Luận án Phát triển các khu công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững

Khu công nghiệp (KCN) ở Việt Nam ra ñời cùng với ñường lối ñổi mới, mở cửa do ðại hội lần thứ VI của ðảng cộng sản Việt Nam năm 1986 khởi xướng. Nghị Quyết Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII năm 1994ñã ñề ra yêu cầu về “Quy hoạch các vùng, KCN tập trung”. Tiếp ñó Nghị quyết ðại hội lần thứ VIII của ðảng năm 1996 xác ñịnh mục tiêu: "Hình thành các KCN tập trung, tạo ñịa bàn thuận lợi cho xây dựng các cơ sở công nghiệp mới. Phát triển công nghiệp nông thôn và ven ñô thị ở các thành phố, thị xã."[34]. Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X năm 2006 cũng xác ñịnh: "Hoàn chỉnh quy hoạch phát triển các khu, cụm, ñiểm công nghiệp trên cả nước; hình thành các vùng công nghiệp trọng ñiểm; gắn việc phát triển sản xuất với bảo ñảm nhà ở và các ñiều kiện sinh hoạt cho người lao ñộng."[35]. Từ ñó có thể thấy ñịnh hướng phát triển KCN ñã ngàycàng ñược hoàn thiện, hướng ñến mục tiêu phát triển bền vững KCN. Mặc dù ñã ñược ra ñời khá lâu và có nhiều ñóng góp trong phát triển kinh tế ñất nước, nhưng phải ñến tháng 4 năm 1997 mới có qui ñịnh chính thức về KCN bằng Nghị ñịnh số 36/CP của Chính phủ: “KCN là khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh thành lập”[26]. Tuy nhiên, sự phát triển không ngừng cả về số và chất lượng của các KCN trong cả nước, nhiều chính sách qui ñịnh trong Nghị ñịnh 36/CP ñã không còn phù hợp, gây cản trở cho sự PTBV của KCN nên tháng 3 năm 2008 Chính Phủ ñã ban hành Nghịñịnh số 29/2008/Nð-CP, qui ñịnh: “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới ñịa lý xác ñịnh, ñược thành lập theo ñiều kiện, trình tự và thủ tục quy ñịnh”[28]. Như vậy, chỉ xét riêng về khái niệm KCN, so với Nghị ñịnh 36/CP thì Nghị ñịnh mới ñã lược bớt qui ñịnh KCN “không có dân cư sinh sống”. ðây ñược coi là một trong những tiền ñề quan trọng cho sự PTBV các KCN. 2 Sau 18 năm kể từ ngày ra ñời của KCN Tân Thuận, KCNñầu tiên của Việt Nam, các KCN ñã phát triển trở thành nhân tố ñộng lực thúc ñẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. ðếnhết năm 2009 cả nước ñã có 249 KCN ñược thành lập với tổng diện tích ñất tự nhiên là 63.173 ha [36], trong ñó diện tích ñất có thể cho thuê ñạt gần 38.858 ha, chiếm trên 61,5% diện tích ñất tự nhiên. Các KCN phân bố ở 61 tỉnh, thành phố trên cảnước nhưng tập trung ở 3 vùng kinh tế trọng ñiểm với tổng diện tích ñất tự nhiên chiếm khoảng 65% tổng diện tích các KCN cả nước. Các KCN trong cả nước thu hút ñược trên 3.600 dự án có vốn ðTNN với tổng vốn ñăng ký 46,9 tỷ USD; 3.200dự án ñầu tư trong nước với tổng vốn ñăng ký là 254 nghìn tỷ ñồng (tương ñương 15 tỷ USD). Tính riêng năm 2009, các doanh nghiệp trong KCN ñã ñạt tổng doanh thu 12,2 tỷ USD và 67,9 nghìn tỷ ñồng, tương ñương 18% GDP cả nước; kim ngạch xuất khẩu ñạt 12,5 tỷ USD, chiếm khoảng 21% giá trị xuất khẩu của cả nước[36]. Các KCN tuy có "hàng rào” ranh giới theo quy hoạch, nhưng những vấn ñề phát sinh ngoài "hàng rào", do chịu ảnh hưởng gián tiếp từ hoạt ñộng của cácKCN hiện ñang là vấn ñề trăn trở của nhiều ñịa phương và các nhà quản lý. Quyết ñịnh số 73/2006/Qð-TTg ngày 4/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ ñến năm 2010 tầm nhìn 2020 nêu rõ: "Xây dựng các KCN phải tính ñến việc xây dựng các khu ñô thị ñể ñảm bảo nhà ở và sinh hoạt văn hóa, xã hội cho người lao ñộng. Xây dựng các khu, cụm công nghiệp phải gắn liền với xây dựng hệ thống xử lý chất thải ñể BVMT, môi sinh" [65]. Sau quyết ñịnh này, nhiều ñịa phương ñã xây dựng ñịnh hướng PTBV các KCN, nhằm ñảm bảo duy trì sự phát triển ổn ñịnhkhông chỉ về kinh tế với các KCN mà cả về các vấn ñề xã hội trong và ngoài hàng rào KCN mà sự phát triển các KCN gây ra. Vùng Kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ (KTTðBB) là trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước, bao gồm 7 tỉnh, thành phố trực thuộc trungương là: Hà Nội (bao gồm cả tỉnh Hà Tây cũ), Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh, có dân số trên 14 triệu người. Với nhiều lợi thế về nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề tốt, ñược sự quan tâm từ phía Nhà nước và chính quyền các ñịa phương, vùng KTTðBB ñược ñánh giá là vùng có tiềm năng lớn trong phát triển 3 các KCN. ðến hết năm 2008, toàn vùng ñã có 51 KCN với tổng diện tích trên 9.566 ha ñược thành lập theo Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ. Các KCN ñã ñóng góp ngày càng lớn trong sự phát triển KTXH của Vùng. Các KCN là ñịa chỉ hấp dẫn ñối với các nhà ñầu tư trong và ngoài nước, ñóng vai trò quan trọng trong việc ña dạng hoá các nguồn vốn ñầu tư phát triển kết cấuhạ tầng, thu hút ñầu tư, tạo nguồn vốn cho phát triển thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhiều ñịa phương vùng KTTðBB ñã vận dụng một cách sáng tạo các chủ trương của ðảng và Nhà nước, ñề xuất nhiều giải pháp có hiệu quả thúc ñẩy sự phát triển KCN. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñã ñạt ñược kể trên, việc phát triển các KCN vùng KTTðBB thời gian qua còn tiềm ẩn không ít các yếu tố thiếu bền vững như: - Chất lượng quy hoạch chưa cao, triển khai quy hoạch chưa triệt ñể, trong nhiều trường hợp còn mang tính tự phát. Việc xây dựng quy hoạch phát triển KCN, KCX chưa thực sự gắn với quy hoạch ngành, quy hoạchtổng thể phát triển KTXH của ñịa phương và cả Vùng. - Thực tế còn xuất hiện nhiều KCN triển khai chậm, thu hút ñầu tư thấp vì nhiều lý do chủ quan và khách quan nhau: công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng triển khai chậm và gặp nhiều khó khăn, xuất ñầu tư quá cao, chồng chéo về quy hoạch hoặc cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào KCN chưa phát triển. - Một số KCN ñược thành lập từ những vùng ñất nông nghiệp tương ñối tốt nhưng hiện còn ñể trống, không triển khai xây dựng gây lãng phí. - Tình trạng thiếu hụt nguồn lao ñộng ñặc biệt là lao ñộng có tay nghề trong các KCN. - Sự tập trung của lao ñộng xung quanh các KCN cũngñã nảy sinh không ít các vấn ñề xã hội cần phải giải quyết: tình trạng thiếu nhà ở cho công nhân, ñiều kiện sinh hoạt khó khăn, sự phát sinh của các tệ nạn xã hội. - Vấn ñề quản lý các chất thải: nước thải, rác thảicông nghiệp còn bị buông lỏng, gây ảnh hưởng ñến môi trường khu vực. - Việc phát triển các KCN có tác dụng tích cực ñến sự phát triển kinh tế của mỗi ñịa phương, nhưng có thể tạo ra các ảnh hưởng tiêu cực về khía cạnh xã hội xét trên phương diện Vùng và quốc gia. ðây là những vấn ñề hết sức cấp bách, có ảnh hưởng lớn ñến sự PTBV của 4 Vùng KTTðBB nói riêng và cả nước nói chung, cần phải ñược tổng kết, nghiên cứu và ñề xuất giải pháp khắc phục. Vì vậy, việc nghiêncứu ñể tìm ra các chính sách, giải pháp ñảm bảo cho sự PTBV các KCN mỗi ñịa phương cũng như toàn vùng KTTðBB là vấn ñề cấp bách. Xuất phát từ thực tế ñó,tác giả ñã lựa chọn ñề tài “Phát triển các khu công nghiệp vùng Kinh tế trọng ñiểm Bắc bộ theo hướng bền vững” làm luận án Tiến sỹ của mình.

pdf236 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển các khu công nghiệp vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hướng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan