Luận án Nghiên cứu sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam
Trong thời gian qua, thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng và Nhà n-ớc, nông nghiệp n-ớc ta đY đạt đ-ợc những thành tựu đáng khích lệ, không những đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong n-ớc mà còn có khả năng xuất khẩu và trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ yếu. Năm 2006, giá trị xuất khẩu trên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp đY chiếm tới hơn 30%, đóng góp 20,4% GDP và hơn 17,6% tổng giá trị xuất khẩu của cả n-ớc [52]. Với khoảng 70% dân số sống ở nông thôn và gần 60% lực l-ợng lao động đanghoạt động và tạo ra nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, trong đó cókhoảng 44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo, sản xuất nông nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu thiết yếu của nhân dân trong n-ớc, giải quyết đ-ợc nhiều việc làm cho ng-ời lao động mà còn góp phần thực hiện chiến l-ợc đẩy mạnh xuất khẩu thay thế nhập khẩu có hiệu quảcủa Đảng và Nhà n-ớc [55]. Mặc dù tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản trong tổng kim ngạch có xu h-ớng giảm xuống, từ 34,86% năm 1995 xuống còn 17,6% vào năm 2006, phản ánh sự thay đổi cơ cấu kinh tế phù hợp với yêucầu phát triển đất n-ớc theo h-ớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, song hàng nông sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Khối l-ợng và giá trị xuất khẩu hàng nông sản vẫn đang tăng lên nhanh chóng từ 2.371,8 triệu USD năm 1996 đến 7.000 triệu USD năm 2006, tăng bình quân 11,4%/năm [55]. Một số mặt hàng nông sản đY trở thành những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, có sức cạnh tranh cao trên thị tr-ờngkhu vực và thế giới nh- gạo (chiếm khoảng 21% thị phần - đứng thứ 2 trên thế giới), cà phê (10% thị phần - đứng thứ 2), cao su (10% thị phần, đứng thứ 2).v.v.[6][55]. Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng này thể hiện Việt Nam đY và đang phát 2 huy đ-ợc lợi thế so sánh của mình trong việc tập trung xuất khẩu một số mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thếgiới. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) sẽ đem lại nhiều cơ hội cho việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản của Việt Nam nói chung, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu nh- gạo, cà phê, chè và cao su nói riêng do giảm thuế quan, mở rộng thị tr-ờng quốc tế cho hàngnông sản, tạo cơ hội đổi mới công nghệ sản xuất và chế biến nông sản, có tácdụng tốt đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Tuy nhiên,chúng ta sẽ gặp phải những thách thức ngày càng lớn hơn khi Việt Nam trởthành thành viên chính thức của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO). Tr-ớc hết, đó là do trình độ phát triển kinh tế thấp, năng suất lao động trong nông nghiệp thấp, ngành công nghiệp chế biến nông sản còn yếu kém. Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn mang tính đơn điệu, nghèo nàn, chất l-ợng thấp, ch-a đủ sức cạnh tranh trên thị tr-ờng thế giới. Ngay cảnhững mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam nh- gạo, cà phê, caosu và chè đang có nhiều lợi thế và tiềm năng trong sản xuất hàng xuất khẩu và đY đạt đ-ợc những vị trí nhất định trên thị tr-ờng quốc tế cũng đang gặp phải những khó khăn gay gắt trong tiêu thụ do mặt hàng xuất khẩu còn mang tính đơn điệu, nghèo nàn, chất l-ợng thấp, ch-a có th-ơng hiệu, giá cả biến động mạnh.v.v. Nhận thức đ-ợc vấn đề này, trong thời gian qua, đẩymạnh sản xuất nông nghiệp phục vụ xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu đ-ợc coi là một trong những h-ớng -u tiên hàng đầu trong chính sách th-ơng mại của Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đY tíchcực đổi mới và điều chỉnh chính sách quản lý kinh tế nói chung, chính sách th-ơng mại quốc tế nói riêng để nhằm tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nông sản của Việt Nam và đY đạt đ-ợc những b-ớc phát triển đáng kể. Song hệ thống chính sách này còn ch-a đầy đủ, đồng bộ và vẫn mangnặng tính đối phó tình 3 huống, ch-a đáp ứng đ-ợc những yêu cầu kinh doanh trong nền kinh tế thị tr-ờng và ch-a phù hợp với thông lệ quốc tế. Với những lý do trên đây, việc lựa chọn nghiên cứu sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, chỉ ra đ-ợc những điểm mạnh, điểm yếu của từng mặt hàng so với đối thủ cạnh tranh để có những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh là một việc làm hết sức cần thiết, rất có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong điều kiện hội nhập KTQT.