Lịch sử xứ ủy Nam Bộ, Trung Ương cục Miền Nam (1954-1975)

Hiện nay, Đảng và Nhà n-ớc đang phát động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cuộc vận động học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí Minh. Phong trào noi theo tấm g-ơng đạo đức cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng đ-ợc Trung -ơng Cục miền Nam phát động tháng 10-1969, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời. Chính từ đó, đã xuất hiện nhiều tấm g-ơng chiến đấu hy sinh, quyết tâm thực hiện lời dạy của Ng-ời “đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Khi đất n-ớc còn chia cắt, khi kẻ thù xâm l-ợc còn giày xéo quê h-ơng, những tấm g-ơng ng-ời thật, việc thật đó có sức cổ vũ và tuyên truyền rất có giá trị, đ-ợc bao ng-ời noi theo. Hiện nay, nhiệm vụ của các cơ quan truyền thông, báo chí là phản ánh kịp thời những tấm g-ơng tiêu biểu trên các lĩnh vực lao động sản xuất, học tập, công tác, noi g-ơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, để tuyên truyền, cổ vũcuộc vận động đạt kết quả cao nhất.

pdf519 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử xứ ủy Nam Bộ, Trung Ương cục Miền Nam (1954-1975), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ khoa học và công nghệ Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà n−ớc lịch sử xứ uỷ nam bộ, trung −ơng cục miền nam (1954-1975) Chủ nhiệm đề tài: PGS,Ts . Nguyễn Quý 6791 14/4/2008 hà nội - 2008 Ch−ơng I Xứ uỷ Nam bộ lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, giữ gìn lực l−ợng cách mạng (7. 1954 - 7. 1956) I. Bối cảnh trong n−ớc và quốc tế Sau 9 năm ngoan cố tiến hành cuộc chiến tranh xâm l−ợc phi nghĩa phải trả giá bằng gần 100.000 ng−ời chết, bị th−ơng và tiêu phí 3000 tỷ Frăng, thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đã thất bại tại Việt Nam, buộc phải ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Giơnevơ. Hiệp định đình chiến, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam, Lào, Campuchia đ−ợc ký kết ngày 21-7- 1954. Theo nội dung của Hiệp định, một nửa đất n−ớc Việt Nam, từ vĩ tuyến 17 trở ra đ−ợc giải phóng. Một nửa n−ớc Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời nằm d−ới sự kiểm soát của thực dân Pháp. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam có sự chuyển quân tập kết. Trong thời gian 2 năm kể từ ngày ký kết Hiệp định Giơnevơ, ở Việt Nam sẽ thực hiện tổng tuyển cử thống nhất đất n−ớc. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đ−a cách mạng Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới với nhiều thuận lợi và không ít khó khăn. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả n−ớc ch−a hoàn thành. Một nửa đất n−ớc vẫn còn là thuộc địa nằm d−ới sự kiểm soát của Pháp - Mỹ và tay sai. Cách mạng Việt Nam thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến l−ợc khác nhau. Miền Bắc b−ớc vào chặng đ−ờng đầu quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong khi đó cách mạng Việt Nam ở miền Nam vẫn tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy có hai nhiệm vụ, nh−ng đều nhằm một mục tiêu là giải phóng miền Nam, thống nhất đất n−ớc, đ−a cả n−ớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ giải phóng miền Nam bằng ph−ơng thức đấu tranh chính trị đòi đối ph−ơng thi hành nghiêm chỉnh những thoả thuận đ−ợc ghi trong Hiệp định Giơnevơ diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong n−ớc hết sức phức tạp. 2 Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới b−ớc vào thời kỳ “chiến tranh lạnh” với sự đối đầu của 2 hệ thống chính trị xã hội, do 2 siêu c−ờng Liên Xô và Mỹ đứng đầu. Phe xã