Luận văn Các hình thức hỗ trợ trong thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại ĐBSCL

Sau gần 20 năm mởcửa, hơn bao giờhết kinh tếViệt Nam đang trên đà phát triển nhảy vọt, tốc độphát triển kinh tếngoại thương nhất là giao thương xuất khẩu đang tăng trưởng ngày qua ngày. ðặc biệt là sau ngày Việt Nam chính thức là thành viên của tổchức WTO thì kì vọng phát triển kinh tế ổn định và đẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng hóa chủlực càng được thểhiện rõ hơn qua các họat động kinh doanh sôi nổi ởcác doanh nghiệp trong cảnước nói chung, vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng – vùng sông nước phù sa với thếmạnh về xuất khẩu thủy sản. Giá trịkim ngạch xuất khẩu tăng nhưng đi cùng với nó là hàng loạt rủi ro mà các doanh nghiệp chúng ta đã, đang và có thểgặp phải trong quá trình hội nhập, giao thương quốc tế. Chính vì vậy trong nghiệp vụkinh doanh của mình các doanh nghiệp cần đến sựtrợgiúp đắc lực, chuyên nghiệp của các ngân hàng thương mại. Vì thế, ngày nay, ngân hàng luôn là một đối tác quan trọng và đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, không chỉcó sự hỗtrợvềvốn một cách chặt chẽmà ngân hàng còn khẳng định vai trò của mình thông qua việc xửlý thành thạo các nghiệp vụgiao dịch, thanh toán quốc tếcủa các doanh nghiệp. ðặc biệt đối với các công ty xuất khẩu thủy sản cảnước nói chung, vùng ðồng bằng sông Cửu Long nói riêng luôn phải đối mặt với những khó khăn về địa lý, ngôn ngữ, các qui định vềgiao thương quốc tế, vốn luân chuyển Vì thếngân hàng luôn là một chủthểquan trọng trong nghiệp vụxuất khẩu của họ. Với mục tiêu mang lại và bảo vệlợi ích kinh tếcho khách hàng một cách tốt nhất, song song với các hoạt động cơbản ngân hàng luôn chú trọng đến các hình thức hỗtrợtrong thanh toán quốc tế. Và vấn đềnày ngày càng trởnên phổbiến, thu hút sựquan tâm của các doanh nghiệp trong việc chọn lựa ngân hàng hợp tác. Hiện tại HSBC Việt Nam là ngân hàng được các giới chuyên môn nhưcác chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các tạp chí tài chính, kinh tếtrong và ngoài nước đánh giá khá cao trong việc hợp tác và cung cấp dịch vụhỗtrợcho các doanh nghiệp. HSBC đã cung cấp dịch vụhỗtrợthanh Các hình thức hỗtrợthanh toán quốc tếcủa HSBC đối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 3 toán xuất khẩu, các dịch vụtiện ích đểmang đến sựhài lòng cho khách hàng như thếnào? Chính trong quá trình thực tập, nghiên cứu tại ngân hàng này sẽgiúp người viết tìm hiểu vấn đềmột cách cụthểhơn. ðó là lý do người viết đã chọn đềtài “Các hình thức hỗtrợtrong thanh toán quốc tếcủa HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại ðBSCL” làm đềtài tốt nghiệp của mình. Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, với kiến thức còn hạn chếvà mang nặng tính lý thuyết, quyển luận văn này chắc rằng sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót. Do đó người viết mong rằng sẽnhận được ý kiến đóng góp của Quý thầy cô, cùng các bạn đểquyển luận văn được hoàn thiện hơn.

pdf91 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các hình thức hỗ trợ trong thanh toán quốc tế của HSBC đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại ĐBSCL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 1 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HSBC ðỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S TRẦN ÁI KẾT TIÊU BÍCH HẠNH MSSV: 4031580 Lớp: Ngoại Thương 2-K29 Cần Thơ - 2007 Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 2 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lý do chọn ñề tài Sau gần 20 năm mở cửa, hơn bao giờ hết kinh tế Việt Nam ñang trên ñà phát triển nhảy vọt, tốc ñộ phát triển kinh tế ngoại thương nhất là giao thương xuất khẩu ñang tăng trưởng ngày qua ngày. ðặc biệt là sau ngày Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức WTO thì kì vọng phát triển kinh tế ổn ñịnh và ñẩy mạnh xuất khẩu các loại hàng hóa chủ lực càng ñược thể hiện rõ hơn qua các họat ñộng kinh doanh sôi nổi ở các doanh nghiệp trong cả nước nói chung, vùng ñồng bằng sông Cửu Long nói riêng – vùng sông nước phù sa với thế mạnh về xuất khẩu thủy sản. Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng ñi cùng với nó là hàng loạt rủi ro mà các doanh nghiệp chúng ta ñã, ñang và có thể gặp phải trong quá trình hội nhập, giao thương quốc tế. Chính vì vậy trong nghiệp vụ kinh doanh của mình các doanh nghiệp cần ñến sự trợ giúp ñắc lực, chuyên nghiệp của các ngân hàng thương mại. Vì thế, ngày nay, ngân hàng luôn là một ñối tác quan trọng và ñáng tin cậy ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu, không chỉ có sự hỗ trợ về vốn một cách chặt chẽ mà ngân hàng còn khẳng ñịnh vai trò của mình thông qua việc xử lý thành thạo các nghiệp vụ giao dịch, thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp. ðặc biệt ñối với các công ty xuất khẩu thủy sản cả nước nói chung, vùng ðồng bằng sông Cửu Long nói riêng luôn phải ñối mặt với những khó khăn về ñịa lý, ngôn ngữ, các qui ñịnh về giao thương quốc tế, vốn luân chuyển…Vì thế ngân hàng luôn là một chủ thể quan trọng trong nghiệp vụ xuất khẩu của họ. Với mục tiêu mang lại và bảo vệ lợi ích kinh tế cho khách hàng một cách tốt nhất, song song với các hoạt ñộng cơ bản ngân hàng luôn chú trọng ñến các hình thức hỗ trợ trong thanh toán quốc tế. Và vấn ñề này ngày càng trở nên phổ biến, thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp trong việc chọn lựa ngân hàng hợp tác. Hiện tại HSBC Việt Nam là ngân hàng ñược các giới chuyên môn như các chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các tạp chí tài chính, kinh tế trong và ngoài nước ñánh giá khá cao trong việc hợp tác và cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp. HSBC ñã cung cấp dịch vụ hỗ trợ thanh Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 3 toán xuất khẩu, các dịch vụ tiện ích ñể mang ñến sự hài lòng cho khách hàng như thế nào? Chính trong quá trình thực tập, nghiên cứu tại ngân hàng này sẽ giúp người viết tìm hiểu vấn ñề một cách cụ thể hơn. ðó là lý do người viết ñã chọn ñề tài “Các hình thức hỗ trợ trong thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại ðBSCL” làm ñề tài tốt nghiệp của mình. Do thời gian nghiên cứu có giới hạn, với kiến thức còn hạn chế và mang nặng tính lý thuyết, quyển luận văn này chắc rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Do ñó người viết mong rằng sẽ nhận ñược ý kiến ñóng góp của Quý thầy cô, cùng các bạn ñể quyển luận văn ñược hoàn thiện hơn. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Ngày 18/7/2006 tại Hội nghị phát triển kinh tế - xã hội ðBSCL giai ñoạn 2006-2010 tổ chức ở TP.HCM, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ñề nghị các Bộ báo cáo ñánh giá kỹ về việc phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục, làm sạch môi trường, phòng chống dịch bệnh...; xây dựng ðBSCL trở thành một vùng trọng ñiểm phát triển kinh tế của cả nước. Trong 5 năm qua, ðBSCL ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả, bền vững; các mặt văn hóa - xã hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước, nâng cao ñời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, nhất là ñối với ñồng bào Khơme và nhân dân vùng ngập lũ. Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của vùng ñạt 10,41%, trong ñó GDP ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 7%/năm, công nghiệp xây dựng tăng 17%/năm, thương mại dịch vụ tăng 13%/năm và thu nhập bình quân ñầu người ñạt 7,83 triệu ñồng/người/năm.[7] Bên cạnh ñó ðBSCL còn là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất cả nước, hiện có hơn 1,1 triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản, chiếm 57,7% giá trị xuất khẩu, 52,22% sản lượng thủy sản xuất khẩu của cả nước. Theo dự thảo quy hoạch sản xuất và tiêu thụ cá tra, cá ba sa vùng ðBSCL ñến năm 2010, ñịnh hướng ñến năm 2020: ñến năm 2010, tổng sản lượng chế biến cá tra, ba sa ñạt 230.000 tấn, chiếm 28% tổng sản lượng chế biến xuất khẩu của cả nước; 320.000-520.000 tấn vào năm 2015 và ñạt 425.000-690.000 tấn vào năm 2020. [6] Ngoài ra, cần phát triển mạnh ngành khai thác nuôi trồng thủy sản có giá trị xuất khẩu cao, ñặc biệt là tôm, cua và các loại ñặc sản khác. ðến năm 2005, sản lượng ñánh bắt và nuôi trồng thủy sản của vùng ñạt ñược 1,7 triệu tấn và giá Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 4 trị xuất khẩu thủy sản ñạt hơn 1500 triệu USD. Mở rộng và nâng cao chất lượng chế biến thủy sản tại Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ, Trà Vinh ... ñưa công suất chế biến lên hơn 25 vạn tấn/năm vào năm 2007. [8] Hiện nay, các tỉnh ðBSCL ñang khẩn trương quy hoạch tổng thể hệ thống thủy lợi cho vùng ven biển, vùng Tứ giác Long Xuyên và bán ñảo Cà Mau; hình thành chương trình giám sát, bảo vệ và tăng cường các hoạt ñộng về môi trường cho các vùng khoanh nuôi và tập trung ñầu tư vốn cho nuôi trồng thủy sản. Với diện tích nuôi trồng thủy sản ñạt trên 657.000 ha, sản lượng nuôi và ñánh bắt cả vùng hằng năm lên ñến 1,9 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu lên ñến 1,8 tỉ USD, chiếm 53% kim ngạch cả nước. Tuy nhiên, hiện nay toàn vùng mới chỉ có 136 cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản với công suất ñạt 792.000 tấn/năm. Chính vì vậy tại hội thảo “Công nghiệp chế biến thủy sản ðBSCL ñến năm 2010” tổ chức vào ngày 31-8 tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ Công nghiệp ñã ñề ra chiến lược “ðến năm 2010, song song với công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, ðBSCL sẽ phát triển 175 cơ sở công nghiệp chế biến thủy sản, với năng lực chế biến trên 1,1 triệu tấn/năm, ñưa tổng kim ngạch xuất khẩu toàn vùng lên trên 3,8 tỉ USD...” [11] Với những ñịnh hướng và những kết quả khả quan ñạt ñược trong chặng ñường 10 năm qua có thể khẳng ñịnh ngành thủy sản luôn là một thế mạnh là một lĩnh vực luôn ñược ñầu tư ñúng mức, ñịnh hướng ưu tiên phát triển ở khu vực ðBSCL. Chính vì thế trong quá trình phục vụ thanh toán quốc tế và tài trợ xuất khẩu, thủy sản ðBSCL sẽ là một cơ hội, một thị trường tiềm năng ñể HSBC nâng cao doanh thu, ñạt mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu và tìm hiểu các hình thức hỗ trợ trong hoạt ñộng thanh toán quốc tế mà HSBC ñang áp dụng ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản tại ðBSCL ñể thấy ñược chế ñộ ưu ñãi, cũng như những tiện ích của HSBC dành cho khách hàng của mình so với các ngân hàng khác. Bên cạnh ñó, nhận ra ñược các vấn ñề tồn tại cần khắc phục, từ ñó ñề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện về việc hỗ trợ trong thanh toán quốc tế của HSBC ñối với khách hàng là các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ðBSCL cũng như các khách hàng khác. Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu các hoạt ñộng chủ yếu của trung tâm thanh toán quốc tế - HSBC ñể nắm rõ các qui trình thanh toán xuất khẩu. Tìm hiểu các hình thức hỗ trợ cho xuất khẩu của HSBC, từ ñó cơ bản thấy ñược nét khác biệt cũng như sự tiện ích trong dịch vụ mà ngân hàng hỗ trợ cho các khách hàng. Nghiên cứu các dữ liệu, số liệu tổng kết qua các năm ñể có thể ñánh giá hiệu quả hoạt ñộng thanh toán, hỗ trợ xuất khẩu của HSBC ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn ñề trên sẽ nhận thức ñược các vấn ñề hiện ñang tồn tại trong nội bộ ngân hàng cũng như những tồn tại khách quan bên ngoài ñể ñưa ra các giải pháp hoàn thiện các hình thức hỗ trợ trong thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản ðBSCL. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Các hoạt ñộng diễn ra thường xuyên hàng ngày tại trung tâm thanh toán quốc tế ở HSBC. Hoạt ñộng giao dịch chủ yếu của HSBC và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên ñịa bàn vùng ðBSCL. 1.3.2 Thời gian Thời gian nghiên cứu: từ ngày 05-03-2007 ñến ngày 15-05-2007. Các số liệu ñược thu thập từ năm 2004 ñến nay. 1.3.3 ðối tượng nghiên cứu Nghiệp vụ giao dịch xuất khẩu. Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế. 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: Việt Nam ñã gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO, ñiều ñó ñồng nghĩa với việc xu hướng thương mại quốc tế gia tăng. Ngoại thương ngày càng khẳng ñịnh vai trò quan trọng của mình ñối với kinh tế nước nhà. Cũng chính vì thế các vấn ñề thuộc phạm vi ngoại thương như thanh toán quốc tế, giao nhận xuất nhập khẩu, hỗ trợ thanh toán, tài trợ ngoại thương... thường xuyên ñược các tác giả, nhà kinh tế và cả các bạn sinh viên trong lĩnh vực kinh tế chọn làm vấn ñề nghiên cứu của mình. Và tất nhiên ngoại trừ một số khóa luận tốt nghiệp của Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 6 sinh viên thực tập nghiên cứu về một ñịa ñiểm cụ thể thì gần như các ñề tài ñều mang tính chất tổng quát bao hàm tính lý thuyết của thanh toán quốc tế như nghiên cứu về các vấn ñề: • Tổng quan về hoạt ñộng ngân hàng. • Các nghiệp vụ ngân hàng về giao dịch xuất nhập khẩu • Các phương thức thanh toán chủ yếu trong ngoại thương • Các hình thức tài trợ ngoại thương Một số ñề tài ñã nghiên cứu trước ñây có nội dung tương tự vấn ñề ñang ñược nghiên cứu: a. Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tài trợ ngoại thương tại Ngân hàng Ngọai thương – Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh (Vietcombank). Qui mô 70 trang. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phước Hưng Chuyên ngành: Kinh tế ñối ngoại, Khoa kinh tế, ðại học quốc gia Tp. HCM - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với khảo sát thực tế trong quá trình thực tập tại Vietcombank, sinh viên Nguyễn Phước Hưng ñã hoàn thành ñề tài nghiên cứu của mình. ðề tài này giới hạn không gian nghiên cứu ở môi trường vi mô là Vietcombank, và ñối tượng nghiên cứu là các hình thức tài trợ trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại ngân hàng này. Các hình thức tài trợ ngoại thương ñang ñược áp dụng tại Vietcombank ñã ñược tác giả trình bày rất chi tiết, cụ thể. Tuy nhiên, nội dung trình bày còn hạn chế về mặt số liệu ñể giúp người ñọc có thể thấy rõ hiệu quả hoạt ñộng hỗ trợ xuất nhập khẩu ở ngân hàng này. b. Thu hoạch tốt nghiệp: Lý luận chung về tín dụng xuất khẩu ngắn hạn và tầm quan trọng của nghiệp vụ tín dụng xuất khẩu ngắn hạn. Qui mô: 63 trang. Sinh viên thực hiện: Phạm Quỳnh Na Chuyên ngành: Tài chính – Tín dụng, ðại học Kinh tế, Tp. HCM - Phương pháp nghiên cứu: ðề tài ñược thực hiện bằng việc thu thập các thông tin có liên quan trên internet như là các số liệu minh họa nhằm tạo tính thuyết phục cho ñề tài; kết hợp với việc sử dụng tài liệu tham khảo ñể hoàn thành nội dung nghiên cứu. Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 7 Nội dung nghiên cứu chủ yếu ở lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa, nó không ñược nghiên cứu ở một ngân hàng cụ thể nào cả; phạm vi nghiên cứu của nó là hệ thống các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, bao gồm ngân hàng nhà nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.. Do ñó nó cho chúng ta cái nhìn tổng quát về hiệu quả của tín dụng xuất khẩu ngắn hạn trong toàn bộ nền tài chính của ñất nước hơn là cụ thể về một ngân hàng nào ñó. c. Thu hoạch thực tập tốt nghiệp: Tình hình hoạt ñộng thanh toán xuất khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh (Vietcombank). Qui mô: 40 trang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thạch Hà Chuyên ngành: K41 – A1, Trường ðại học Ngoại thương, Cơ sở 2, Tp. HCM - Phương pháp nghiên cứu: ðề tài ñựợc thực hiện trong quá trình người viết thực tập tại Vietcombank, thâm nhập thực tế và sử dụng các tài liệu ñược ngân hàng cung cấp, phân tích số liệu về kết quả hoạt ñộng của ngân hàng ñể ñánh giá tình hình hoạt ñộng của Vietcombank. Nội dung của ñề tài có ñề cập một số vấn ñề về hỗ trợ thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Ngoại thương như là chiết khấu hối phiếu, hỗ trợ tín dụng, nhưng nội dung chính vẫn là các phương thức thanh toán xuất khẩu như thanh toán nhờ thu, thanh toán tín dụng chứng từ… Do khả năng tìm kiếm còn hạn chế, nên trên ñây chỉ là một số ñề tài tiêu biểu gần gũi với nội dung cần nghiên cứu mà người viết tìm ñược ñể hỗ trợ cho quá trình thực tập tốt nghiệp của mình. Trong ñề tài nghiên cứu của mình, người viết sẽ không tập trung vào các vấn ñề trên mà sẽ dựa trên các cơ sở lí luận ñó ñể ñi sâu, tập trung giới hạn lại ñề tài cần nghiên cứu. Cụ thể, trong ñề tài này chỉ tìm hiểu một khía cạnh của ngoại thương ñó là XUẤT KHẨU và một ngành hàng duy nhất là THỦY SẢN, ñồng thời ñối tượng nghiên cứu sẽ là ngân hàng có vốn ñầu tư của nước ngoài. Mục ñích chính của việc nghiên cứu này hướng ñến việc thấy ñược hiệu quả hoạt ñộng của một ngân hàng nước ngoài có uy tín trên toàn thế giới ñang hoạt ñộng tại Việt Nam, bên cạnh ñó sẽ thấy ñược sự tiện ích cũng như chế ñộ ưu ñãi của HSBC ñối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và thủy sản ðBSCL nói riêng. Nếu như các ñề tài nghiên cứu trước ñây chủ yếu là bàn về cách thức giao Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 8 dịch, thanh toán, hỗ trợ ngoại thương về mặt tài chính, thì trong vấn ñề nghiên cứu này sẽ ñề cập thêm vào ñó các dịch vụ tiện ích phi tài chính hướng ñến sự tiện lợi cho khách hàng, các chương trình hỗ trợ khách hàng của HSBC nhằm thu hút các doanh nghiệp xuất khẩu, gia tăng số lượng giao dịch xuất khẩu. Qua ñó cũng là một bài học kinh nghiệm hiệu quả cho hệ thống các ngân hàng nội ñịa trong quá trình cạnh tranh ñi tìm và khẳng ñịnh chỗ ñứng của mình trên thị trường tài chính của Việt Nam hiện nay. ðồng thời ñề tài cũng sẽ là lời giải ñáp cho câu hỏi "Vì sao HSBC ñược bình chọn là Ngân hàng nước ngoài tốt nhất Việt Nam năm 2006". Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 9 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Các hình thức thanh toán xuất khẩu chủ yếu tại HSBC: 2.1.1.1 Phương thức nhờ thu chứng từ - Khái niệm: là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán nhờ thu (bộ chứng từ và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền trên tờ hối phiếu ñó với ñiều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua ñể họ nhận hàng. - Phương thức nhờ thu kèm chứng từ ñược chia làm 2 loại: • D/P: (Delivery of documentary against payment) Phương thức nhờ thu kèm chứng từ thanh toán trả tiền ngay (D/P at sight): khi nhận ñược tiền thanh toán của khách hàng, ngân hàng sẽ trả chứng từ cho khách hàng ñể nhận hàng. • D/A: (Delivery of documentary against acceptance) nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ - gọi ngắn là nhờ thu trả chậm: khi khách hàng có cam kết trả tiền bằng văn bản hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu vào ngày ñáo hạn thì ngân hàng sẽ giao bộ chứng từ cho khách hàng. [5, tr.39] - Qui trình nghiệp vụ: [5, tr.39-41] Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 10 Hình 1: Qui trình thanh toán theo phương thức nhờ thu chứng từ 1. Người bán giao hàng 2. Người bán lập bộ chứng từ thanh toán trong ñó bao gồm bộ chứng từ gởi hàng và hối phiếu chuyển cho ngân hàng và nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu. 3. Ngân hàng bên bán chuyển bộ chứng từ thanh toán cho bên ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ số tiền ở người mua. 4. Ngân hàng bên mua yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu ñể nhận chứng từ, nếu người mua trả tiền mới trao chứng từ gởi hàng cho họ ñể nhận hàng, nếu không thì cầm giữ chứng từ lại và báo cho ngân hàng bên bán biết. 5. Người mua trả tiền hoặc từ chối trả tiền có thể chia thành 2 trường hợp • Người mua từ chối thanh toán và không nhận hàng, người bán phải xử lý: + Thương lượng ñể bán giảm giá cho người mua. + Bán cho khách hàng khác. + Vận chuyển về hoặc bỏ ñi. • Người mua ñồng ý trả tiền: + Nếu là D/P thì người mua phải trả tiền ñể ñược nhận chứng từ ñi lấy hàng Người nhập khẩu (Buyer/Drawee) Ngân hàng thu hộ (Remitting Bank) Ngân hàng thu ngân (Presenting Bank) Người xuất khẩu (Seller/Drawer) 1. Giao hàng 4. Yêu cầu trả tiền 5. Tiền 5. Bộ chứng từ 6. Thanh toán tiền 3. Bộ chứng từ 2. Hối phiếu & Bộ chứng từ 7. Tiền Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 11 + Nếu là D/A thì người mua phải chấp nhận hối phiếu, ñến thời hạn qui ñịnh sẽ trả tiền ñể ñược nhận chứng từ ñi lấy hàng. 6. Ngân hàng bên mua chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên bán. 7. Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại toàn bộ hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán. 2.1.1.2 Phương thức tín dụng chứng từ Một trong những phương thức thanh toán quốc tế hiện nay ñược sử dụng rất phổ biến là phương thức tín dụng chứng từ. Nội dung phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ñược thực hiện theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) do Phòng Thương Mại Quốc Tế (ICC – International Commerce Chamber) ban hành năm 1993, mang hiệu số ấn phẩm UCP 500. a. Khái niệm: Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong ñó ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) ñáp ứng những yêu cầu của khách hàng ( người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác (ngân hàng ở nước xuất khẩu) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người hưởng lợi với ñiều kiện người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với các ñiều khoản ñã ghi trong thư tín dụng (Letter Credit – L/C). [3, tr.63] Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ hay còn gọi là thanh toán bằng L/C ñã trải qua nhiều lần sửa ñổi bổ sung, phiên bản ñược các ngân hàng sử dụng rộng rãi phổ biến nhất hiện nay là UCP 500, do Phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành vào năm 1993, có hiệu lực kể từ 1-1-1994. UCP 500 gồm 49 ñiều khoản nói về trách nhiệm của các ngân hàng có liên quan ñến L/C như: Ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận L/C, ngân hàng thanh toán, ngân hàng chiết khấu, và thể thức lập chứng từ phù hợp với hợp ñồng ngoại thương. Ngân hàng mở L/C chỉ căn cứ trên chứng từ hàng gởi mà người bán xuất trình ñể chấp nhận thanh toán tiền hàng hay không. Các hình thức hỗ trợ thanh toán quốc tế của HSBC ñối với các DNXK thủy sản ðBSCL GVHD: Th.S Trần Ái Kết SVTH: Tiêu Bích Hạnh 12 Bộ chứng từ gởi hàng thường gồm: Vận ñơn hàng hải, Hóa ñơn thương mại, phiếu ñó
Tài liệu liên quan