Phát triển bền vững (PTBV) với “ba trụcột” là phát triển kinh tế, giải quyết các
vấn đềxã hội và bảo vệmôi trường (BVMT) là một quá trình toàn diện, bao gồm
những biến đổi vềkinh tế, cũng nhưnhững biến đổi vềxã hội, vềvăn hoá và giáo dục,
khoa học và công nghệ, vềmôi trường và sựphát triển của con người. PTBV là nhu
cầu tất yếu và đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện toàn cầu
hoá, hội nhập kinh tếquốc tế. Việc lựa chọn con đường, biện pháp và thểchế, chính
sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi nước trong quá trình phát
triển. Đối với Việt Nam, đểthực hiện mục tiêu PTBV đất nước và thực hiện cam kết
quốc tế, ởcấp quốc gia, Chính phủViệt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược
phát triển bền vững ởViệt Nam" (Chương trình nghịsự21 của Việt Nam) [52]. Theo
đó, định hướng chiến lược PTBV ởViệt Nam là một chiến lược khung, bao gồm
những định hướng lớn làm cơsởpháp lý đểcác Bộ, ngành, địa phương, các tổchức và
cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thểhiện sựcam kết của Việt Nam
với quốc tế. Tuy nhiên, ởcấp địa phương, vấn đềPTBV cần được xem xét một cách có
hệthống và cụthểhoá đểcó thểtriển khai thực hiện, đặc biệt là trong lĩnh vực công
nghiệp – lĩnh vực có ảnh hưởng quyết định đến sựPTBV của một quốc gia.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, có nhiều lợi
thếso sánh vềvịtrí địa lý, khí hậu thuận lợi, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng
đa dạng phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao đểphát triển một nền kinh
tế đa dạng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). Công nghiệp Thái
Nguyên được hình thành từnhững năm đầu của thập niên 60 thếkỷXX với sựra đời
của hai khu công nghiệp nặng của Việt Nam là khu gang thép Thái Nguyên (đầu thập
kỷ60) và khu cơkhí Gò Đầm (đầu thập kỷ70). Trải qua quá trình hơn 40 năm, công
nghiệp Thái Nguyên đã có lúc thăng trầm do hậu quảcủa chiến tranh, do sựthay đổi
cơchếquản lý. Mặc dù vậy, trong những năm gần đây, nhất là từkhi tái lập tỉnh Thái
Nguyên (năm 1997), nhờcó những chủtrương, chính sách phát triển kinh tếxã hội,
phát triển công nghiệp đúng đắn nên bước đầu đã đạt được một sốkết quả đáng khích
lệ: tính đến 31/12/2008 sốdoanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là
2
381 doanh nghiệp với 37.649 lao động [24]; giá trịsản xuất công nghiệp năm 2008
(theo giá thực tế) đạt 19.208,7 tỷ đồng [24] tăng gấp hơn 7 lần so với năm 2000; tốc độ
tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2001-2008 là 14,7% [24], cao hơn so với mức tăng
trưởng công nghiệp chung của cảnước trong giai đoạn này là 9,8% [64]; nhìn chung
công nghiệp Thái Nguyên đã có một cơcấu tương đối đầy đủvới sựcó mặt của hầu
hết các ngành công nghiệp nhưchếbiến nông lâm sản thực phẩm, khai thác chếbiến
khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơkhí, luyện kim, hoá chất, sản xuất điện. Tỷ
trọng công nghiệp trong GDP của tỉnh năm 2008 là 39,8% [24], tương đương với mức
bình quân chung của cảnước là 39,7% [64].