hội chủ nghĩa trở thành một lực l−ợng chính trị to lớn, ngày càng có tác động đến tiến trình phát triển của lịch sử thế giới. Sự lớn mạnh của Liên Xô và các n−ớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, sự ra đời và phát triển của n−ớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tạo một bệ đỡ về mặt vật chất và tinh thần cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, cho phong trào đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, trong đó có Việt Nam. Đầu năm 1950, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp v−ợt qua đ−ợc giai đoạn khó khăn nhất thì Liên Xô, Trung Quốc và các n−ớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu lần l−ợt công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà và giúp đỡ cách mạng n−ớc ta . Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam, phong trào đấu tranh, giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp, quyết liệt ở châu á, châu Phi, khu vực Mỹ la tinh. Nhân loại b−ớc vào thời kỳ phi thực dân hoá trên phạm vi toàn cầu. Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội cũng diễn ra mạnh mẽ ngay trong lòng các n−ớc t− bản. Đấu tranh để giữ vững hoà bình trở thành một xu thế lớn trên thế giới. Các phong trào trên đã góp phần làm giảm sức mạnh của chủ nghĩa đế quốc, tác động tích cực đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc của nhân dân ta. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc của nhân dân ta còn chịu những tác động không thuận của tình hình thế giới. Thảm hoạ của việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản và tình trạng chiến tranh lạnh đã làm nảy sinh một khuynh h−ớng mới của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đó là đ−ờng lối “tam hoà”(1) nhằm giành chiến thắng trên con đ−ờng đấu tranh giải quyết vấn đề “ai thắng ai” đang đặt ra cho thời đại ngày nay. Theo quan điểm này, để giành chiến thắng tr−ớc chủ nghĩa t− bản, chủ nghĩa đế quốc, các n−ớc trong phe xã hội chủ nghĩa cần phải thực hiện thi đua hoà bình, quá độ hoà bình và đấu tranh hoà bình giành chiến thắng. Liên Xô và nhiều n−ớc xã hội chủ nghĩa chủ tr−ơng chung sống hoà bình giữa các n−ớc có chế độ chính trị khác nhau, giữ cách mạng trong 1 .“Tam hoà” – Chung sống hoà bình, Thi đua hoà bình, Quá độ hoà bình. 3 thế thủ, tránh để nổ ra chiến tranh, nhất là chiến tranh hạt nhân. Xu thế này tác động rất lớn đến tiến trình phát triển của lịch sử thế giới, trong đó, tác động không nhỏ đến cách mạng Việt Nam, đặc biệt là cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. ở châu á, Trung Quốc mới giải phóng phải đối mặt với những gánh nặng ở chiến tr−ờng Triều Tiên, cần có thời gian hoà bình để củng cố và phát triển đất n−ớc. Đặc biệt, sau khi Stalin mất năm 1953 và đình chiến ở Triều Tiên, xuất hiện những bất đồng giữa các n−ớc trong phe xã hội chủ nghĩa, tr−ớc hết là quan hệ Trung Quốc - Liên Xô. Cuộc đấu tranh chống xét tiếp tục làm rạn nứt thêm quan hệ giữa hai n−ớc, ảnh h−ởng đến phong trào cộng sản và công nhân. Trong bối cảnh đó, cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam mà tr−ớc mắt là đấu tranh hoà bình đòi Mỹ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ gặp không ít khó khăn. Đảng ta chọn ph−ơng pháp đấu tranh chính trị hoà bình để thực hiện thống nhất đất n−ớc trong những năm 1955- 1956 theo tinh thần Hiệp định Giơnevơ. Một trong những toan tính nằm trong chiến l−ợc toàn cầu của đế quốc Mỹ là xâm l−ợc Việt Nam, biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mỹ. Dã tâm xâm l−ợc của đế quốc Mỹ đối với Việt Nam có từ đầu thập kỷ 40 thế kỷ XX. Ngay khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra, Mỹ đã công khai tuyên bố ý đồ thay thế Pháp ở Đông D−ơng. Khi phát xít Nhật đánh bại Pháp, nhảy vào chiếm Đông D−ơng năm 1940, đại sứ Mỹ tại Pháp là Uyliam Li Hai công khai nêu rõ: nếu Nhật Bản thắng thì Nhật Bản chiếm Đông D−ơng, còn nếu Đồng minh thắng thì Mỹ sẽ chiếm Đông D−ơng. Điều này đ−ợc khẳng định rõ hơn ở Hội nghị Pốxđam (từ ngày 17-7 đến ngày 2- 8-1945). Tại Hội nghị này, Pháp bị loại ra khỏi tiến trình giải giáp quân đội Nhật ở Đông D−ơng mà thay vào đó là vai trò của quân đội Trung Hoa dân quốc - đồng minh thân cận của Mỹ ở châu á. Tuy nhiên, vì những mối quan tâm chiến l−ợc ở châu Âu, đế quốc Mỹ buộc phải nh−ợng bộ Pháp, đồng ý để Chính phủ Trùng Khánh ký với Pháp Hiệp −ớc Pháp - Hoa tháng 2-1946. Chính giới quân phiệt Mỹ thú nhận “Thà để Đông D−ơng vào tay Pháp còn hơn để Đông D−ơng vào tay cộng sản”, rằng “Việc bảo vệ thành 4 công Bắc Kỳ là điều kiện quan trọng đối với việc giữ cho lụcđịa Đông Nam á nằm trong tay các lực l−ợng không cộng sản”(1). Tiếp đó, Mỹ từng b−ớc trực tiếp can thiệp, giúp đỡ Pháp trong cuộc chiến tranh xâm l−ợc của Pháp ở Đông D−ơng những năm 1945 - 1954. Bốn năm cuối của chiến tranh, thực chất Pháp tiến hành cuộc chiến tranh Đông D−ơng bằng vũ khí, chiến l−ợc và kinh phí của Mỹ. Hơn 80% chi phí chiến tranh của Pháp là do Mỹ cung cấp. Tr−ớc sự thất bại không tránh khỏi của thực dân Pháp, Mỹ chủ tr−ơng gạt Pháp, trực tiếp xâm l−ợc miền Nam Việt Nam. Ngay trong đêm quân Pháp thất thủ ở Điện Biên Phủ (ngày 7-5-1954), Tổng thống Mỹ Aixenhao (Eisenhower) lập tức họp với Bộ tr−ởng Ngoại giao Đalét (Dulles) đề xuất chủ tr−ơng gạt Pháp, đòi Pháp phải trao “quyền tự do thực sự” cho các chính phủ ở Đông D−ơng và Mỹ đứng ra trực tiếp huấn luyện “các lực l−ợng bản xứ”. Sau đó, Mỹ đã sớm tính đến chuyện tạo dựng một chính quyền tay sai làm công cụ thực hiện xâm l−ợc. Ngày 16-6-1954, d−ới sức ép của Mỹ, Pháp và Bảo Đại buộc phải đ−a Ngô Đình Diệm lên làm Thủ t−ớng Chính phủ quốc gia Việt Nam. Ngày 7-7-1954, nội các mới với nhiều thành phần thân Mỹ đ−ợc thành lập do Ngô Đình Diệm làm Thủ t−ớng kiêm Tổng tr−ởng Quốc phòng. Ngay từ khi ch−a ký kết Hiệp định Giơnevơ, Đảng ta đã nhận rõ Mỹ sẽ thay thế Pháp và là kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Việt Nam. Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 6 mở rộng Ban Chấp hành Trung −ơng họp từ 15 đến 17 tháng 7 năm 1954 đã chỉ rõ: “thừa dịp thực dân Pháp thua nặng, đế quốc Mỹ can thiệp trắng trợn vào Đông D−ơng, kiên quyết thi hành kế hoạch kéo dài và mở rộng chiến tranh Đông D−ơng, đang biến Đông D−ơng thành thuộc địa và căn cứ quân sự của chúng []. Đế quốc Mỹ là một trở lực chính ngăn cản việc lập lại hoà bình ở Đông D−ơng [] là kẻ thù chính của nhân dân yêu chuộng hoà bình thế giới, và hiện đang trở thành kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân Đông D−ơng” 2. 1 . Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm l−ợc Việt Nam, tập 1, tr. 40. L−u trữ tại Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu: C 3/ 3.9. 2 . Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, H. 2001, tập 15, tr. 225. 