Sự phát triển của công nghệ thông tin mà đỉnh cao là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang làm thay đổi cách thức tương tác giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Vì vậy, các hoạt động kinh tế dần được chuyển đổi số và các loại hình kinh doanh trực tuyến với sự hỗ trợ của các thiết bị điện tử phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển này đã kéo theo nhiều nghiên cứu về hành vi của khách hàng đối với việc mua hàng hóa trực tuyến và sử dụng dịch vụ điện tử. Nền tảng lý thuyết phổ biến được các nhà nghiên cứu sử dụng để nghiên cứu về chủ đề này là lý thuyết chấp nhận công nghệ - Technology Acceptance Model được đề xướng bởi Davis vào năm 1986. Mục đích của mô hình này là dự đoán khả năng chấp nhận một công nghệ mới và xác định các sửa đổi phải được thực hiện đối với công nghệ này để làm cho nó được người dùng chấp nhận.Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - ngân hàng, quá trình chuyển đổi số cũng đã diễn ra mạnh mẽ và thu hút được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Li, Z. và Bai, X. (2011) nghiên cứu ý định sử dụng dịch vụ chứng khoán di động dựa trên mô hình chấp nhận công nghệ và cho thấy kết quả rằng tính hữu dụng và cảm nhận dễ sử dụng tạo ra một tác động tích cực đáng kể đến việc sử dụng dịch vụ chứng khoán di động của người dùng. Ejye Omar, O. và Owusu- Frimpong, N. (2007) nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với việc mua bảo hiểm nhân thọ ở Nigeria với dữ liệu được thu thập từ 240 người không sử dụng bảo hiểm nhân thọ tại thành phố Abuja cho thấy mức độ nhận thức của người tiêu dùng, sự thiếu thốn phúc lợi xã hội, gia đình và bạn bè có tác động tích cực đến ý định mua bảo hiểm nhân thọ ở Nigeria.
171 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín - Sacombank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN QUANG TÂM
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý
ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN QUANG TÂM
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý
ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - SACOMBANK
Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số : 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Lê Đức Toàn
2. TS. Huỳnh Huy Hòa
Đà Nẵng – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và
không trùng lặp với các đề tài khác.
Tác giả
Nguyễn Quang Tâm
MỤC LỤC
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 4
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 5
1.6. Đóng góp mới của Luận án ........................................................................ 5
1.7. Bố cục của Luận án .................................................................................... 7
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................... 8
2.1. Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử ................................................... 8
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................. 8
2.1.2. Ưu điểm của dịch vụ ngân hàng điện tử .............................................. 9
2.1.3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử ........................................... 13
2.1.4. Các điều kiện cần thiết để phát triển ngân hàng điện tử .................... 15
2.1.5. Ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ........................................ 20
2.2. Các mô hình lý thuyết về ý định sử dụng dịch vụ điện tử ....................... 21
2.2.1. Lý thuyết hành động hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA) ... 21
2.2.2. Lý thuyết chấp nhận công nghệ - Technology acceptance model (TAM)
...................................................................................................................... 23
2.2.3. Lý thuyết hành vi dự định – Theory of Planned Behavior (TPB) ..... 25
2.2.4. Mô hình kết hợp TAM và TPB .......................................................... 26
2.2.5. Mô hình thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ - Unified Theory
of Acceptance và Use of Technology (UTAUT) ........................................ 28
2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử . 30
2.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 30
2.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam............................................................. 36
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 39 3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 39
3.1.1. Mô hình nghiên cứu ........................................................................... 39
3.1.2. Xây dựng thang đo ............................................................................. 42
3.1.3. Thiết kế bảng hỏi ............................................................................... 45
3.1.4. Khảo sát sơ bộ và điều chỉnh bảng câu hỏi ....................................... 46
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu .................................................. 47
3.2.1. Kích thước mẫu.................................................................................. 47
3.2.2. Thu thập dữ liệu ................................................................................. 48
3.2.3. Mô tả mẫu nghiên cứu ....................................................................... 48
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................ 50
3.3.1. Thống kê mô tả và thống kê so sánh ................................................. 50
3.3.2. Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo ............................................. 50
3.3.3. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) ................................... 52
3.3.4. Phân tích phương sai một yếu tố ....................................................... 55
Chương 4: DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ........... 58
4.1. Thực trạng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam .................................................................................................. 58
4.2. Phân tích các điều kiện cần thiết để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử
tại Việt Nam .................................................................................................... 64
4.2.1. Môi trường bên ngoài ........................................................................ 64
4.2.2. Bối cảnh tổ chức ................................................................................ 75
4.2.3. Bối cảnh công nghệ ........................................................................... 82
Chương 5: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI SACOMBANK ..... 84
5.1. Dịch vụ ngân hàng điện tử tại Sacombank .............................................. 85
5.2. Thống kê mô tả và so sánh các nhân tố.................................................... 89
5.3. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo trong mô hình nghiên cứu ...... 89
5.4. Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) .......................................... 94 5.5. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu ................................. 102
5.6. Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến ý định sử dụng dịch vụ
ngân hàng điện tử bằng ANOVA .................................................................. 103
5.6.1. Giới tính và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử .................. 103
5.6.2. Trình độ học vấn và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ..... 104
5.6.3. Loại hình dịch vụ đang sử dụng và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng
điện tử ........................................................................................................ 106
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .................................... 108
6.1. Kết luận .................................................................................................. 108
6.2. Một số hàm ý quản trị đối với Sacombank để tiếp tục tạo ra tác động tích
cực đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân
....................................................................................................................... 110
6.2.1. Các biện pháp nâng cao tính dễ sử dụng của dịch vụ ngân hàng điện
tử ................................................................................................................ 110
6.2.2. Các biện pháp nâng cao tính hữu dụng của dịch vụ ngân hàng điện
tử ................................................................................................................ 111
6.2.3. Các biện pháp tác động vào chuẩn chủ quan của khách hàng ......... 114
6.2.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng của dịch vụ khách hàng .......... 116
6.2.5. Các biện pháp để cải thiện toàn diện tính dễ sử dụng, tính hữu dụng và
dịch vụ khách hàng .................................................................................... 118
6.3. Hạn chế của Luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................ 119
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CÔNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1. BẢNG KHẢO SÁT
Phụ lục 2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA
Phụ lục 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Phụ lục 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH
Phụ lục 5. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. AVE: Phương sai trích
2. CNTT: Công nghệ thông tin
3. EFA: Phân tích nhân tố khám phá
4. NHĐT: Ngân hàng điện tử
5. SEM: Mô hình cấu trúc tuyến tính
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. So sánh dịch vụ ngân hàng truyền thống và dịch vụ ngân hàng điện
tử .................................................................................................................. 10
Bảng 2.2. So sánh hệ thống công nghệ ngân hàng cũ và mới .................... 11
Bảng 2.3. Ưu điểm và nhược điểm của SMS banking, Mobile banking và
Internet banking........................................................................................... 14
Bảng 2.4. Một số nghiên cứu về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử trên
thế giới ......................................................................................................... 33
Bảng 3.1. Thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu đề xuất .......... 42
Bảng 3.2. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính, trình độ học vấn và việc sử
dụng dịch vụ ngân hàng điện tử .................................................................. 49
Bảng 3.3. Mô tả thu nhập và độ tuổi của đáp viên trong mẫu nghiên cứu . 50
Bảng 4.1. Tỷ lệ ngân hàng thương mại Việt Nam triển khai các loại hình dịch
vụ ngân hàng điện tử ................................................................................... 58
Bảng 4.2. So sánh phí dịch vụ SMS banking và Internet banking ............. 62
Bảng 4.3. Quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam..................... 76
Bảng 4.4. Chiến lược, kế hoạch phát triển ngân hàng điện tử của các ngân hàng
thương mại Việt Nam .................................................................................. 77
Bảng 4.5. Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai
đoạn 2014 – 2018 ........................................................................................ 80
Bảng 4.6. Tình hình nguồn nhân lực công nghệ thông tin tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam .................................................................................. 81
Bảng 4.7. Các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống của các ngân hàng
thương mại Việt Nam .................................................................................. 82
Bảng 4.8. Tình hình triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ ngân
hàng điện tử tại các ngân hàng thương mại Việt Nam ................................ 84
Bảng 5.1. Thống kê mô tả và so sánh các nhân tố ...................................... 89
Bảng 5.2. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach's Alpha90
Bảng 5.3. Hệ số KMO và kiểm định Bartlett .............................................. 91
Bảng 5.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá .......................................... 93
Bảng 5.5. Các hệ số để phân tích độ tin cậy và hiệu lực của thang đo ....... 95 Bảng 5.6. Độ giá trị phân biệt theo tiêu chuẩn Fornell-Larcker ................. 96
Bảng 5.7. Kết quả kiểm định Bootstrapping ............................................. 100
Bảng 5.8. Giá trị VIF và Tolerance khi ý định sử dụng dịch vụ (Y dinh) là biến
phụ thuộc ................................................................................................... 101
Bảng 5.9. Giá trị VIF và Tolerance khi thái độ của khách hàng (Thai do) là biến
phụ thuộc ................................................................................................... 101
Bảng 5.10. Hệ số tương quan của các biến độc lập .................................. 102
Bảng 5.11. Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu .................. 103
Bảng 5.12. Giới tính và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử ......... 104
Descriptives ............................................................................................... 104
Bảng 5.13. Trình độ học vấn và ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử105
Descriptives ............................................................................................... 105
Bảng 5.14. Loại hình dịch vụ đang sử dụng và ý định sử dụng dịch vụ ngân
hàng điện tử Descriptives .......................................................................... 106
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1. Các phương thức thanh toán được ưa thích trong thương mại điện
tử .................................................................................................................. 60
Biểu đồ 4.2. Tốc độ tăng trưởng doanh số thương mại điện tử tại một số quốc
gia ................................................................................................................ 69
Biểu đồ 4.3. Thị trường thương mại điện tử Việt Nam .............................. 70
Biểu đồ 4.4. Số lượng người dùng Internet tại Việt Nam ........................... 72
Biểu đồ 4.5. Tỉ lệ tổ chức sử dụng công nghệ, biện pháp kỹ thuật để bảo vệ hệ
thống mạng .................................................................................................. 74