Ion dương gốc tự do R
.+
(gọi tắt là ion gốc tự do) là tiểu phân do mất một electron
của một phân tử trung hoà R nên chúng vừa là một gốc tự do vừa là một cation. Đây
là một dạng hợp chất trunggian không bền nên việc tìm hiểu tính chất của chúng
bằng các phương pháp thực nghiệm thường gặp nhiều khó khăn.
Những công bốgần đây cho thấy ion gốc tự do đóng vai trò quan trọng trong các
phản ứng khác nhau trong hóa hữu cơ. Nhiều cơchế phản ứng trước đây được cho
là xảy ra theo cơ chế gốc tự do đã được nghiên cứu lại và thấy rằng cơ chế chuyển
electron để tạo thành ion gốc tự do cũng là một kênh phản ứng quan trọng.
Mặc khác,đặc điểm về cấu trúc, sự chuyển hóavàphản ứng của ion gốc tự do tỏ ra
rất khác biệtso với phân tử trung hòa,thậm chí so với gốc tự do. Do đó để hiểu rõ
các cơ chế phản ứng có liên quan đến ion gốc tự do trước tiên cần phải hiểu rõ tính
chất của chúng. Một ngành hóa học về các ion gốc tự do đang hình thành từ những
nhu cầu trên.
Cho đến nay ion gốc tự do chỉ mới được đề cập trong trong các tạp chí, các tài liệu,
sáchchuyên khảo vàhầu như chưa được đưa vào sách giáo khoa. Một số ion dương
gốc tự do đơn giản như iongốc tự do của hydrocarbon, ether,keto, ester, alcohol,
amine đã được nghiên cứu cả về cấu trúc lẫn phản ứng với một số phân tử trung
hoà khác. Tuy nhiên, cho đến nay những nhóm phân tửphức tạp hơn và có ý nghĩa
thực tiễnhơn như họ phenol, dị vòng, hợpchất chứa lưu huỳnh là thành phần cơ
bản của các chất chống oxy hoá, các hợp chất sinh học thì vẫn chưa được nghiên
cứunhiều.
Nghiên cứu các ion trên trong điều kiện thực nghiệm là một vấn đề hết sức phức
tạp. Do đó trước khi có thể xem xét ảnh hưởng củadung môi và các tác nhân phản
ứng xung quanh, cần nghiên cứu các tính chất nội tại của các ion gốc tự do trong
điều kiện cô lập riêng biệt. Luận văn này là một phần của chương trình nghiên cứu
về ion gốc tự do của phòng thí nghiệm Hóa học tính toán thuộc Khoa Hóa trường
2
Đại học Leuven (Vương quốc Bỉ), trong đó chúng tôi sử dụng phương pháp tính
toán lượng tử kết hợp với phương pháp thực nghiệm của nhóm nghiên cứu khối phổ
ở Đại học Mons (Vương quốc Bỉ) để khảo sát cấu trúc, độ bền và sự chuyển hóa
trong pha khí của một số ion gốctự do là dẫn xuất của benzene(phenol, anilin e,
phenylphosphine, benzonitrile, bezaldehyde), các hợp chất dị vòng chứa nitơ
(imidazo le, pyrazon e),và một số hợp chất chứa lưu hu ỳnh(dimethyl sulfoxide,
alkyl thioformate, thioformicacid). Kết quả nghiên cứu đãđóng góp thêm vào
những hiểu biết cơ bản về ion gốc tự do nói chung và chứng minh sự hiệu quả cũng
nhưvai trò quan trọng của phương pháp tính toán khi phối hợp với thực nghiệm giải
quy ết các vấn đềcủahóa họcvà tìm hiểucác hiện tượng mới.
