Bài nghiên cứu này xem xét tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12 TP Hồ Chí Minh. Mẫu gồm 35 biến quan sát nghiên cứu dữ liệu khảo sát của 285 doanh nghiệp trong giai đoạn 2013 - 2015. Mô hình nghiên cứu được xây dựng bởi 9 nhân tố ảnh hưởng: Thuế suất; Tính đơn giản của việc kê khai thuế; Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế; Công tác kiểm tra thuế; Kiến thức thuế; Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế, Nhận thức tích cực về chi tiêu Chính phủ; Hình phạt; Tình trạng tài chính. Mô hình nghiên cứu được thực hiện hồi quy bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0.Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, tất cả thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị.Đồng thời, kết quả cũng cho thấy mô hình lý thuyết đề ra phù hợp với dữ liệu thị trường. 09 nhân tố đề xuất ở chương 2 thì có 08 giả thuyết được chấp nhận. Điều này có nghĩa là hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp chỉ chịu tác động trực tiếp bởi 08 yếu tố: Kiến thức thuế; Tính đơn giản của việc kê khai thuế; Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế; Kiểm tra thuế; Thuế suất; Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế; Hình phạt và tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Trong 08 yếu tố này thì yếu tố tính công bằng của thuế và tính đơn giản của việc kê khai thuế là 02 yếu tố có tác động mạnh nhất đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12, Tp Hồ Chí Minh.
101 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp nâng cao tính tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12 Thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
PHẠM ANH TÀI
BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TUÂN THỦ THUẾ
CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành:60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
PHẠM ANH TÀI
BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TUÂN THỦ THUẾ
CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành:60340102
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hồ Thủy Tiên
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hồ Thủy Tiên
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 23 tháng 4 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 PGS.TS Phạm Văn Dược Chủ tịch
2 TS. Phan Mỹ Hạnh Phản biện 1
3 PGS.TS Trần Phước Phản biện 2
4 TS. Nguyễn Thị Thu Hiền Ủy viên
5 TS. Trần Văn Tùng Văn Tùng Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Phạm Văn Dược
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 09 tháng 3 năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Phạm Anh Tài Giới tính:Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 09/02/1971 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành: Kế toán MSHV: 1541850040
I- Tên đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
II- Nhiệm vụ và nội dung:
Nghiên cứu tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh
nghiệp trên địa bàn Quận 12 TP Hồ Chí Minh. Dựa trên các lý thuyết, các nghiên cứu
trước đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và các
yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp. Với số liệu thu thập của 285
doanh nghiệp đang kê khai nộp thuế trên địa bàn Quận 12 trong thời gian 2013 – 2015.
Thông qua xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, tác giả đã tìm ra các yếu tố tác động đến
hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 26/9/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/3/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Hồ Thủy Tiên
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
PGS.TS Hồ Thủy Tiên
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017
Tác giả
Phạm Anh Tài
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hồ Thủy Tiên đã
hướng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giảng dạy tại Trường Đại học Công nghệ
TP Hồ Chí Minh đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau Đại học, xin
cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã tạo những
điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành khóa học.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người
đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 3 năm 2017
Tác giả
Phạm Anh Tài
iii
TÓM TẮT
Bài nghiên cứu này xem xét tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tuân
thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12 TP Hồ Chí Minh. Mẫu gồm 35 biến
quan sát nghiên cứu dữ liệu khảo sát của 285 doanh nghiệp trong giai đoạn 2013 -
2015. Mô hình nghiên cứu được xây dựng bởi 9 nhân tố ảnh hưởng: Thuế suất; Tính
đơn giản của việc kê khai thuế; Hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế; Công tác kiểm
tra thuế; Kiến thức thuế; Nhận thức tích cực về tính công bằng của thuế, Nhận thức
tích cực về chi tiêu Chính phủ; Hình phạt; Tình trạng tài chính. Mô hình nghiên cứu
được thực hiện hồi quy bằng phần mềm thống kê SPSS 20.0.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, tất cả thang đo đều đạt độ tin cậy và giá trị.
