Luận án Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Rủi ro tín dụng RRTD là một trong những rủi ro chủ yếu, có tác động mạnh m đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại NHTM . RRTD xảy ra còn tác động đến khả năng tiếp cận vốn của các doanh nghiệp, từ đó tác động tiêu cực đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Hệ thống quản trị RRTD QTRRTD của một ngân hàng thực hiện sứ mệnh đảm bảo cho ngân hàng luôn kiểm soát rủi ro ở mức độ hợp lý mức rủi ro ngân hàng có thể chấp nhận phù hợp với qui mô và bản chất kinh doanh tín dụng của ngân hàng và đạt được lợi nhuận cao nhất. Để đạt được mục tiêu đó thì xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm RRTD có ý nghĩa vô cùng lớn trong khâu giám sát sau cho vay.Các nghiên cứu lý luận và thực tế cho thấy, nhiều ngân hàng trên thế giới có hiệu quả hoạt động tốt nhờ chú trọng công tác cảnh bảo sớm RRTD và xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD hiệu quả nhằm phát hiện sớm các khoản vay có khả năng rủi ro cao để đưa ra biện pháp ngăn chặn và giảm thiểu rủi ro từ sớm. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 tại Mỹ, có thể nhận thấy rõ qua số liệu thống kê về số vụ tố tụng do mất khả năng thanh toán tăng vọt từ 95.035 vụ năm 2004 lên 137.653 vụ năm 2012 theo báo cáo của Federal Statistical Office, 2013 . Hậu quả này tác động đáng kể lên lợi nhuận của ngân hàng. Khi khối lượng nợ xấu tăng lên thì đòi hỏi về cảnh báo sớm các khoản nợ mất khả năng thanh toán trong tương lai được đẩy mạnh tại hầu hết các NHTM tại Mỹ Michael Strumpf, Christian Schaefle, 2015 .

pdf207 trang | Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ THU HÀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỖ THỊ THU HÀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đỗ Thị Kim Hảo 2. TS. Nguyễn Danh Lƣơng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu của tác giả nào khác. Nghiên cứu sinh Đỗ Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................24 1.1 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng và hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại ............................................................................24 1.1.1. Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng ...............................................................24 1.1.2. Khái quát về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ......................................27 1.2. Cấu trúc của hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ...................................30 1.2.1 Cơ sở dữ liệu đầu vào cho hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ..................30 1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu và ngưỡng cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .............................31 1.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng ..................................................................................38 1.2.4 Đánh giá và phân loại rủi ro các khoản vay .....................................................46 1.2.5 Biện pháp ứng xử đối với các khoản vay có rủi ro ..........................................47 1.3 Quy trình xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ........................49 1.4 Các điều kiện để xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ....................................................................................................... 52 1.4.1 Điều kiện về cơ sở pháp lý và tổ chức .............................................................52 1.4.2 Điều kiện về hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở hạ tầng ..........................54 1.4.3 Điều kiện về nguồn lực ....................................................................................55 1.5 Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng và bài học cho các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.......................56 1.5.1 Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Mỹ ............................................56 1.5.2 Kinh nghiệm của các Ngân hàng thương mại Séc ...........................................64 1.5.3 Bài học cho các Ngân hàng Việt Nam .............................................................66 Kết luận chương 1 .....................................................................................................70 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ..........................71 2.1 Khái quát về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ..............................................................................................71 2.1.1 Khái quát về rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ...........71 2.1.2 Khái quát về quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ...... 78 2.1.3 Khái quát về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................................................................................81 2.2 Thực trạng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ..............................................................................................84 2.2.1 Thực trạng về cấu trúc hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng .......................85 2.2.2 Thực trạng về điều kiện xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng ........................................................................................................................ 109 2.3 Đánh giá chung về hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................................................................................. 111 2.3.1. Kết quả đạt được .......................................................................................... 111 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ............................................... 113 Kết luận chương 2 .................................................................................................. 116 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỊNH LƢỢNG VÀO HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM .................................................................................................. 117 3.1 Ứng dụng mô hình định lƣợng vào hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng với khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ................ 117 3.1.1 Phương pháp luận mô hình ........................................................................... 117 3.1.2 Kết qủa mô hình ............................................................................................ 122 3.2 Ứng dụng mô hình định lƣợng vào hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng với khách hàng doanh nghiệp tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ....... 129 3.2.1 Phương pháp luận mô hình ........................................................................... 129 3.2.2 Kết quả mô hình ............................................................................................ 140 Kết luận chương 3 .................................................................................................. 153 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CẢNH BÁO SỚM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ....... 154 4.1 Định hƣớng về quản trị rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam .......................................................................... 154 4.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới quản trị rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ........................ 154 4.1.2 Định hướng về quản trị rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ...................................................................................... 155 4.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ............................................................................................ 156 4.2.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện cấu trúc hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ....................................................................... 156 4.2.2 Nhóm giải pháp về hoàn thiện các điều kiện để xây dựng và triển khai hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam ..... 163 4.3. Một số kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc và các cơ quan quản lý ......... 167 Kết luận chương 4 .................................................................................................. 168 KẾT LUẬN CHUNG ........................................................................................... 169 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng việt Nguyên nghĩa tiếng anh CIC Trung tâm thông tin tín dụng Credit Information Centre CNTCTD Chi nhánh tổ chức tín dụng DA Phân tích phân biệt Discriminant Analysis DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro EAD Dư nợ tại thời điểm vỡ nợ Exposure at Default EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay Earning Before Interest and Taxes EBITDA Lợi nhuận trước thuế, lãi vay, khấu Earning Before Interest, Taxes, hao và khấu trừ dân Depreciation and Amortization EL Tổn thất dự kiến Expected Loss EWS Hệ thống cảnh báo sớm Early Warning System FSA Cơ quan dịch vụ tài chính Financial Services Authority IRB Phương pháp đánh giá nội bộ Internal Rating -Based Approach KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân KHDNVVN Khách hàng Doanh nghiệp vừa và nhỏ KHDNL Khách hàng Doanh nghiệp lớn LGD Tỷ lệ tổn thất tại thời điểm vỡ nợ Loss Given of Default LDA Phân tích phân biệt Line Discriminant Analysis Logit phân tích hồi qui Logit Logistic Regression Analysis - Logit MDA Phân tích biệt số đa yếu tố Multi Discriminant Analysis NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NSD Người sử dụng NN Mạng lưới nơ ron thần kinh Neural Network Noron OECD Tổ chức hợp tác và phát triển Kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development; PD Xác suất vỡ nợ của KH vay vốn Probability of Default QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng UL Tổn thất ngoài dự kiến Unexpected Loss VAMC Công ty quản lý tài sản Việt Nam Vietnam asset management company DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Mô hình quản trị RRTD của các NHTM ..................................................25 Hình 1.2: Cơ sở dữ liệu của hệ thống cảnh báo sớm của các NHTM .......................31 Hình 1.3: Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đối với KHCN ...........................33 Hình 1.4: Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đối với KHDN ...........................36 Hình 1.5: Qui trình xây dựng hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM ..........49 Hình 1.6: Chỉ tiêu tổng hợp rủi ro .............................................................................52 Hình 1.7: Biểu đồ tình hình giảm dư nợ ròng đến thời điểm vỡ nợ đối với KH có rủi ro tại các NHTM Mỹ .................................................................................................56 Hình 1.8: Qui trình xây dựng hệ thống cảnh báo sớm tại các NHTM Mỹ ...............57 Hình 1.9: Cấu trúc hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Mỹ ....................59 Hình 1.10: Mô tả ví dụ về việc chọn lọc các chỉ tiêu cảnh báo sử dụng................... 62 Hình 1.11: Minh hoạ thời điểm xuất hiện dấu hiệu cảnh báo sớm và thời điểm vỡ nợ của KH theo kinh nghiệm tại NHTM Mỹ ................................................................. 63 Hình 1.12: Quản lý KH trong danh sách cảnh báo tại các NHTM Mỹ .....................63 Hình 3.1: Đồ thị phân phối xác suất trả nợ ............................................................ 151 Hình 4.1: Hệ thống chỉ tiêu cảnh báo sớm RRTD đối với nhóm KH có liên quan 162 Hình 4.2: Hệ thống phân quyền trên phần mềm cảnh báo sớm RRTD ................. 165 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu nội bảng Tổng dư nợ của NHTM Việt Nam ...................71 Biểu đồ 2.2: Đánh giá nợ xấu phân loại theo VAS và IFRS của Fitch đầu năm 2012 .... 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả cơ cấu mẫu khảo sát .......................................................................85 Bảng 2.2: Chỉ tiêu và phân luồng cảnh báo sớm KHCN tại ngân hàng PVCombank ..... 89 Bảng 2.3: Chỉ tiêu và phân luồng cảnh báo sớm KHDN tại ngân hàng PVCombank ..... 92 Bảng 2.4: Chỉ tiêu cảnh báo tự động trong hệ thống cảnh báo sớm RRTD của ngân hàng Vietinbank đối với KH DN VVN .....................................................................96 Bảng 2.5: Các ngưỡng cảnh báo sớm RRTD tự động đối với KHDNVVD tại Vietinbank .................................................................................................................96 Bảng 2.6: câu hỏi điều tra trong hệ thống cảnh báo sớm RRTD của ngân hàng Vietinbank đối với KH DNVVN ..............................................................................97 Bảng 2.7: Các ngưỡng cảnh báo sớm RRTD tổng hợp đối với KHDNVVD ...........98 tại Vietinbank ............................................................................................................98 Bảng 2.8: Ma trận cảnh báo sớm RRTD với KHVVN tại Vietinbank .....................98 Bảng 2.9: Khảo sát về phương pháp đo lường RRTD tại các NHTM ................... 100 Việt Nam ................................................................................................................ 100 Bảng 2.10: Điểm trung bình về đánh giá về hệ thống cảnh báo sớm RRTD ......... 104 Bảng 2.11: Điểm trung bình tính tuân thủ, minh bạch khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD ....................................................................................................... 105 Bảng 2.12: Điểm trung bình mức độ tuân thủ và đầy đủ trách nhiệm của các đơn vị có liên quan thực hiện hệ thống cảnh báo sớm RRTD tại các NHTM Việt Nam .. 106 Bảng 2.13: Điểm trung bình về các điều kiện thuận lợi khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD ....................................................................................................... 110 Bảng 2.14: Điểm trung bình lợi ích của ngân hàng khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD ............................................................................................................. 110 Bảng 2.15: Điểm trung bình các điều kiện bất lợi khi triển khai hệ thống cảnh báo sớm RRTD ............................................................................................................. 111 Bảng 3.1: Biến sử dụng trong mô hình .................................................................. 119 Bảng 3.2: Thống kê mô tả ...................................................................................... 122