177 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu cấu trúc hóa học của các ion dương gốc tự do (radical cation) bằng phương pháp tính toán dựa trên lý thuyết orbital phân tử và lý thuyết hàm mật độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HCM
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA
LEÂ THANH HÖNG
NGHIEÂN CÖÙU CAÁU TRUÙC HOÙA HOÏC CUÛA CAÙC
ION DÖÔNG GOÁC TÖÏ DO (RADICAL CATION)
BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP TÍNH TOAÙN DÖÏA TREÂN
LYÙ THUYEÁT ORBITAL PHAÂN TÖÛ VAØ
LYÙ THUYEÁT HAØM MAÄT ÑOÄ
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
TP. HCM - Naêm 2010
ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HCM
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC BAÙCH KHOA
LEÂ THANH HÖNG
NGHIEÂN CÖÙU CAÁU TRUÙC HOÙA HOÏC CUÛA CAÙC
ION DÖÔNG GOÁC TÖÏ DO (RADICAL CATION)
BAÈNG PHÖÔNG PHAÙP TÍNH TOAÙN DÖÏA TREÂN
LYÙ THUYEÁT ORBITAL PHAÂN TÖÛ VAØ
LYÙ THUYEÁT HAØM MAÄT ÑOÄ
CHUYEÂN NGAØNH: COÂNG NGHEÄ HOÙA HOÏC CAÙC CHAÁT HÖÕU CÔ
MAÕ NGAØNH : 62527505
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT
NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC
1. GS.TS. NGUYEÃN MINH THOÏ
2. GS.TS. ÑAØO VAÊN LÖÔÏNG
TP. HCM - Naêm 2010
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng tất cả những kết quả nghiên cứu bằng phương pháp tính toán
được nêu trong luận án này là do tôi thực hiện và chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu nào trước đó, các ý tưởng tham khảo và những kết quả
trích dẫn từ các công trình khác đều được nêu rõ trong luận án.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010
Tác giả luận án
Lê Thanh Hưng
ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Minh Thọ, đã tận tình
giúp đở, hướng dẫn và truyền cảm hứng cho tôi trong suốt thời gian dài học tập và
nghiên cứu ở Đại Học Leuven (Vương quốc Bỉ).
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Đào Văn Lượng, người đã rất rộng
lượng, luôn động viên và hướng dẫn để tôi hoàn thành bản luận án.
Xin tri ân GS.TS Robert Flammang (đã mất), Phòng Thí nghiệm Hóa Hữu Cơ, Đại
Học Mons, Bỉ, về những góp ý, định hướng giúp tôi nghiên cứu thành công.
Xin cảm ơn quý thầy cô, đồng nghiệp trong Bộ môn Hóa Vô Cơ, Khoa Kỹ Thuật
Hóa Học, trường Đại Học Bách Khoa đã liên tục động viên tôi hoàn thành luận án.
Xin cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng đánh giá Luận Án Tiến Sĩ cấp Cơ Sở, các
phản biện độc lập, về những góp ý quý giá, giúp tôi chỉnh sữa luận án.
Xin cảm ơn TS Phạm Thành Quân, TS Nguyễn Thanh Nam, củng những người bạn
thân thiết đã hết lòng giúp đở, động viên và gánh vác công việc công việc hằng
ngày trong khi tôi hoàn thành luận án.
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010
Tác giả luận án
Lê Thanh Hưng
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... i
Lời cảm ơn .............................................................................................................. ii
MỤC LỤC.............................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH.............................................................................................. viii
MỞ ĐẦU................................................................................................................. 1
Chương 1 TỔNG QUAN ................................................................................... 3
1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 3
1.1.1 Ion gốc tự do ......................................................................................... 3
1.1.2 Vai trò của ion gốc tự do trong cơ chế phản ứng ................................... 4
1.1.3 Ion gốc tự do distonic............................................................................ 7
1.1.4 Một số ion distonic đã được khảo sát .................................................. 10
1.1.5 Phản ứng của ion gốc tự do distonic [] ................................................ 18
1.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 19
1.3 Mục tiêu luận án ............................................................................................ 22
Chương 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN HÓA LƯỢNG TỬ .................. 24
2.1 Phương trình Schrödinger .............................................................................. 24
2.2 Phép gần đúng Born – Oppenheimer.............................................................. 26
2.3 Nguyên lý Pauli ............................................................................................. 27
2.4 Phương pháp Hartree ..................................................................................... 27
2.5 Định thức Slater............................................................................................. 27
2.6 Nguyên lý biến phân ...................................................................................... 28
2.7 Phương pháp Hartree-Fock ............................................................................ 29