Đồng thời, kết quả cũng cho thấy mô hình lý thuyết đề ra phù hợp với dữ liệu thị
trường. 09 nhân tố đề xuất ở chương 2 thì có 08 giả thuyết được chấp nhận. Điều này
có nghĩa là hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp chỉ chịu tác động trực tiếp bởi 08
yếu tố: Kiến thức thuế; Tính đơn giản của việc kê khai thuế; Hiệu quả hoạt động của
cơ quan thuế; Kiểm tra thuế; Thuế suất; Nhận thức tích cực về tính công bằng của
thuế; Hình phạt và tình trạng tài chính của doanh nghiệp. Trong 08 yếu tố này thì yếu
tố tính công bằng của thuế và tính đơn giản của việc kê khai thuế là 02 yếu tố có tác
động mạnh nhất đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp
Từ kết quả nghiên cứu này, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hành vi
tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Quận 12, Tp Hồ Chí Minh.
iv
ABSTRACT
This paper examines the impact of factors affecting corporate tax compliance
behavior in District 12 Ho Chi Minh city. The sample consisted of 35 observational
variables studying surveyed data of 285 enterprises in the 2013-2015 period. The
research model was constructed by 9 impacting factors: Tax rate; The Simplicity of tax
declaration; The Efficiency of the tax authorities; Tax Inspection; Tax Knowledge;
Positive perceptions of Tax Fairness; Positive perceptions of government spending;
Penalty; Financial situation. The research model was regressed by using SPSS 20.0
statistical software.
The research shows that all scales reached a satisfactory reliability and validity
rate. At the same time, the research also points out that the theoretical model fits
market data. Of the nine factors proposed in Chapter 2, eight hypotheses are accepted.
This means that corporate tax compliance is directly affected by eight factors: Tax
Knowledge; Simplicity of tax declaration; The Efficiency of the tax authorities; Tax
Inspection; Tax rate; Positive perceptions of tax fairness; Penalty and financial status
of the business. Of these 08 factors, the Tax Fairness and the simplicity of tax filing
are two of the most significant factors affecting corporate tax compliance.
Based on this research, the author offers solutions to improve tax compliance
behavior of enterprises in District 12, Ho Chi Minh City.
v
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ...................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................. ix
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................. 1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1
1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: ................................ 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .............................. 4
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 4
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 5
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: ..................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUÂN THỦ THUẾ ............................................. 7
2.1. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ ............................................... 7
2.1.1. Định nghĩa tuân thủ thuế .............................................................................. 7
2.1.2. Các nhân tố liên quan đến hành vi tuân thủ thuế ....................................... 10
2.1.2.1. Các nhân tố liên quan đến chính sách thuế .......................................... 10
2.1.2.2. Các nhân tố liên quan đến quản lý thuế ............................................... 13
2.1.2.3. Các nhân tố liên quan đến người nộp thuế .......................................... 18
2.2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .................................... 27
2.2.1. Các nghiên cứu trong nướcS ....................................................................... 27
2.2.2. Nghiên cứu ngoài nước ............................................................................... 28
2.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP ...... 28
2.4. MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .............................. 30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 34
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................. 34
3.2 . NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ............................................................................. 35
vi
3.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC ............................................... 36
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................... 40
4.1. THỰC TRẠNG HÀNH VI TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI
CHI CỤC THUẾ QUẬN 12 ...................................................................................... 40
4.1.1. Kết quả một số công tác chủ yếu thực hiện từ năm 2013- 2015:................ 40
4.1.2. Thực trạng hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Chi cục thuế Quận 12 .... 49
4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ....................................................... 51
4.2.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu chính thức .................................... 51
4.2.2. Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s
Alpha ...................................................................................................................... 52
4.2.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá ........................................................... 53
4.2.4. Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ........................... 58
Kết luận chương 4 : ....................................................................................................... 60
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU .............................................. 61
5.1. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 61
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ......................................................................................... 61
5.3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .............. 72
5.4. KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72
5.5. KIẾN NGHỊ: ....................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 75