Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của Việt Nam đang được thúc đẩy mạnh mẽ. ĐTC chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư của toàn xã hội, có vai trò quan trọng quyết định quá trình đồng bộ và hiện đại hoá hạ tầng KTXH làm nền móng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đồng thời, tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi và hiệu quả hơn cho đầu tư của khu vực tư nhân, khơi thông và thu hút hiệu quả nguồn lực của toàn xã hội cho đầu tư phát triển KTXH. ĐTC là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển KTXH. ĐTC có vai trò quan trọng hình thành, tăng cường, hoàn thiện và hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất phục vụ của nền kinh tế; đồng thời, có vai trò quan trọng định hướng, hỗ trợ và thu hút đầu tư của khu vực tư nhân theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; từ đó, góp phần quan trọng hình thành và điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế, thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội.Tuy vậy, vai trò tích cực của ĐTC chỉ được phát huy với những quyết sách đầu tư đúng đắn, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả. Chính vì vậy, không ngừng hoàn thiện thể chế, hiệu lực và hiệu quả quản lý ĐTC; đặc biệt là hiệu lực và hiệu quả giám sát ĐTC của cơ quan quyền lực nhà nước luôn là vấn đề thời sự ở các quốc gia.
180 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGUYỄN THANH TÙNG
GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGUYỄN THANH TÙNG
GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CÔNG CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 09.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. Đặng Văn Du
2. TS. Bùi Đặng Dũng
Hà Nội - 2021 i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án “Giám sát đầu tư công của Quốc hội Việt
Nam" là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu sử dụng trong
luận án là trung thực và có nguồn gốc, có xuất xứ rõ ràng và được ghi trong tài
liệu tham khảo.
NGHIÊN CỨU SINH
NGUYỄN THANH TÙNG
ii
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Đặng Văn Du -
Nguyên trưởng khoa Tài chính công, Học viện Tài chính và TS. Bùi Đặng Dũng
- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đã nhiệt tình hướng
dẫn để nghiên cứu sinh có thể hoàn thành luận án này.
Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn những ý kiến đóng góp chân thành và
quý báu của các nhà khoa học, sự hỗ trợ nhiệt tình của các nhà quản lý tại các đơn
vị trong quá trình thu thập tài liệu khi thực hiện luận án. Nghiên cứu sinh chân
thành cảm ơn Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội
và Ban giám đốc, các thày cô giáo Học viện Tài chính đã tạo mọi điều kiện về vật
chất và tinh thần, giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.
Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận án này.
NGHIÊN CỨU SINH
NGUYỄN THANH TÙNG
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CSHT Cơ sở hạ tầng
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
ĐBQH Đại biểu Quốc hội
ĐTC ĐTC
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế
GNP Tổng sản lượng quốc gia
KT-XH KTXH
NSNN Ngân sách nhà nước
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức
PPP Đầu tư theo hình thức đối tác công
tư
QH Quốc hội
UBND Ủy ban Nhân dân
UBTVQH UBTVQH
UNCTAD Hội nghị Liên Hợp quốc về Thương
mại và phát triển
WB Ngân hàng Thế giới
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài Luận án .................................................................. 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án ................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 16
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 17
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 18
6. Những đóng góp mới của luận án ................................................................ 20
7. Kết cấu của luận án ...................................................................................... 21
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁM SÁT ĐTC CỦA
QUỐC HỘI.......................................................................................................... 22
1.1. ĐTC .......................................................................................................... 22
1.1.1. Khái niệm ĐTC ..................................................................................... 22
1.1.2. Đặc điểm của ĐTC ............................................................................... 24
1.1.3. Vai trò của ĐTC ................................................................................... 27
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá ĐTC ................................................................... 28
1.2. QUỐC HỘI VÀ GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI ........................................... 35
1.2.1. Quốc hội và chức năng của Quốc hội .................................................... 35
1.2.2. Giám sát ĐTC của Quốc hội ................................................................ 39
1.2.3. Đặc điểm và mục tiêu giám sát ĐTC của Quốc hội ............................. 42
1.2.4. Nguyên tắc và phương pháp giám sát ĐTC của Quốc hội ................... 44
1.2.5. Nội dung giám sát ĐTC của Quốc hội ................................................. 46
1.2.6. Quy trình giám sát ĐTC của Quốc hội ................................................. 51
1.2.7. Các công cụ giám sát ĐTC của Quốc hội ............................................ 52
1.2.8. Các tiêu chí đánh giá giám sát ĐTC của Quốc hội.............................. 54
1.2.9. Các nhân tố ảnh hưởng tới giám sát ĐTC của Quốc hội ..................... 58
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM .......................................................................................................... 64
1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về giám sát ĐTC của Quốc hội .......................... 64
1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam ................................................................... 70
v
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...................................................................................... 73
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI VIỆT
NAM .................................................................................................................... 74
2.1. QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ CHỨC NĂNG GIÁM SÁT ĐTC ............................... 74
2.1.1. Quốc hội Việt Nam ................................................................................. 74
2.1.2. Chức năng giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam .............................. 76
2.2. TỔNG QUAN VỀ ĐTC CỦA VIỆT NAM ........................................................ 80
2.2.1. Quy mô ĐTC ......................................................................................... 80
2.2.2. Phân bổ, quản lý và sử dụng vốn ĐTC ................................................. 81
2.2.3. Đánh giá ĐTC của Việt Nam ................................................................ 85