Những kết quả đạt được nêu trên là khảquan, nhưng so với tiềm năng, lợi thế
của Thái Nguyên thì chưa đáp ứng được yêu cầu, từng được coi là trung tâm công
nghiệp của cảnước, tuy nhiên cho đến nay công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên phát
triển vẫn còn ởmức khiêm tốn và thiếu bền vững, trong đó: tốc độtăng trưởng cao
nhưng không ổn định; giá trịgia tăng (VA) thấp, tỷsuất giá trịgia tăng trên giá trịsản
xuất công nghiệp (VA/GO) có xu hướng giảm dần; công nghệlạc hậu, chậm đổi mới;
năng lực cạnh tranh yếu; trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) còn hạn chếlà
những biểu hiện cơbản. Bên cạnh đó, việc gia tăng mạnh mẽ, thiếu cân nhắc, tính toán
kỹlưỡng trong các ngành công nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản, sản xuất vật
liệu xây dựng, luyện kim, hoá chất, sản xuất điện; sựhình thành các khu công nghiệp
(KCN), cụm công nghiệp (CCN) tập trung; việc tổchức không gian lãnh thổvà phân
bốcông nghiệp. đang đặt ra các vấn đềvềmặt xã hội và các vấn đềvềmôi trường, đe
đoạ đến sựPTBV và ổn định của địa phương.
Xuất phát từthực tế đó, đềtài “Nghiên cứu vấn đềphát triển bền vững công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” đã được lựa chọn nghiên cứu.
207 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu vấn đềphát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
––––––––––––––––––
NGUYỄN HẢI BẮC
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Hà Nội - 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
–––––––––––––––––
NGUYỄN HẢI BẮC
NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế Công nghiệp
Mã số: 62.31.09.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS Vũ Phán
2. TS.Dương Đình Giám
Hà Nội - 2010
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công
trình nghiên cứu khoa học độc lập của
tôi; các thông tin, số liệu, kết quả
nêu trong Luận án là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng. Những kết quả
nghiên cứu của Luận án chưa từng được
công bố trong bất cứ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Tác giả Luận án
Nguyễn Hải Bắc
iii
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................................vi U
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ..........................................................................................viii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC............................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................x
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................1 U
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP .........................................................................9
1.1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP.........9
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................................9
1.1.2. Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trưởng kinh tế...........................19
1.1.3. Tiến trình thể chế hoá cơ chế, chính sách về phát triển bền vững ở Việt Nam .27
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP ..........30
1.2.1. Duy trì tăng trưởng công nghiệp nhanh và ổn định trong dài hạn .....................30
1.2.2. Thực hiện quá trình công nghiệp hóa sạch ........................................................31
1.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp hợp lý ...........................34
1.2.4. Đảm bảo và nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.............................35
1.2.5. Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên..........................................................................................................36
1.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP..................39
1.3.1. Tăng trưởng bền vững........................................................................................39
1.3.2. Doanh nghiệp bền vững .....................................................................................43
1.3.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp ......................................47
1.4. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG ...................................................................49
1.4.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên ..................................................................49
1.4.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực ......................................................52
1.4.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.......................................................................52
1.5. NHỮNG KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI
VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM. ..........................................................................57
iv
1.5.1. Chiến lược phát triển bền vững của Nhật Bản...................................................57
1.5.2. Chiến lược phát triển bền vững của Trung Quốc...............................................62
1.5.3. Chương trình hành động phát triển bền vững của NewZealand ........................66
1.5.4. Bài học cho Việt Nam........................................................................................67
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ..................................................................................................69
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2001-2008............70
2.1. SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................70
2.1.1. Vài nét về con đường phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên .......................70
2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết quả hoạt động của ngành công nghiệp ..............70
2.2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .................................76
2.2.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên ..................................................................76
2.2.2. Nhóm nhân tố về dân số và nguồn nhân lực ......................................................80
2.2.3. Nhóm nhân tố về kinh tế - xã hội.......................................................................81
2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .............................................................86
2.3.1. Tăng trưởng bền vững........................................................................................87
2.3.2. Doanh nghiệp bền vững .....................................................................................99
2.3.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp ....................................111
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ...........................................................119
2.4.1. Những tiềm năng, lợi thế và cơ hội phát triển của Thái Nguyên.....................119
2.4.2. Những khó khăn và thách thức đặt ra cho Thái Nguyên trong thời gian tới ...121
2.4.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên trong thời gian qua..............................................................125
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ................................................................................................127
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN .....................128
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ...............................128
3.1.1. Quan điểm phát triển........................................................................................128
3.1.2. Định hướng phát triển ......................................................................................129
v
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ...............................130
3.2.1. Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn và phát triển
công nghiệp phụ trợ. ........................................................................................130
3.2.2. Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng và phát triển đồng bộ các
khu công nghiệp. ..............................................................................................140
3.2.3. Thực hiện chính sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường trong công nghiệp
và phát triển công nghiệp môi trường ..............................................................144
3.2.4. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ......................151
3.2.5. Thực hiện tốt mối liên kết, hợp tác với các địa phương lân cận và cả nước,
đặc biệt là với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững .............................159
3.2.6. Nâng cao vai trò quản lý nhà nước, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp
nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.........................................161
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ................................................................................................163
KẾT LUẬN.......................................................................................................................164
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................166
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .....................................................173 U
PHỤ LỤC ........................................................................................................................174
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1: Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp
giai đoạn 2004-2008 .......................................................................................71
Bảng 2. 2: Số lượng lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất công nghiệp
giai đoạn 2004-2008 .......................................................................................72
Bảng 2. 3: Giá trị còn lại tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các
doanh nghiệp công nghiệp giai đoạn 2004-2008............................................72
Bảng 2. 4: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm của các doanh nghiệp
công nghiệp giai đoạn 2004-2008 ..................................................................73
Bảng 2. 5: Giá trị sản xuất công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2004-2008 ...................74
Bảng 2. 6: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
công nghiệp giai đoạn 2004-2008 ..................................................................74
Bảng 2. 7: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
công nghiệp giai đoạn 2004-2008 ..................................................................75
Bảng 2. 8: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2004-2008 .........................................84
Bảng 2. 9: Tốc độ tăng trưởng công nghiệp Thái Nguyên theo ngành công nghiệp
giai đoạn 2001-2008 .......................................................................................87
Bảng 2. 10: So sánh tốc độ tăng trưởng công nghiệp và kinh tế tỉnh Thái Nguyên
với cả nước giai đoạn 2001-2008 ...................................................................88
Bảng 2. 11: Giá trị gia tăng và tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp Thái Nguyên
giai đoạn 2001-2008 .......................................................................................89
Bảng 2. 12: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2008 ..................................93
Bảng 2. 13: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Thái Nguyên theo ngành công nghiệp
giai đoạn 2001-2008 .......................................................................................95
Bảng 2. 14: Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp các lĩnh vực chủ yếu
giai đoạn 2001-2008 .......................................................................................97
Bảng 2. 15: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế
giai đoạn 2001-2008 .......................................................................................98
Bảng 2. 16: Công nghệ sản xuất và tác động đến môi trường của các doanh nghiệp
công nghiệp...................................................................................................100
Bảng 2. 17: Một số sản phẩm chủ yếu của công nghiệp Thái Nguyên năm 2008............107
Bảng 2. 18: Tình hình tạo việc làm cho người lao động của tỉnh Thái Nguyên...............108
vii
Bảng 2. 19: Tình hình lao động và thu nhập của các doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên ..........................................................................................109
Bảng 2. 20: Giá trị sản xuất công nghiệp theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2004-2008 .....................................................................................114
Bảng 2. 21: Danh sách các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên...................115
Bảng 2. 22: Danh sách các cụm công nghiệp đi vào hoạt động trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên ..........................................................................................117
Bảng 3. 1: Danh mục và cơ cấu các ngành công nghiệp chủ yếu của Thái Nguyên
giai đoạn 2010-2020 .....................................................................................132
Bảng 3. 2: Mục tiêu phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo, lắp ráp, gia công kim loại
của Thái Nguyên đến năm 2020 ...................................................................134
Bảng 3. 3: Mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống
của Thái Nguyên đến năm 2020 ...................................................................136
Bảng 3. 4: Mục tiêu phát triển công nghiệp dệt may, da giầy của Thái Nguyên
đến năm 2020................................................................................................137
Bảng 3. 5: Mục tiêu phát triển công nghiệp luyện kim của Thái Nguyên
đến năm 2020................................................................................................138
Bảng 3. 6: Mục tiêu phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
của Thái Nguyên đến năm 2020 ...................................................................139
Bảng 3. 7: Mục tiêu phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
của Thái Nguyên đến năm 2020 ...................................................................140
Bảng 3. 8: Giải pháp xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ......................................................................155
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1. 1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn ............................................13
Hình 1. 2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác...................................................14
Hình 1. 3: Mô hình phát triển bền vững kiểu quả trứng .................................................14
Hình 2. 1: Vị trí tỉnh Thái Nguyên trong vùng Đông Bắc..............................................77
Hình 2. 2: Tổng sản phẩm công nghiệp và tốc độ tăng trưởng công nghiệp
Thái Nguyên giai đoạn 2001-2008 ................................................................88
Hình 2. 3: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2008 ......................................92
Hình 2. 4: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2001-2008 ................................................93
Hình 2. 5: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2008..................................................94
Hình 2. 6: Cơ cấu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2008 .........................................96
Hình 2. 7: Sơ đồ tổ chức không gian lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 .........112
Hình 2. 8: Ma trận SWOT về PTBVCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên......................124
ix
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên .............................................................175
Phụ lục 2: Tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên ......................................................176
Phụ lục 3: Bảng tổng hợp các dự án đầu tư chủ yếu giai đoạn 2006-2010
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ........................................................................177
Phụ lục 4: Đặc trưng gây ô nhiễm môi trường của các loại hình, ngành nghề
công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên .................................................................183
Phụ lục 5: Tiêu chí đánh giá các cơ sở gây ô nhiễm môi trường .....................................184
Phụ lục 6: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
luyện kim, sản xuất than cốc...........................................................................186
Phụ lục 7: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
khai khoáng.....................................................................................................188
Phụ lục 8: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
sản xuất vật liệu xây dựng ..............................................................................189
Phụ lục 9: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
sản xuất cơ khí ................................................................................................191
Phụ lục 10: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
chế biến nông – lâm sản, thực phẩm, đồ uống................................................192
Phụ lục 11: Hiện trạng công nghệ và công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở
sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy............................................................193
Phụ lục 12: Bản đồ hiện trạng ô nhiễm trong nguồn nước thải trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................194
Phụ lục 13: Bản đồ hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................195
Phụ lục 14: Bản đồ hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn
TP Thái Nguyên..............................................................................................196
x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH
GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product
CSR Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp
Corporate Social Responsibility
GO Giá trị sản xuất công nghiệp Gross Output
VA Giá trị gia tăng Value Added
PTBV Phát triển bền vững Sustainable development
PTBVCN Phát triển bền vững công nghiệp Ecologically Sustainable Industrial
Development
WCED Hội đồng thế giới về môi trường và
phát triển
World Commission on Environment
and Development
MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư Ministry of Planning and Investment
UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp
Quốc
United Nations Development
Programme
DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan
Mạch
Danish International Development
Authority
SIDA Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ
Điển
Swedish International Development
Authority
IUCN Liên minh quốc tế về bảo vệ thiên
nhiên
International Union for Conservation
Nature
UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp của
Liên hợp quốc (UNIDO)
United Nation Industrial Development
Organization
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
BVMT Bảo vệ môi trường
KCN Khu công nghiệp
CCN Cụm công nghiệp
TDMN Trung du miền núi
ĐTM Báo cáo đánh giá tác động môi
trường
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Phát triển bền vững (PTBV) với “ba trụ cột” là phát triển kinh tế, giải quyết các
vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường (BVMT) là một quá trình toàn diện, bao gồm
những biến đổi về kinh tế, cũng như những biến đổi về xã hội, về văn hoá và giáo dục,
khoa học và công nghệ, về môi trường và sự phát triển của con người. PTBV là nhu
cầu tất yếu và đang là thách thức cho mọi quốc gia, nhất là trong điều kiện toàn cầu
hoá, hội nhập kinh tế quốc tế. Việc lựa chọn con đường, biện pháp và thể chế, chính
sách bảo đảm PTBV luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi nước trong quá trình phát
triển. Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu PTBV đất nước và thực hiện cam kết
quốc tế, ở cấp quốc gia, Chính phủ Việt Nam đã ban hành "Định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam" (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) [52]. Theo
đó, định hướng chiến lược PTBV ở Việt Nam là một chiến lược khung, bao gồm
những định hướng lớn làm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức và
cá nhân có liên quan triển khai thực hiện, đồng thời thể hiện sự cam kết của Việt Nam
với quốc tế. Tuy nhiên, ở cấp địa phương, vấn đề PTBV cần được xem xét một cách có
hệ thốn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_NguyenHaiBac.pdf
- LA_NguyenHaiBac_TT.pdf