Lịch sử hình thành của tội phạm học và xã hội học tội phạm

Các khái niệm cơ bản Điểm khác biệt giữa XHH tội phạm và tội phạm học Khái quát: - Tư tưởng nghiên cứu tội phạm - Lịch sử hình thành của Tội phạm học và XHH tội phạm - Sự phát triển của TPH và XHHTP

pptx24 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 5314 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử hình thành của tội phạm học và xã hội học tội phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Nhóm 1:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TỘI PHẠM HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠMTổng quanCác khái niệm cơ bảnĐiểm khác biệt giữa XHH tội phạm và tội phạm họcKhái quát:- Tư tưởng nghiên cứu tội phạm- Lịch sử hình thành của Tội phạm học và XHH tội phạm- Sự phát triển của TPH và XHHTP1. Các khái niệm cơ bảnA) Tội phạm:Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. ( Điều 8 Bộ luật hình sự Việt Nam)B) Tội phạm học: Tội phạm học là khoa học liên ngành, thực nghiệm nghiên cứu về tội phạm (hiện thực), nguyên nhân của tội phạm và kiểm soát tội phạm.(PGS.TS. Lê Thị Sơn, “Tội phạm học – khái niệm và đối tượng nghiên cứu”)C) Xã hội học tội phạmNghiên cứu những quy luật mang tính xã hội đặc thù về hiện tượng tội phạm như: đặc trưng, bản chất, nguyên nhân, điều kiện, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm.XHHTP là lĩnh vực chuyên ngành nghiên cứu những nguyên nhân về xã hội và phản ứng xã hội trước tội phạm2. Mối quan hệ giữa xhhtp và tội phạm họcĐiểm tương đồng:Đối tượng nghiên cứuHiện tượng tội phạm và tình hình tội phạm.- Qúa trình phát sinh và triển của tội phạm- Các nguyên nhân, điều kiện và biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạmPhương pháp nghiên cứu- Sử dụng điều tra XHH để nghiên cứu và phân tích hiện tượng tội phạm.Vai trò- Gợi ý, tư vấn cho nhà nước hoạch định, xây dựng chính sách pháp luật hình sự và khung hình phạt phù hợp. Điểm khác nhau :Tội phạm họcXã hội học tội phạm- Khoa học hợp nhất liên ngành nghiên cứu và tổng hợp những kiến thức sinh học tội phạm, tòa án, tâm lý học tội phạm để phân tích đặc điểm – cấu trúc – bản chất – quy luật của tội phạm.- Nhấn mạnh khía cạnh pháp lý của hiện tượng tội phạm dựa trên những căn cứ, dấu hiệu pháp lý hình sựChú trọng khía cạnh xã hội của tình hình tội phạm gắn liền với việc sử dụng các nội dung tri thức XHH.Nghiên cứu thân nhân người phạm tội trong sự phát sinh tội phạm ở môi trường gần và trực tiếp. N/c những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm cụ thể.Phân tích các nhóm xã hội, cộng đồng xã hội theo cơ cấu xã hội, ảnh hưởng của chúng tới xã hội. phân tích nguyên nhân từ chế độ xã hội, thiết chế xã hội và các chính sách xã hội. Có sự chuyên sâu hơn về đánh giá tác động xã hội, chuẩn mực và sự ai lệch cũng như dư luận- quan niệm xã hội về vấn đề tội phạm.Hãy đợi đấy.3. 1 những tư tưởng nghiên cứu - Theo họ tội phạm như là một bệnh tật trong tâm linh của con người – cũng như là bệnh của nhà nước xã hội. - Chính những người quản lý xã hội, những người đề ra luật pháp phải có trách nhiệm chữa trị bệnh đó.Aristotle và Platon3.2 Lịch sử hình thành tội phạm học và xhhtp Hình thành vào nửa sau thế kỷ 19. gắn liền với tên tuổi của 3 nhà khoa học người Ý:Ông là một nhà tội phạm học, một bác sỹ người Ý.Là người sáng lập trường phái tội phạm học thực chứng ở Ý.Vận dụng học thuyết Darwin xã hội để giải thích các vấn đề tội phạm.Cesare Lombroso (1835-1909)Nếu gương mặt một người hội tụ 3 yếu tố: gò má cao, môi dày và mắt to, đó là những dấu hiệu đầu tiên về nhân tướng học cho thấy người này có phần “thụt lùi” trong quá trình tiến hóa, dự đoán sẽ mang những nét tính cách hoang dã.  Từng là một bác sĩ trong quân đội Ý, Cesare Lombroso đặc biệt quan tâm tới việc nghiên cứu nhân tướng học của các tội phạm chiến tranh. Ông đã tổng kết và đưa ra một số đặc điểm nhận dạng thường thấy ở tội phạm như râu rậm, trán hói, mũi to...Chỉ quan tâm đến nhân tướng học mà không quan tâm đến yếu tố tâm sinh lý của con người.Ông là một nhà tội phạm học người Ý, là giáo sư về luật hình sự.Tác phẩm: Xã hội học hình sự (1884)Enrico Ferri(1856- 1929) Mục đích của luật hình sự và chính sách hình sự là bảo vệ xã hội trước những hành vi phạm tội Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa được xây dựng trên cơ sở khoa học sẽ làm giảm tội phạm và cho phép mọi người sống với nhau trong xã hội mà không lệ thuộc nhiều vào hệ thống tư pháp hình sự. Lý thuyết về tội phạm: Ông tập trung vào việc nghiên cứu các đặc điểm tâm lý và ông cho rằng nó là nguyên nhân của sự hình thành và phát triển hành vi phạm tội trong một cá nhân.-Những yếu tố như: tôn giáo, tình yêu, danh dự và lòng trung thành không đóng góp vào hành vi phạm tội. - Những yếu tố tình cảm như: sự thù hận, tham lam và ngụy biện đã ảnh hưởng rất lớn trong việc kiểm soát ý thức đạo đức của một con người.Raffaele Garofalo (1852-1934). Garofalo đã tìm thấy nguồn gốc của xử sự phạm tội không phải là ở các đặc điểm thể chất mà là ở các đặc điểm tâm lí, cái mà ông cho là những sai lệch về đạo đức Cá nhân có sự khiếm khuyết trong những quan điểm đạo đức nên không có được sự chế ngự khi thực hiện các tội phạm loại này . Trên cơ sở lí thuyết Darwin, Garofalo lí luận: hình phạt tử hình có thể giải thoát xã hội khỏi những thành viên không có khả năng thích nghi, giống như quá trình chọn lọc tự nhiên đào thải những cơ thể không thích nghi. Đối với những người phạm tội ít nguy hiểm hơn, có thể thích nghi họ trở lại xã hội thông qua những loại hình phạt khác như đày đi nơi xa; hạn chế quyền; đưa vào sống trong các trang trại thuộc địa; hoặc đơn giản là bồi thường thiệt hại Viết về mối quan hệ giữa tội phạm và các nhân tố xã hội thế kỉ XIX Theo Durkheim, tội phạm là một phần tất yếu của xã hội cũng như sự sinh ra và chết đi E. Durkheim (1858-1917) Tội phạm có thể biến mất hoàn toàn chỉ khi tất cả các thành viên trong xã hội có cùng giá trị Sự tiêu chuẩn hoá này của các cá nhân vừa không có khả năng tồn tại vừa không phải là mong muốn của mọi người. Ông lí luận: Hình phạt trong xã hội cũ là sự trừng phạt đối với những người chệch hướng và được sử dụng để củng cố hệ thống giá trị, để nhắc con người nhớ rằng cái gì đúng, cái gì sai, bằng cách ấy giữ gìn đức tin chung. Do đó sự trừng phạt phải khắc nghiệt để phục vụ mục đích này. Ở nước Nga, trước cách mạng tháng Mười: Dukhovsky,toganeev, Foinicsky có đóng góp quan trọng vào sự phát triển của trường phái XHH trong tội phạm học tư sản. Vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20 xuất hiện trường phái mới là tội phạm học phê phán: - Coi xã hội tư bản là nguồn gốc nảy sinh tình hình tội phạm, nhưng lại không có được những kết luận rõ ràng về phương thức và khả năng đấu tranh phòng ngừa tội phạm.3.3 SỰ PHÁT TRIỂN TPH VÀ XHHTP Ở CÁC NƯỚC XHCNSự hình thành và phát triển này gắn liền với sự phát triển của các môn khoa học ở thời kỳ Liên Xô cũ . Sau CMT10 có một số tác giả tiêu biểu: Dzelinsky, Lunachasky, Kararenco, Struchka Cách tiếp cận của các tác giả thể hiện: - Đề cập đến mối quan hệ giữa phòng ngừa và giáo dục TP. - Phủ nhận cách tiếp cận sinh học khi nghiên cứu về tình hình TP.Những nghiên cứu về tội phạm ở các nước XHCN phát triển nhanh chóng như một khoa học pháp lý- khoa học mác xít. Ở Tiệp Khắc và Ba Lan nhiều nhà nghiên cứu về tội phạm hoc cho rằng : chính quá trình đô thị hóa và việc di cư là những nhân tố dẫn tới tội phạm. Một số tác phẩm tiêu biểu : - Tội phạm học XHCN ( 1971- Bukhel và Khostman). - Những vấn đề cơ bản của tội phạm học( 1971- Vermech). - Những vấn đề về tình hình tội phạm và cơ cấu của nó( 1977- karakshev). Nhìn chung những tư tưởng của các nhà sáng lập đều tập trung chủ yếu nghiên cứu tìm hiểu điều kiện hình thành và hoạt động sống của các cá nhân phạm tội.Từ đó dẫn tới những hạn chế: - quá tuyệt đối hóa những vấn đề riêng lẻ, cụ thể, cá biệt mà chưa thấy được những nhân tố chính về xã hội, nhất là về nguyên nhân chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.Danh sách nhóm 1:Nguyễn Thị ThùyTrương Thị Huyền MyPhan Thị MinhTống Thị TiệpNguyễn Văn Thi
Tài liệu liên quan