2.3. THỰC TRẠNG GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM .......................... 91
2.3.1. Giám sát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến ĐTC .. 91
2.3.2. Giám sát quá trình thực hiện ĐTC ....................................................... 93
2.3.3. Giám sát thực hiện kết luận, kiến nghị sau khi giám sát ĐTC .......... 106
2.3.4. Sử dụng các tiêu chí đánh giá giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam
.................................................................................................................... 107
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM . 115
2.4.1. Những kết quả đạt được ...................................................................... 115
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân .......................................................... 116
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ................................................................................... 124
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI
VIỆT NAM....................................................................................................... 125
3.1. BỐI CẢNH KTXH VÀ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN GIÁM SÁT ĐTC
CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2021-2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 . 125
3.1.1. Bối cảnh KTXH mới ảnh hưởng đến giám sát ĐTC của Quốc hội Việt
Nam giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 .................................. 125
3.1.2. Quan điểm về hoàn thiện giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam giai
đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................. 127
3.1.3. Định hướng hoàn thiện giám sát ĐTC của Quốc hội Việt Nam giai
đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030 .................................................. 132
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN GIÁM SÁT ĐTC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM .. 138
3.2.1. Nhóm giải pháp về giám sát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến ĐTC của Quốc hội .................................................................... 138
vi
3.2.2. Nhóm giải pháp về giám sát quá trình thực hiện hoạt động ĐTC của
Quốc hội ..................................................................................................... 143
3.2.3. Nhóm giải pháp về giám sát thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát về
ĐTC của Quốc hội ..................................................................................... 153
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ................................................................................... 156
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 157
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN
ÁN CỦA NCS .................................................................................................. 159
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 160
PHỤ LỤC 1: CƠ CẤU GDP THEO NGÀNH KINH TẾ ............................... 167
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA .................................................................... 168
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Thang đánh giá Likert ........................................................................ 55
Bảng 2.1: Vốn đầu tư toàn xã hội 2015-2019 ..................................................... 80
Bảng 2.2: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP giai đoạn 2015-2019 ........................... 81
Bảng 2.3: ĐTC thực hiện theo ngành kinh tế (2015-2019) ................................ 81
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn ĐTC phân theo cấp quản lý ............................................ 84
Bảng 2.5: ĐTC và tăng trưởng kinh tế ............................................................... 85
Bảng 2.6: Ý kiến của ĐBQH về kế hoạch ĐTC trung hạn 2016 - 2020 ............. 96
Bảng 2.7: Tổng quan về các dự án ................................................................... 100
Bảng 2.8: Giám sát của Quốc hội với quản lý vốn ĐTC .................................. 104
Bảng 2.9: Kết luận giám sát của Quốc hội về ĐTC .......................................... 106
Danh mục hình
Hình 1.1: Mô tả hoạt động và kết quả thu được của hoạt động giám sát ĐTC
của Quốc hội ....................................................................................................... 55
Hình 2.1. Các tiểu ban trực thuộc Ủy ban Tài chính - Ngân sách ..................... 77
Hình 2.2: Hệ số ICOR Việt Nam giai đoạn 2015-2019 ...................................... 86
Hình 2.3: Kế hoạch vốn ĐTC trung hạn 2016-2020 ........................................ 103
Hình 2.4: Đánh giá sự phù hợp của giám sát của Quốc hội về chính sách, pháp
luật liên quan đến ĐTC ..................................................................................... 108
Hình 2.5: Đánh giá về tính phù hợp, khả thi của các kiến nghị sau giám sát của
Quốc hội trong lĩnh vực ĐTC ............................................................................ 109
Hình 2.6: Đánh giá việc thực hiện các kiến nghị sau giám sát ĐTC (hiệu lực
giám sát ĐTC) của Quốc hội ............................................................................ 110
Hình 2.7: Đánh giá nội dung giám sát ĐTC của Quốc hội nên tập trung vào xem
xét hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến ĐTC.......................................... 111
Hình 2.8: Đánh giá nội dung giám sát ĐTC của Quốc hội nên tập trung vào việc
xem xét quản lý vốn ĐTC .................................................................................. 111
Hình 2.9: Đánh giá nội dung giám sát ĐTC của Quốc hội nên tập trung vào việc
xem xét hiệu quả ĐTC ....................................................................................... 112
viii
Hình 2.10: Đánh giá về tính kịp thời trong hoạt động giám sát ĐTC của Quốc
hội ...................................................................................................................... 112
Hình 2.11: Đánh giá về mục tiêu của giám sát ĐTC của Quốc hội ................. 113
Hình 2.12: Đánh giá về hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến ĐTC
của Quốc hội sau giám sát ................................................................................ 114
Hình 2.13: Những ảnh hưởng từ hoạt động giám sát sau khi Quốc hội tiến hành
giám sát ĐTC .................................................................................................... 114
Hình 3.1: Nguyên tắc SMART trong xây dựng tiêu chí đánh giá giám sát ĐTC
của Quốc hội ..................................................................................................... 141
Hộp số 2.1: Giám sát quá trình nghiên cứu tiền khả thi dự án cảng hàng không
quốc tế Long Thành ........................................................................................... 101
Hộp số 2.2: Giám sát quá trình tiến hành thực hiện dự án tuyến đường sắt đô thị
số 1 Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến Bến Thành - Suối Tiên. ........................... 102