5 Rõ ràng nhiệm vụ của nhân dân Việt Nam lúc này là phải tập trung mũi nhọn vào cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ và thế lực hiếu chiến Pháp âm m−u kéo dài và mở rộng chiến tranh ở Đông D−ơng. Đây là cuộc đấu tranh để giành lấy và củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc và là một quá trình đấu tranh lâu dài và vô cùng gian khổ. ở trong n−ớc, tình hình kinh tế, chính trị xã hội bên cạnh nhiều thuận lợi cơ bản là chủ yếu cũng xuất hiện rất nhiều khó khăn, phức tạp. Đất n−ớc vừa mới trải qua một cuộc chiến tranh kéo dài, bị tàn phá nặng nề. Là một quốc gia nông nghiệp nh−ng ruộng đất nhiều nơi bị bỏ hoang, các cơ sở thuỷ lợi, đê điều, công cụ sức kéo bị địch tàn phá. Nạn đói làm chết ng−ời đã xuất hiện ở nhiều nơi ở Bắc Bộ và bắc Trung Bộ. Nền công nghiệp nhỏ lẻ bị tàn phá tiêu điều. Các cơ sở sản xuất công nghiệp tại những trung tâm công nghiệp phần lớn máy móc thiết bị bị phá huỷ tr−ớc khi Pháp rút đi. ở miền Bắc, tình hình xã hội có những diễn biến phức tạp. Thực dân Pháp và bọn phản động triệt để lợi dụng các phần tử phản động đội lốt các đảng phái, các tôn giáo chống lại chính quyền nhân dân vừa đ−ợc xây dựng sau Hiệp định Giơnevơ ch−a đ−ợc củng cố, gây ra sự chia rẽ l−ơng giáo, kích động hận thù dân tộc, nhất là vùng đồng bào Công giáo. Cán bộ đảng viên và đông đảo quần chúng nhân dân trên miền Bắc vừa phấn khởi, tin t−ởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh mới, vừa lo lắng băn khoăn vì cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp diễn bởi đất n−ớc tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Đặc biệt những băn khoăn, lo lắng còn kéo dài hơn khi chúng ta phạm phải những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức. Do thiếu điều tra nghiên cứu một cách tỷ mỷ, thấu đáo tình hình nông thôn, học tập kinh nghiệm n−ớc ngoài một cách giáo điều, dập khuôn trong các đợt cải cách ruộng đất những năm 1954 - 1955 đã làm tình hình trở nên rối ren. Việc đấu tố tràn lan, có nơi, có lúc hạ thấp sự lãnh đạo của Đảng đã tác động không nhỏ đến t− t−ởng của nhân dân. Những sai lầm này đựơc kẻ thù triệt để lợi dụng để tuyên truyền xuyên tạc, có nơi, chúng lôi kéo đựơc một bộ phận nhỏ dân chúng tin theo. 6 Miền Nam do địch quản lý. Nhân dân miền Nam là ng−ời “đi tr−ớc” trong kháng chiến chống Pháp vẫn ch−a đ−ợc giải phóng. Một bộ phận cán bộ đảng viên ở lại và gia đình có ng−ời đi tập kết bị địch khủng bố, trả thù, hàng ngày đối phó với địch. Những khó khăn trên cả 2 miền Nam Bắc sau khi hoà bình lập lại là những thách thức lớn đặt ra cho Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân ta trong cuộc đấu tranh mới. Trung −ơng Đảng đã giải thích cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân nhận thức rõ tình hình, nhiệm vụ mới, nỗ lực thực hiện chủ tr−ơng mới của Đảng. Tại Hội nghị lần thứ 6 (mở rộng) của Ban Chấp hành Trung −ơng, Đảng ta đã khẳng định: “Cũng nh− kháng chiến, đấu tranh để giành lấy và củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn toàn độc lập, dân chủ trong toàn quốc là một quá trình đấu tranh gian khổ và phức tạp. Chúng ta phải luôn tỉnh táo tr−ớc mọi âm m−u của đế quốc Mỹ, hiếu chiến Pháp và phe lũ. Chúng ta phải ra sức đấu tranh đến cùng, luôn luôn bồi d−ỡng và nâng cao tinh thần phấn đấu, nắm vững ngọn cờ hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ để hoàn thành nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang trong giai đoạn tr−ớc mắt”(1). Đảng chỉ rõ cho đồng bào hai miền Nam - Bắc hiểu rõ nhiệm vụ đấu tranh cho hoà bình thống nhất đất n−ớc và chủ tr−ơng điều chỉnh khu vực: “Điều chỉnh khu vực là việc tạm thời, là b−ớc quá độ để thực hiện việc đình chiến, lập lại hoà bình và tiến đến thống nhất đất n−ớc bằng cách tổng tuyển cử. Điều chỉnh khu vực quyết không phải là chia xẻ đất n−ớc ta, quyết không phải là phân trị”(2). Việc “đổi vùng” “là một việc cần thiết. Nh−ng Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, n−ớc ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả n−ớc nhất định đ−ợc giải phóng”(3). Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh hoà bình thống nhất đất n−ớc thông qua hiệp th−ơng tổng tuyển cử theo quy định của Hiệp định Giơnevơ, Đảng chủ tr−ơng “chúng ta sẽ quyết phấn đấu thực hiện tổng tuyển cử tự do trong toàn quốc đặng thống nhất n−ớc nhà. Đồng bào ta không nên để cho bọn đế quốc 1 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 15, tr 227. 2 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 15, tr. 229. 3 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 15, tr. 229. 7 Mỹ, hiếu chiến Pháp và tay sai của chúng tuyên truyền lừa bịp mà t−ởng lầm rằng điều chỉnh khu vực đóng quân là “chia cắt đất đai”(1). Khẩu hiệu hiện thời là “Điều chỉnh để đình chiến, tuyển cử để thống nhất”. Đảng khẳng định cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cuộc đấu tranh của nhân dân ta lúc này đã chuyển sang một giai đoạn mới. Từ chiến tranh chuyển sang hoà bình, từ đấu tranh vũ trang chuyển sang đấu tranh chính trị; nhân dân cả n−ớc cần nâng cao tinh thần độc lập tự chủ, phấn đấu đến cùng cho sự nghiệp cách mạng, kiên quyết chống lại khuynh h−ớng t− t−ởng cầu an, h−ởng lạc, chủ quan khinh địch và t− t−ởng bi quan tiêu cực, dao động tr−ớc những khó khăn mới. Nhiệm vụ tr−ớc mắt là “chuyển sang hình thức đấu tranh chính trị để củng cố hoà bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ trong toàn quốc”(2). Phát huy khí thế của đại thắng Điện Biên Phủ, quân và dân cả n−ớc tin t−ởng vào sự lãnh đạo của Trung −ơng Đảng, Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh b−ớc vào thời kỳ đấu tranh mới. ở miền Bắc, nhiệm vụ tr−ớc mắt là nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh trên tất cả các mặt, ổn định tình hình để bắt tay vào thời kỳ khôi phục đáp ứng yêu cầu xây dựng hậu ph−ơng miền Bắc làm chỗ dựa, chi viện cho cuộc đấu tranh hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Trung −ơng Đảng, Chính phủ tập trung sức khắc phục những sai lầm của cải cách ruộng đất. Việc công khai thừa nhận sai lầm của Đảng đã ổn định đ−ợc lòng dân. Nhân dân miền Bắc nồng nhiệt đón nhận, giúp đỡ các đoàn cán bộ, đồng bào miền Nam tập kết, nhanh chóng ổn định đời sống mọi mặt để hoà nhập nhịp sống chung. Công cuộc khôi phục và cải tạo kinh tế, văn hoá, xã hội đ−ợc đẩy mạnh, từng b−ớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho hậu ph−ơng miền Bắc, đ−a miền Bắc dần đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa xã hội. ở miền Nam,Trung −ơng Đảng chỉ đạo cho các Đảng bộ chuyển vào hoạt động bí mật, gìn giữ lực l−ợng chính trị, vũ trang, lãnh đạo xây dựng lực l−ợng chính trị đấu tranh hợp pháp đòi Mỹ - Diệm nghiêm chỉnh thực hiện 1 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 15, tr. 235. 2 . Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, sđd, tập 15, tr. 241. 8 Hiệp định Giơnevơ. Thực hiện những chủ tr−ơng của Trung −ơng, Xứ uỷ Nam Bộ lãnh đạo các tổ chức Đảng và lực l−ợng vũ trang còn lại chuyển vào bí mật, giữ gìn lực l−ợng lâu dài, chuyển h−ớng đấu tranh, ở cả nông thôn và thành thị chống lại chính sách “tố cộng diệt cộng”, “cải cách điền địa” của Mỹ - Diệm, đòi chúng phải thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ. D−ới sự lãnh đạo của Trung −ơng Đảng và trực tiếp là Đảng bộ Nam bộ, cách mạng miền Nam chuyển sang một giai đoạn mới: đấu tranh chính trị đòi Mỹ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ, chống áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu mới. II. Lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ Thực hiện Hiệp định Giơnevơ, ngày 22-7-1954, Bộ tổng T− lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ra lệnh cho các