2.7.1 Nội dung cơ bản của phương pháp Hartree-Fock ...................................... 29
2.7.2 Năng lượng............................................................................................... 32
2.7.2.1 Năng lượng obitan. Công thức Koopmans......................................... 32
2.7.2.2 Năng lượng nguyên tử, phân tử .......................................................... 33
2.7.2.3 Áp dụng phương pháp Hartree-Fock cho hệ có vỏ đóng (closed shell)33
2.7.2.4 Áp dụng Hartree-Fock cho hệ có vỏ mở (open shell).......................... 34
2.8 Bộ hàm cơ sở ................................................................................................. 34
2.8.1 Bộ hàm cơ sở nhỏ nhất (Minimal STO-3G basis set). ............................... 35
iv
2.8.2 Bộ hàm cơ sở tách hóa trị (Split-Valence Basis Set) ................................. 35
2.8.3 Bộ hàm cơ sở Double zeta (Double Zeta Basis Set) .................................. 36
2.8.4 Bộ hàm cơ sở phân cực (Polarized Basis Set) ........................................... 36
2.8.5 Bộ hàm cơ sở khuyếch tán (Diffuse basis set) ........................................... 36
2.8.6 Bộ hàm cơ sở tương thích với sự tương quan của electron (Dunning’s
correlation consistent basis set) ......................................................................... 36
2.9 Các phương pháp tính sau Hartree-Fock ........................................................ 36
2.9.1 Phương pháp Tương tác cấu hình (Configuration Interaction)................... 37
2.9.2 Phương pháp Coupled Cluster (CC).......................................................... 38
2.9.3 Phương pháp nhiễu loạn Møller – Plesset (MP) ........................................ 38
2.10 Các phương pháp bán thực nghiệm ................................................................ 41
2.11 Phương pháp phiếm hàm mật độ .................................................................... 41
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN............................................................ 44
3.1 Phenol............................................................................................................ 44
3.1.1 Phương pháp tính toán ........................................................................ 46
3.1.2 Kết quả và bàn luận............................................................................. 46
3.1.3 Kết luận .............................................................................................. 64
3.2 Aniline........................................................................................................... 65
3.2.1 Kết quả và bàn luận............................................................................. 66
3.2.2 Kết luận .............................................................................................. 80
3.3 Phenyl phosphine........................................................................................... 81
3.3.1 Phương pháp tính toán ........................................................................ 81
3.3.2 Kết quả và bàn luận............................................................................. 82
3.3.3 Kết luận .............................................................................................. 91
3.4 Benzonitrile ................................................................................................... 91
3.4.1 Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 92
3.4.2 Kết quả và bàn luận............................................................................. 92
3.4.3 Kết luận ............................................................................................ 101
3.5 Benzaldehyde .............................................................................................. 101
3.5.1 Phương pháp tính toán ...................................................................... 102
3.5.2 Kết quả và bàn luận........................................................................... 102
3.5.3 Kết luận ............................................................................................ 111
3.6. Imidazole..................................................................................................... 111
v
3.6.2. Kết quả và bàn luận........................................................................... 112
3.6.3. Kết luận ............................................................................................ 117
3.7. Pyrazole....................................................................................................... 118
3.7.1. Phương pháp tính toán ...................................................................... 118
3.7.2. Kết quả và bàn luận........................................................................... 118
3.7.3. Kết luận ............................................................................................ 126
