A. là P = UIcos. B. là P = RI2. C. là công suất trung bình trong một chu kỳ. D. là công suất tức thời. 31. Đặt hiệu điện thế u = Uosint (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chay qua tụ điện C là A.  với . B.  với . C.  với . D.  với . 32. Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của mạch điện được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 33. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức A. . B. I = CUC. C. . D. I = LUL. 34. Dòng điện xoay chiều i = Iosinωt đi qua R. 1) Tìm công suất tức thời trên R? 2) Chu kỳ của cống suất tức thời bằng bao nhiêu? A. . B. . C. . D. . 35. Từ công thức  đối với mạch điện RLC, với Z là tổng trở. Có thể suy ra các công thức sau đây được không? 1) . 2) . A. 1) Có. 2) Không. B. 1) Không. 2) Có. C. 1) Có. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không. 36. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. độ lệch pha  giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức . B. nhiệt lượng toả ra trên mạch được tính bởi công thức . C. công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định bởi công thức . D. nhiệt lượng toả ra trên R được tính bởi công thức . 37. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là A. . B. . C. Z = R + ZL + ZC. D. . 38. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi 2LC = 1 thì A. tổng trở của đoạn mạch Z > R. B. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại. C. hiệu điện thế u cùng pha với uR. D. hệ số công suất đạt cực tiểu. BÀI TOÁN RLC BIẾN THIÊN 1. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 3. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R đến khi  thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến khi  = o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 5. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 6. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(t), trong đó  thay đổi được. Khi  thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi A.  = 2o thì UV = 2U1 B.  U1 C.  > o thì UV < U1 D.  = 2o thì UV = 4U1 7. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 8. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 9. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 11. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70 và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - /2)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn dây là A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140cos(100t - /4)V C. u1 = 140cos(100t - /4)V D. u1 = 140cos(100t + /4)V 12. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó công suất Pmax và điện dung C bằng bao nhiêu? A. Pmax = 400W và C = 10-3(F) B. Pmax = 400W và C = 100μF) C. Pmax = 800W và C = 10-4(F) D. Pmax = 80W và C = 10μF) 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến khi  = o thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 14. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R bằng bao nhiêu? A. I = 0,4A và UR = 20V B. I = 4A và UR = 200V C. I = 2A và UR = 100V D. I = 0,8A và UR = 40V 15. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là A. uL = 80cos(100t + )V B. uL = 160cos(100t + )V C. uL = 80cos(100t + /2)V D. uL = 160cos(100t + /2)V 16. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2ft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm. B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi. C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại. D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. 17. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 18. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 19. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 20. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 22. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. uR = 60cos(100t + /2)V B. uR = 120cos(100t)V C. uR = 120cos(100t + /2)V D. uR = 60cos(100t)V 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.12 một hiệu điện thế u = Uocos(t), trong đó  thay đổi được. Khi  thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi A.  = 2o thì UV = 2U1 B.  = 2o thì UV = 4U1 C.  o thì UV > U1 24. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R,  không đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 25. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 80cos(100t + )V B. uC = 160cos(100t - /2)V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80cos(100t - /2)V 26. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 27. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi  đến khi  = o thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 28. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C,  không đổi. Thay đổi R đến khi R = Ro thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 29. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó A. . B. . C. . D. . 30. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R,  không đổi. Thay đổi L đến khi L = Lo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức A. . B. . C. . D. . 31. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/H, C = 50/μF và R = 100. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2ft + /2)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R sẽ có dạng A. uR = 220cos(2fot - /4)V B. uR = 220cos(2fot + /4)V C. uR = 220cos(2fot + /2)V D. uR = 220cos(2fot + 3/4)V 32. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó A. Ro = 100Ω B. Ro = 80 C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω 33. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + /2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 160cos(100t - /2)V B. uC = 80cos(100t + )V C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80cos(100t - /2)V 34. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W 35. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2ft + /6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f = fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc A.  = 90o B.  = 60o C.  = 120o D.  = 150o 36. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20 và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W 37. Cho mạch điệ