Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng thương mại được ví như huyết mạch của cả nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng quốc gia hoạt động một cách thông suốt, lành mạnh là tiền đề để các nguồn lực tài chính được luân chuyển, phân bổ và sử dụng có hiệu quả, từ đó kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó, người ta không thể không nói tới những “tổn thất” và “hậu quả” nặng nề mà hệ thống ngân hàng thương mại có thể gây ra nếu như các hoạt động của chúng trở nên “trục trặc”. Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại có thể tạo ra phản ứng dây chuyền, kéo theo đó là sự sụp đổ của cả hệ thống. Lịch sử thế giới đã từng chứng kiến những vụ sụp đổ ngân hàng với quy mô lan rộng toàn cầu cũng như hậu quả nặng nề mà nó đem lại: 1929-1933 với cuộc Đại khủng hoảng trong hệ thống tư bản; năm 1997 với cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á và vừa qua năm 2008, cả thế giới đã phải đối mặt với cơn bão khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhắc tới nguyên nhân của khủng hoảng tài chính, phải nhắc tới những rủi ro trong hoạt động ngân hàng, mà tâm điểm của nó là những rủi ro phát sinh trong hoạt động tín dụng. Bài học về các cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra trên các thị trường tài chính - tiền tệ lớn trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Canada…cho thấy việc các ngân hàng thương mại chủ động ứng phó với các rủi ro và xây dựng cho mình những chiến lược quản trị rủi ro là thực sự cần thiết.
217 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 11/04/2025 | Lượt xem: 11 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHAMKIEW PHANDAVONG
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHAMKIEW PHANDAVONG
QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Mã số: 9.34.02.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS., TS. Phạm Ngọc Ánh
2. TS. Vũ Quốc Dũng
HÀ NỘI – 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương
mại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, nguồn gốc rõ ràng và được
trích dẫn đầy đủ theo qui định và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu khoa học nào khác.
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021
TÁC GIẢ
KHAMKIEW PHANDAVONG
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- AMC: Công ty quản lý tài sản.
- BCTC: Báo cáo tài chính
- BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển
- CASA: Current Account Savings Account (Tài khoản tiết kiệm hiện tại)
- CN: Chi nhánh
- CHDCND: Cộng hòa Dân chủ nhân dân
- CIC: Trung tâm thông tin tin dụng (Credit Information Center)
- CNTT: Công nghệ thông tin
- CKNB: Cam kết ngoại bảng
- CSTD: Chính sách tín dụng
- CSTT: Chính sách tiền tệ
- DN: Doanh nghiệp
- CSTD: Chính sánh tín dụng
- DNTD: Dư nợ tín dụng
- DPRR: Dự phòng rủi ro
- DPRRTD: Dự phòng rủi ro tín dụng
- DATC: Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp.
- ĐGXH: Định giá xếp hạng
- ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông
- GSNH: Giám sát ngân hàng
- HĐQT: Hội đồng quản trị
- KV: Khu vực
- KTKSNB: Kiểm tra kiểm soát nội bộ
- NH: Ngân hàng
- NSNN: Ngân sách Nhà nước
- NCS: Nghiên cứu sinh
- NHTM: Ngân hàng thương mại
- NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
- NHNN: Ngân hàng Nhà nước
- NHTW: Ngân hàng trung ương
- NPL: (Non performing loan) Nợ xấu ngân hàng
- NQH: Nợ quá hạn
- PDGHTD: Phê duyệt giới hạn tín dụng
- QĐ: Quyết định
- QLTD: Quản lý tín dụng
- QLNX: Quản lý nợ xấu
- QLRRTD: Quản lý rủi ro tín dụng
- TCTD: Tổ chức tín dụng
- TĐ và PDTD: Thẩm định và phê duyệt tín dụng
- TSC: Trụ sở chính
- TSBĐ: Tài sản bảo đảm
- RRTD: Rủi ro tín dụng
- XLNX: Xử lý nợ xấu
- XLRR: Xử lý rủi ro
- XHTDNB: Xếp hạng tín dụng nội bộ
- VAMC: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ
chức tín dụng Việt nam
- VCB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
- VHTD: Vận hành tín dụng
- WTO: Tổ chức thương mại thế giới
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................................................................... 1
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án .............................. 3
2.1.Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài
luận án ............................................................................................................................ 3
2.2. Giá trị khoa học và thực tiễn luận án có thể kế thừa ..................................... 13
2.3. Những vấn đề chưa được đề cập nghiên cứu và luận án cần giải quyết .... 13
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 14
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 15
4.1. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 15
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 15
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 15
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận án ..................................................... 16
7. Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 18
8. Những đóng góp mới của luận án ....................................................................... 21
9. Kết cấu luận án ....................................................................................................... 22
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................................................ 23
1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng, rủi ro tín dụng và nợ xấu của ngân hàng
thương mại ................................................................................................................... 23
1.1.1. Khái niệm Tín dụng Ngân hàng thương mại ............................................... 23
1.1.2. Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ...................................... 24
1.1.3. Nợ xấu của Ngân hàng thương mại .............................................................. 27
1.2. Quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ................................................... 39
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý nợ xấu .......................................................... 39
1.2.2. Nội dung của quản lý nợ xấu.......................................................................... 40
1.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại ........................ 63
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu ....................................................... 65
1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số Ngân hàng thương mại Việt
Nam và bài học đối với Ngân hàng thương mại Cộng hòa Dân chủ nhân dân
Lào ................................................................................................................................. 68
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thương mại tại Việt
Nam ............................................................................................................................... 68
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Công hòa Dân chủ
Nhân dân Lào .............................................................................................................. 80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 83
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ............................. 84