3.8. Dimethyl sulfoxide ...................................................................................... 126
3.8.1. Phương pháp tính toán ...................................................................... 128
3.8.2. Kết quả và bàn luận........................................................................... 129
3.8.3. Kết luận ............................................................................................ 133
3.9. Alkyl Thioformate ....................................................................................... 133
3.9.1. Phương pháp tính toán ...................................................................... 134
3.9.2. Kết quả và bàn luận........................................................................... 134
3.9.3. Kết luận ............................................................................................ 141
3.10. Acid Thioformic ................................................................................... 141
3.10.1. Phương pháp tính toán ...................................................................... 142
3.10.2. Kết quả và bàn luận........................................................................... 142
3.10.3. Kết luận ............................................................................................ 149
Chương 4. KẾT LUẬN CHUNG ................................................................... 150
4.1 Những kết quả chính của luận án. ................................................................ 150
4.2 Những đóng góp về mặt khoa học của luận án ............................................. 151
4.3 Hướng phát triển tiếp theo ........................................................................... 152
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ.......................... 153
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 155
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 So sánh năng lượng dạng thông thường và dạng distonic của các ion
[CH3X]+ (kcal/mol)[10] ..........................................................................................9
Bảng 1.2 So sánh năng lượng giữa dạng thông thường và dạng distonic của các ion
gốc tự do [CH3[CH2]nNH2]+ (kcal/mol) )[10]......................................................10
Bảng 3.1 Ái lực proton PA (kJ/mol) ở 298K của aniline tính bằng nhiều phương
pháp khác nhau......................................................................................................71
Bảng 3.2 Ái lực proton ở 298K của halogeno-(X)-aniline (kJ/mol).......................72
Bảng 3.3 Ái lực proton (kJ/mol, 298K) của một số halogeno aniline tính bằng
phương pháp MP2/6-311++G(d,p)// HF/6-31+G(d,p) + ZPE.................................73
Bảng 3.4 Năng lượng liên kết (kJ/mol) của quá trình dehalogen: N-proton 4-
halogenoaniline ion distonic b + X ..................................................................77
Bảng 3.5 Ái lực proton PA (kJ/mol) của phenyl phosphine tại các vị trí khác nhau
..............................................................................................................................82
Bảng 3.6 Ái lực proton (kJ/mol) PA của phenyl phosphine tính bằng nhiều phương
pháp khác nhau a)...................................................................................................83
Bảng 3.7 Ái lực proton (kJ/mol) ở 0K của các Halogenophenylphosphine a).........87
Bảng 3.8 Ái lực proton PA (0K) của benzonitril ở nguyên tử N và ở các nguyên tử
carbon trên vòng a ..................................................................................................95
Bảng 3.9 Năng lượng tương đối của các dạng ion gốc tự do của benzonitrile và các
trạng thái chuyển tiếp (kJ/mol)a .............................................................................96
Bảng 3.10 Năng lượng ion hóa (IEa, eV) của benzonitrile và các đồng phân trung
hòa. .......................................................................................................................98
Bảng 3.11 Năng lượng tương đối của benzonitrile và các đồng phân dạng trung hòa
tạo thành do sự di chuyển 1,2 hydro.a ....................................................................99
Bảng 3.12 Ái lực proton PA (kJ/mol, 298K) của benzaldehyde tính bằng phương
pháp B3LYP với các bộ hàm cơ sở khác nhau. ....................................................103
Bảng 3.13 Ái lực proton PA (kJ/mol, 298K) của các hợp chất C6H5CRO ............105
Bảng 3.14 Năng lượng tương đối của các đồng phân ion gốc tự do tính bằng
B3LYP/6-311++G(d,p), đơn vị kJ/mol. ...............................................................106
vii
Bảng 3.15 Điện tích (tính theo Mulliken) và mật độ spin phân bố trên các nguyên
tử trong các đồng phân ion gốc tự do của imidazole ............................................115
Bảng 3.16 Ái lực proton (kJ/mol) của pyrazole và halogenopyrazole tính bằng
phương pháp B3LYP/6-311++G(d,p). .................................................................120
Bảng 3.17 Năng lượng tương đối (kJ/mol) đã bao gồm hiệu chỉnh ZPE...............130
Bảng 3.18 Năng lượng tương đối (kJ/mol) của các ion gốc tự do [C2H4OS]•+ a) 136
Bảng 3.19 Năng lượng tương đối của các cấu trúc trung hòa [CH2OS] (kJ/mol) .144
Bảng 3.20 Năng lượng tương đối của các cấu trúc ion gốc tự do [CH2OS]•+
(kJ/mol)...............................................................................................................147
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Cấu trúc hình học tính bằng (U)B3LYP/6-311++G(d) của phân tử trung
hòa phenol (trạng thái electron 1A’, các giá trị nằm trên) và ion gốc tự do phenol
(trạng thái electron 2A”, các giá trị nằm dưới). Độ dài liên kết tính bằng Ǻ............47
Hình 3.2 Các obitan ngoài cùng của phân tử phenol trung hoà từ hàm sóng tính từ
phương pháp HF/6-31G(d,p). ................................................................................47
Hình 3.3 Năng lượng tương đối của các đồng phân chứa vòng sáu của cation gốc tự
do phenol. Giá trị được tính bằng đơn vị kJ/mol, phương pháp tính được sử dụng là
UB3LYP/6-311++G(d,p) + ZPE............................................................................49
Hình 3.4 Năng lượng tương đối của một số đồng phân của phân tử phenol trung
hoà. Đơn vị là kJ/mol, tính bằng phương pháp B3LYP/6-311++G(d,p) + ZPE. ....51
Hình 3.5 Sơ đồ biểu diễn bế mặt thế năng của hệ thống (C6H6O) + cho thấy sự biến
đổi của ion gốc tự do phenol dẫn đến tạo thành CO. Năng lượng tương đối được
tính bằng kJ/mol sử dụng phương pháp B3LYP/6-311++G(d,p) có hiệu chỉnh năng
lượng ở điểm không (ZPE). ...................................................................................53
Hình 3.6 Thông số hình học của một số cáu trúc quan trọng, độ dài liên kết tính
bằng angstrom, góc liên kết tính bằng độ...............................................................54
Hình 3.7 Cấu trúc hình học của các trạng thái chuyển tiếp....................................54
Hình 3.8 Giản đồ biểu diễn đường phản ứng có năng lượng thấp nhất để tạo CO
của ion gốc tự do phenol. Năng lượng tương đối tính bằng phương pháp B3LYP/6-
311++G(d,p) + ZPE. Giá trị trong ngoặc đơn tính bằng phương pháp
CASPT2(7,8)/6-31G9d,p) +ZPE. Đơn vị kJ/mol. ..................................................58
Hình 3.9 Phổ va chạm hoạt động CA (năng lượng cao 8 keV, dùng khí nitrogen) (a)
của ion gốc tự do MH-Br+ tạo thành do va chạm hoạt động (năng lượng thấp 20-
30eV, dùng khí argon) tách brôm của 4-bromophenol 1H+, và (b) của 4-
bromoanisole 2H+..................................................................................................60
Hình 3.10 (a) Phổ khối của anisole protohoá m/z 109, and (b) phổ CA (khí nitrogen)
của ion m/z 94.......................................................................................................61
Hình 3.11 Giản đồ biểu diễn bề mặt thế năng của quá trình biến đổi của anisole
proton hoá. Năng lượng tương đối tính bằng kJ/mol sử dụng phương pháp
B3LYP/6-311++G(d,p) có hiệu chỉnh năng lượng ở điểm không...........................62
Hình 3.12 (a) Phổ khối và (b) phổ CA của ion m/z 122 của salicylaldehyde (pic ở
m/z 121 không thể hiện), và (c) và (d) phổ CA (nitrogen) của ion m/z 94 tạo ra trong
điều kiện trên.........................................................................................................63
ix
Hình 3.13 Phổ va chạm hoạt động của 4-iodoaniline proton hóa 2H+ ở điều kiện
động năng thấp (argon, 20-30 eV) (a) và ở chế độ động năng cao (oxygen, 8 keV)
(b). ........................................................................................................................67
Hình 3.14 Phổ va chạm hoạt động (khí nitrogen) của ion m/z 93 tạo ra bởi ion
aniline (a) và va chạm tách iod của ion 2-4H+ trong bộ phận va chạm bốn cực (khí
argon) (b-d). pic CS (charge stripping) tương ứng với ion mang điện tích 2+ . .......68
Hình 3.15 Phổ va chạm hoạt động CA (khí nitrogen) của ion m/z 93 tạo ra từ sự va
chạm tách iod của ion 2H+ (a) và 3H+ (b) tạo thành trong điều kiện LSIMS. .........70
Hình 3.16 Cấu trúc hình học của aniline và ion gốc tự do tính bằng B3LYP/6-
311++G(d,p). Độ dài liên kết tính bằng Ǻ, góc liên kết tính bằng độ. ....................74
Hình 3.17 Năng lượng tương đối của các đồng phân của cation gốc tự do anilin
(kJ/mol) tính được từ phương pháp B3LYP/6-311++G(d,p)+ZPE. Giá trị ghi trong
ngoặc đơn tính từ phương pháp CCSD(T)/6-311++G(d,p)+ZPE............................76
Hình 3.18 Giản đồ năng lượng (kJ/mol) biểu diễu bền mặt thế năng quá trình phân
hủy ion aniline tính bằng B3LYP/6-311++G(d,p)+ZPE.........................................79
Hình 3.19 Cấu trúc hình học của phân tử phenyl phosphine trung hòa tính bằng
B3LYP/6-311++G(d,p). Độ dài liên kết tính bằng Ǻ. ............................................84
Hình 3.20 Cấu trúc hình học của phosphorus-protonated 1H-P and para-carbon-
protonated 1H-C4 phenylph