lực l−ợng vũ trang ngừng bắn ở các thời điểm: Bắc Bộ ngày 27-7, Trung Bộ ngày 1- 8; Nam Bộ ngày 11- 8. Lệnh ngừng bắn đã đ−ợc các đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam triệt để thi hành trên khắp các mặt trận. Việc tập kết và chuyển quân đều đ−ợc trật tự thực hiện đúng kỳ hạn. Tại Nam Bộ: Hàm Tân, Xuyên Mộc là vùng tập kết 80 ngày; Cao Lãnh, Đồng Tháp M−ời là vùng tập kết 100 ngày. Riêng Cà Mau là vùng tập kết 200 ngày của lực l−ợng vũ trang, cán bộ cách mạng. Cà Mau còn là nơi tập kết quân tình nguyện Việt Nam từ Campuchia về, của Chính phủ kháng chiến Campuchia, bộ đội Issarak cùng lực l−ợng vũ trang tỉnh Long Châu Hà... Sau 200 ngày tập kết, đơn vị cuối cùng của bộ đội ta ở Nam Bộ lên đ−ờng ra Bắc. Từ đây, 21 tỉnh từ vĩ tuyến 17 trở vào, nằm trong vùng địch tạm thời chiếm đóng, không còn lực l−ợng vũ trang nhân dân, không còn chính quyền cách mạng, không còn vùng giải phóng, tổ chức Đảng rút vào hoạt động bí mật. Đồng bào vùng địch chiếm đóng phải quay trở lại sống d−ới ách cai trị của kẻ thù. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, tiến tới thống nhất đất n−ớc, b−ớc vào thời kỳ gay go, gian khổ. Nhân dân miền Nam vừa trải qua cuộc tr−ờng kỳ kháng chiến chống Pháp lại b−ớc vào cuộc đấu tranh mới đầy thử thách, quyết liệt. 9 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ tính chất của cuộc đấu tranh đó là “cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ”(1). Trên cơ sở tình hình chính trị và đặc thù về kinh tế, xã hội của miền Nam, Trung −ơng Đảng đề ra những nhiệm vụ của cách mạng Miền Nam cũng nh− quyết định phân chia lại địa bàn hoạt động để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng phù hợp với đặc điểm của từng vùng. Ngày 6-9-1954, Bộ Chính trị ra bản chỉ thị riêng cho Đảng bộ miền Nam. Bản chỉ thị chỉ rõ: “Nhiệm vụ chung của miền Nam là: củng cố hoà bình, đòi tự do dân chủ và cải thiện dân sinh, tiến tới thực hiện thống nhất n−ớc nhà và hoàn thành độc lập dân chủ trong toàn quốc”(2). Nghị quyết Bộ Chính trị (họp từ ngày 5 đến ngày 7-9-1954) Về tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng xác định nhiệm vụ của Đảng ở Miền Nam trong giai đoạn hiện tại là: “lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, củng cố hoà bình, thực hiện tự do dân chủ (tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tổ chức, tự do đi lại, vv), cải thiện dân sinh, thực hiện thống nhất và tranh thủ độc lập...”(3). Để các cơ quan lãnh đạo của Đảng có bộ máy tổ chức gọn nhẹ, vững chắc, dễ bám trụ hoạt động trong điều kiện bí mật, Bộ Chính trị quyết định “Bỏ Cục Trung −ơng Miền Nam, thành lập Xứ uỷ Nam Bộ và các Khu uỷ ”(4). Trên cơ sở nhiệm vụ công tác mới của cách mạng miền Nam, Trung −ơng Đảng, Bộ Chính trị quyết định tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với miền Nam. Tháng 8-1954, từ miền Trung, đồng chí Lê Duẩn đ−ợc Trung −ơng phân công trở lại Nam Bộ lãnh đạo cách mạng. Đồng thời, Trung −ơng cử phái đoàn thay mặt Trung −ơng do đồng chí Lê Đức Thọ dẫn đầu vào Nam Bộ để phổ biến chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, về Hiệp định đình chiến. Đồng chí Phạm Văn Đồng thay mặt Trung −ơng giao nhiệm vụ cho một số trí thức nh− Nguyễn Hữu Thọ, Phạm Huy Thông... vào Nam Bộ hoạt động trong Phong trào hòa bình. Sự tăng c−ờng lực l−ợng lãnh đạo của Đảng ở Nam Bộ đã tạo niềm phấn khởi và tin t−ởng cho cán bộ, đảng viên 1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, H. 1996, tập 7, tr. 322. 2 . Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện toàn tập, sđd, tập 15 (1954), tr. 273, 274. 3 . Đảng Cộn
Tài liệu liên quan