2.1. Tổng quan về các ngân hàng thương mại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 84
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống các Ngân hàng thương
mại Cộng hòa Dân chủ Nhân Lào .......................................................................... 84
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Lào giai
đoạn 2015 đến năm 2020 .......................................................................................... 88
2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Cộng hòa Dân
chủ Nhân dân Lào ...................................................................................................... 93
2.2.1. Thực trạng về hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại Công
hòa Dân chủ Nhân dân Lào ...................................................................................... 93
2.2.2.Thực trạng quản lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại Lào ............ 104
2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Công
hòa Dân chủ Nhân dân Lào .................................................................................... 125
2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................ 125
2.3.2. Những hạn chế ............................................................................................... 131
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................................ 137
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................................... 146
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 147
3.1. Định hướng phát triển, mục tiêu và quan điểm tăng cường quản lý nợ xấu
của các Ngân hàng thương mại Lào giai đoạn 2021-2025................................. 147
3.1.1. Định hướng phát triển của các Ngân hàng thương mại Lào .................. 147
3.1.2. Mục tiêu và quan điểm tăng cường quản lý nợ xấu của các Ngân hàng
thương mại Lào ......................................................................................................... 150
3.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ......................................................................... 154
3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng ban hành chính sách, chiến lược quản
lý nợ xấu và quy trình quản lý nợ xấu ................................................................... 154
3.2.2. Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý nợ xấu ................. 156
3.2.3. Tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu ....................................................... 161
3.2.4. Các giải pháp khác ......................................................................................... 172
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................. 176
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ Lào và Bộ/ngành liên quan .............................. 176
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Lào ................................................... 183
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................................... 185
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 186
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 188
DANH MỤC SỞ ĐỒ, HÌNH
Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu của luận án .............................................................19
Sơ đồ 1.2 Quy trình thu thập và xử lý thông tin sơ cấp ............................................20
Sơ đồ 1.3 Quy trình thu thập và xử lý thông tin thứ cấp ...........................................21
Sơ đồ 1.4 Các hình thức rủi ro tín dụng ....................................................................26
Sơ đồ 1.5 Mô tả sự chống đỡ của ngân hàng đối với các thất thoát tín dụng ...........33
Sơ đồ 1.6 Vòng luẩn quẩn về tình trạng TC yếu kém của các NHTM .....................34
Sơ đồ 1.7. Quy trình kiểm soát tín dụng liên tục ......................................................58
Sơ đồ 1.8- Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng .........................................................59
Sơ đồ 2.1. Quy trình thanh tra, giám sát các khoản cấp tín dụng của NHTM Lào ....... 108
Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức quản lý nợ xấu tại Trụ sở chính .................................. 110
Sơ đồ 2.3 Mô hình tổ chức kinh doanh tại Chi nhánh ........................................... 110
Sơ đồ 2.4 Mô hình tổ chức phê duyệt tín dụng ...................................................... 112
Sơ đồ 2.5. Mô hình tổ chức quản lý rủi ro tại NHTM nhà nước Lào .................... 114
Sơ đồ 2.6 Mô hình tổ chức xử lý nợ xấu của NHTM nhà nước Lào ..................... 116
Hình 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy QLRRTD (Trước và sau khi thành lập VHTD)
................................................................................................................................ 159
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại nợ của Ngân hàng thế giới ........................................................43
Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu đối với các khoản phải đòi có tài sản đảm bảo .....47
Bảng 1.3. Quy trình tín dụng .....................................................................................52
Bảng 1.4 Trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại BIDV giai
đoạn 2015-2020 .........................................................................................................71
Bảng 1.5 Các nhóm nợ xấu của VCB giai đoạn 2015-2020 .....................................77
BẢNG 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Lào giai đoạn 2015-2020 .....89
Bảng 2.2: Doanh số thu nợ theo loại hình sở hữu ngân hàng của hệ thống NHTM
Lào giai đoạn 2015- 2020 .........................................................................................92
Bảng 2.3: Tổng dư nợ cho vay theo thời hạn của hệ thống NHTM Lào giai đoạn
2015 - 2020 ...............................................................................................................93
Bảng 2. 4: Tổng hợp hoạt động tín dụng của các NHTM Lào ..................................94
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay giai đoạn 2015-2020 .................94
Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo loại hình sở hữu ..................................................96
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ theo loại hình sở hữu ngân hàng ................................98
Bảng 2.8: Tổng dư nợ cho vay theo thời hạn: ...........................................................99
Bảng 2 .9: Tỷ lệ dư nợ so với vốn huy động .......................................................... 100
Bảng 2 .10: Tổng dư nợ tín dụng của NHNN giai đoạn 2015 - 2020 ..................... 100
Bảng 2 .11: Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ giai đoạn 2015 – 2020 ........................... 101
Bảng 2 .12: NQH theo loại hình sở hữu ................................................................ 102
Bảng 2 .13: Lãi suất cho vay ngắn hạn (1 năm) giai đoạn 2015-2020 .................. 103
Bảng 2 .14: Lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn ở Lào ......................................... 103
Bảng 2.15 Quy định về thẩm quyền phán quyết tín dụng trong hệ thống ............. 105