Luận văn Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

1.1. Phát triển Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng. Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục. Thầy giáo, cô giáo là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình của cấp học nhằm phát triển toàn diện cho học sinh. Chất lượng giáo dục của nhà trường trực tiếp do đội ngũ giáo viên quyết định, do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển nhà trường. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy việc bồi dưỡng giáo viên các trường THCS là nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường. 1.2. Trong những năm qua, thành phố Hạ Long đã chú ý đến việc bồi dưỡng về nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của địa phương. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp cũng còn nhiều bất cập, chưa có sự đồng nhất và giải pháp cụ thể. Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới. Đội ngũ giáo viên chưa hợp l ý về cơ cấu: có bộ môn thừa quá nhiều, có bộ môn quá thiếu. Chất lượng dạy học và giáo dục của đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS nói riêng và trường phổ thông nói chung đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường. Hiện nay ở Hạ Long nói riêng và Quảng Ninh nói chung chưa có những công trình nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, chún g tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung

pdf109 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG THỊ DIỆU HOA THÁI NGUYÊN, NĂM 2010 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài "Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh", đến nay chúng tôi đã hoàn thành và được phép bảo vệ luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tận tình cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các bộ phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt là khoa sau đại học, đã chỉ dẫn, quản lý chặt chẽ về thủ tục, thời gian và những điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ. Với lòng biết ơn chân thành tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS. Dương Thị Diệu Hoa - người đã giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm luận văn này. Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc chắn trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Quảng Ninh, tháng 8 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP : Đại học Sư phạm KT - XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................................................................................................... 9 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................................................................................... 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................................................... 10 4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................................................................................ 11 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................................................................................... 11 6. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................................................................................................. 4 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................................................................ 4 8. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................................................................................................... 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ........................................................................................................................................................................................................................ 5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................................................................................. 5 1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................................................................................................. 15 1.2.1. Khái niệm "quản lý" .................................................................................................................................................. 15 1.2.2. Quản lý giáo dục .............................................................................................................................................................. 16 1.2.3. Quản lý nhà trường ...................................................................................................................................................... 19 1.2.4. Bồi dưỡng ................................................................................................................................................................................... 23 1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên .............................................................................................................................................................................................. 25 1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS............................ 25 1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS ........... 21 1.3.3. Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên.......................................................... 31 1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS............................................................................................................................................ 34 1.4.1. Đổi mới giáo dục phổ thông ......................................................................................................................... 34 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT hiện nay ........................................................................................................................................................................................ 40 1.5. Tiểu kết chương 1......................................................................................................................................................................... 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH ......................................................................................................................................................................................... 43 2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố Hạ Long ....................................................................................................................................................................................................................... 43 2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ................................................................................................ 43 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục ...................................................................................................................... 44 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long.. 47 2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long ......... 47 2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS .............................................................................................. 48 2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long.................................................................................................................................................................................... 48 2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ......................................................................... 49 2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ............................................................ 49 2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ....................................................................... 42 2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dưỡng của hiệu trưởng cho giáo viên ......................................................................................................................... 43 2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các phương pháp bồi dưỡng của người hiệu trưởng ..................................................... ..49 2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình thức bồi dưỡng của người hiệu trưởng ..................................................................................................................... 54 2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng .................................................................................. 60 2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng và công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS của các trường thuộc thành phố Hạ Long.......................................... 62 2.9. Tiểu kết chương 2 ................................................................................................................................................ ..66 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỜNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG ........................................................................................................................................................................................................................... 76 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................................ 76 3.1.1. Định hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long ...................................................................................... 76 3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................................................................................... 77 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long......................................................................................................... 71 3.2.1. Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của trường THCS .............................................. 72 3.2.2. Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên ........................................................................................................................................ 74 3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp ....................................... 75 3.2.4. Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng ..................................................... 78 3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THPT ....................................................................................................................................................................................................... 81 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. ........................................................................................................................................................................................................................... 82 3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên ............................................................................................................................................................................................................................. 84 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất ......................................................................................................................................................................................................... 86 3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến ............................................................................................................................... 86 3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến .................................................................................................................................... 88 3.4. Tiểu kết chương 3 ................................................................................................................................................. .90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................................................... 91 1. Kết luận ............................................................................................................................................................................................................... 91 2. Khuyến nghị................................................................................................................................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................................................................................... 94 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá ........................................................................ 43 Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ..................................................................................................................... 44 Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ............................................................................................................................................... 45 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ........................................................................................................................................................... 47 Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết cho các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý ....................................... 49 Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ..................................................................................................................... 50 Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ........................................................................................................................................................... 52 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý ......................................... 55 Bảng 2.9. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý ....................................... 57 Bảng 2.10. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý ....................................... 59 Bảng 2.11. Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng giáo viên ......................................................................... 60 Bảng 2.12. Nguyên nhân của thực trạng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên ........ 61 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ............................................................................................................................................................................ 88 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Phát triển Giáo dục - Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng. Hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy học và giáo dục. Thầy giáo, cô giáo là lực lượng trực tiếp thực hiện chương trình của cấp học nhằm phát triển toàn diện cho học sinh. Chất lượng giáo dục của nhà trường trực tiếp do đội ngũ giáo viên quyết định, do đó phát triển đội ngũ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển nhà trường. Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo. Thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy việc bồi dưỡng giáo viên các trường THCS là nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường. 1.2. Trong những năm qua, thành phố Hạ Long đã chú ý đến việc bồi dưỡng về nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của địa phương. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp cũng còn nhiều bất cập, chưa có sự đồng nhất và giải pháp cụ thể. Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới. Đội ngũ giáo viên chưa hợp lý về cơ cấu: có bộ môn thừa quá nhiều, có bộ môn quá thiếu. Chất lượng dạy học và giáo dục của đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS nói riêng và trường phổ thông nói chung đã trở thành một nhiệm vụ cấp thiết trong huy động nguồn lực phát triển của nhà trường. Hiện nay ở Hạ Long nói riêng và Quảng Ninh nói chung chưa có những công trình nghiên cứu về vấn đề bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng trường THCS ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của một số trường THCS ở thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, tiến hành đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của các trường THCS. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Tài liệu liên quan