Luận án Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trường vào Tổng công ty điện lực Việt Nam

Đổi mới kinh tế, chuyển kinh tế từ kinh tế kế hoạchhoá tập trung, phi thị tr-ờng sang kinh tế thị tr-ờng và hội nhập nền kinhtế vào nền kinh tế toàn cầu là một sự thay đổi căn bản trong ph-ơng thức sản xuất,kết cấu kinh tế và con đ-ờng phát triển kinh tế. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung phi thị tr-ờng tr-ớc đây có một đặc tr-ng nổi bật: i, Kinh tế Nhà n-ớc với các doanh nghiệp Nhà n-ớc chiếm vị trí chủ đạo, hơn nữa là lực l-ợng kinh tế bao trùm, xuyên suốt chi phối toàn bộ tiến trình phát triển kinh tế; ii, Cơ chế bao cấp, hành chính, chỉ huy. Cấu trúc và cơ chế kinh tế này đX làm cho bộ máy kinh tế sơ cứng, trì trệ, thiếu động lực. Bởi vậy, chuyển sang kinh tế thị tr-ờng, ở một ý nghĩa nhất định, là thay đổi căn bản trong cơ chế kinh tế và giải tính chất Nhà n-ớc trong hoạt động kinh tế trở thành tất yếu. Điện lực là một lực l-ợng sản xuất quyết định, một yếu tố kỹ thuật đặc tr-ng của nền đại công nghiệp. Bởi vậy, để chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp phát triển, điện khí hoá toàn nền kinh tế, xác lập một nền tảng kỹ thuật cho nền đại công nghiệp trở nên cần thiết. Tuy nhiên, trong mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với tính cách là một lực l-ợng sản xuất của nền đại công nghiệp, điện lực đX không có đ-ợc một hình thái kinh tế thích hợp để phát triển. Những -u tiên đặc biệt củaNhà n-ớc về đầu t-, về cơ chế và chính sách đX không thay đ-ợc cơ chế nội sinh tự điều chỉnh thích hợp là cơ chế thị tr-ờng cho điện lực phát triển. Năm 1994, trong tiến trình đổi mới của nền kinh tế, Nhà n-ớc đX có chủ tr-ơng thành lập các tập đoàn kinh tế mạnh với hình thức là các Tổng công ty. Chủ tr-ơng này nhằm thay đổi cơ chế quản lý, thị tr-ờng hoá các ngành công nghiệp, dịch vụ và kinh doanh hoá các hoạt động sản xuất – dịch vụ trong các doanh nghiệp Nhà n-ớc. Trong bối cảnh này, năm 1995, Tổng công ty điện lực Việt Nam đ-ợc thành lập theo Quyết định số 562 TTg ngày 10/10/1994 và hoạt động theo điều lệ do Chính phủ ban hành trong Nghị 6 định số 14/CP ngày 27/01/1995. Tới nay, hoạt động của Tổng công ty điện lực Việt Nam đX trải qua trên 10 năm. Câu hỏi đặt ra ở đây là sự đổi mới trong cơ chế kinh tế, từ cơ chế quan liêu bao cấp của mô hình kế hoạch hoá tập trung sang mô hình kinh tế thị tr-ờng làm thay đổi ra sao quanhệ và cơ chế phân phối thu nhập trong Tổng công ty điện lực? Các quan hệ và cơchế phân phối đó đX thích ứng với hệ kinh tế thị tr-ờng hay ch-a? Do vậy, đX giúp gì cho việc giải tính chất Nhà n-ớc, do đó kinh doanh hoá của hoạt động kinh tế của doanh nghiệp và thị tr-ờng hoá ngành công nghiệp điện? Trả lời những câu hỏi này, một mặt, giúp chúng ta làm sáng tỏ vấn đề cần một cơ chế, một chếđộ phân phối nào để tạo ra động lực cho ngành công nghiệp điện phát triển trong quan hệ đáp ứng đ-ợc yêu cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Mặt khác, để trả lời câu hỏi này, cần vận dụng những lý luận phân phối thu nhập cá nhân nào của nền kinh tế thị tr-ờng. Phân phối thu nhập là một khâu của quá trình tái sản xuất, đồng thời là một quan hệ kinh tế trung tâm hợp thành nền tảng, hay hệ thống quan hệ kinh tế làm hình thái tất yếu cho lực l-ợng sản xuất phát triển. Bởi vậy, khi chuyển từ cơ chế phân phối của hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế phân phối của hệ thống kinh tế thị tr-ờng, để hiểu về quá trình thay đổi trong quan hệ và nhất là trong việc xác định cơ chế, chế độ phân phối thu nhập đòi hỏi phải xuất phát từ góc độ lý luận kinh tế chính trị học để phân tích. Hơn nữa, hai hệ thống kinh tế này khác nhau căn bản, thậm chí đối lập nhau, trongđó chứa đựng những vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến lợi ích kinh tế, đến động lực của sự phát triển, vì vậy, chỉ trên cơ sở vận dụng những lý luận phân phối của hệ thống kinh tế mới có thể làm sáng tỏ những vấn đề phân phối thu nhập nói chung, phân phối thu nhập cho cá nhân nói riêng trong việc đổi mới cơ chế phân phối thu nhập, hình thành chế độ phân phối thu nhập thích ứng với yêu cầu phát triển của kinh tế thị tr-ờng. Từ những ý nghĩa này, chủ đề nghiên cứu “Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị tr-ờng vào Tổng công ty điện lực Việt Nam” trở nên cần thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

pdf212 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vận dụng lý luận phân phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trường vào Tổng công ty điện lực Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan