1.1 Tính cấp thiết của đề tàiLàm cách nào để người lao động cảm thấy hài lòng, xem công việc, mục tiêu của doanh nghiệp như chính là công việc, mục tiêu của bản thân họ?Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Jobsite - trang web về lao động và việc làm của Anh thực hiện, thì có đến 70% nhân viên nói rằng họ nhận được sự động viên của lãnh đạo ít hơn trước đây, 80% tin rằng, nếu họ muốn, họ có thể làm việc tốt hơn rất nhiều và 50% người lao động thừa nhận rằng họ chỉ làm việc vừa đủ để không bị sa thải.Từ đó, ta thấy rằng vấn đề lao động hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức.Tại Việt Nam, việc nghiên cứu sự hài lòng của người lao động đối với công việc (nếu có) thì hầu như chỉ được thực hiện nội bộ do bộ phận nhân sự hoặc bộ phận phát triển nguồn nhân lực đảm trách và chỉ mang tính chất định tính, sơ lược. Điều này dẫn đến việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của người lao động không phù hợp, thiếu tính thuyết phục.Cùng với cả nước, tỉnh Đồng Nai đã có bước phát triển kinh tế vượt bậc với 32 khu công nghiệp, 2.379 doanh nghiệp, khoảng 375.000 lao động và đóng góp 66.820 tỷ đồng vào tổng thu nhập quốc nội (GDP) của cả nước (Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2015), và công ty TNHH Samil Vina chính là một trong những công ty có vốn đầu tư nước ngoài lớn tại khu công nghiệp Đồng Nai. Hàng năm, công ty TNHH Samil Vina đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty mẹ tại Hàn Quốc so với các công ty con khác. Tuy nhiên, với những thành quả đạt được to lớn như vậy nhưng trong công tác quản lý nguồn nhân lực tại công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần phải khắc phục như: + Thứ nhất, tỷ lệ nhảy việc vẫn còn tồn tại: Theo thông tin báo Điện tử của Chính phủ thì hiện nay các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng như công ty TNHH Samil Vina đã thực hiện nhiều chính sách thiết thực nhằm giữ chân lao động của mình. Tuy nhiên, tình trạng người lao động nhảy việc tại công ty vẫn còn khá phổ biến, do nhiều nguyên nhân như: Người lao động, đặc biệt là công nhân bị “ép” làm thêm giờ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe; Mâu thuẫn giữa người lao động với cấp trên vẫn còn xảy ra; Chính sách thu hút lao động về quê làm việc ở các tỉnh thành khác. Đặc biệt là tình trạng thu nhập không theo kịp với tỷ lệ tăng giá.
170 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại công ty TNHH Samil Vina, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
VŨ NGUYỄN CÔNG THÀNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAMIL VINA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành : 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
VŨ NGUYỄN CÔNG THÀNH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI
LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SAMIL VINA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành : 60340102
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2018
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 15 tháng 04 năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 TS. Trương Quang Dũng Chủ tịch
2 TS. Mai Thanh Loan Phản biện 1
3 TS. Hà Văn Dũng Phản biện 2
4 TS. Nguyễn Hải Quang Ủy viên
5 PGS.TS. Dương Cao Thái Nguyên Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TS. Trương Quang Dũng
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 05 tháng 05 năm 2018
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Vũ Nguyễn Công Thành Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1992 Nơi sinh: Đồng Nai
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh MSHV: 1641820073
I- Tên đề tài:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của người lao động tại
công ty TNHH Samil Vina
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận về sự hài lòng của người lao động
- Phân tích, đánh giá thực trạng về sự hài lòng của người lao động tại Công ty TNHH
Samil Vina.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 09/10/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/05/2018
V- Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận
văn là trung thực, do chính tác giả thu thập và phân tích. Nội dung trích dẫn đều chỉ rõ
nguồn gốc. Những số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Đồng Nai, tháng 03 năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Nguyễn Công Thành
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu, Quý thầy/cô trường
Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, Quý thầy/cô các trường đại học tham gia giảng dạy
lớp Cao học Quản trị kinh doanh – Khóa 1 - 2016 đã nhiệt tình, tận tụy truyền đạt, dạy bảo
những kiến thức quý giá, hỗ trợ cho tôi trong suốt thời gian theo học khóa học.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt, sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Đình
Luận. Thầy đã ủng hộ, tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn cao học
này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Công ty trách nhiệm hữu hạn
Samil Việt Nam cũng như các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã hỗ trợ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi về thời gian, vật chất, tinh thần để tôi hoàn thành được
luận văn này.
Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của Quý thầy/cô cùng toàn thể những ai quan tâm đến vấn đề
nghiên cứu của đề tài.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Nguyễn Công Thành
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................................... ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................................ x
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................................ 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4
1.6. Tình hình nghiên cứu ..................................................................................................... 4
1.6.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................................ 4
1.6.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................................. 6
1.7. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................... 6
1.8. Kết cấu của đề tài ........................................................................................................... 7
Tóm tắt chương 1 .................................................................................................................. 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................. 8
2.1. Lý thuyết về sự hài lòng của người lao động ................................................................. 8
2.1.1. Một số lý thuyết về động cơ thúc đẩy ......................................................................... 8
2.1.1.1 Lý thuyết cổ điển ...................................................................................................... 8
2.1.1.2 Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người ........................................................ 8
2.1.1.3 Lý thuyết hiện đại về động cơ thúc đẩy .................................................................... 9
2.2.1. Một số lý thuyết về sự hài lòng ................................................................................. 20
2.2. Mô hình nghiên cứu liên quan ..................................................................................... 24
2.2.1 Mô hình các tiêu chí đo lường thỏa mãn MSQ của Weiss (1967) ............................. 24
2.2.2 Mô hình giá trị đo lường công việc của Edwin Locke (1976) ................................... 24
2.2.3 Nghiên cứu của Trần Kim Dung (1999) .................................................................... 25
2.2.4 Mô hình đo lường sự thỏa mãn của cán bộ công nhân viên đối với tổ chức tại công ty
Trách Nhiệm Hữu Hạn Long Shin (2009) .......................................................................... 25 iv
2.2.5 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn
phòng ở thành phố Hồ Chí Minh (2009) ............................................................................ 26
2.2.6 Mô hình đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty
cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar (2010) ............................................................................ 26
2.2.7 Mô hình đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Bến Tre (2011) ............................................................................................................. 27
2.3 Mô hình nghiên cứu lý thuyết ....................................................................................... 27
2.3.1 Quá trình hình thành .................................................................................................. 27
2.3.2 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất ................................................................. 29
Tóm tắt chương 2 ................................................................................................................ 31
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 32
3.1 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 32
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Samil ViNa ......................... 32
3.1.2 Mục đích và lĩnh vực hoạt động ................................................................................ 32
3.2 Quy trình nghiên cứu .................................................................................................... 32
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ ....................................................................................................... 32
3.2.2 Nghiên cứu chính thức ............................................................................................... 33
3.3 Thang đo ....................................................................................................................... 35
3.4 Chọn mẫu ...................................................................................................................... 40
3.4.1 Kích thước mẫu .......................................................................................................... 40
3.4.2 Phương pháp chọn mẫu .............................................................................................. 41
3.5 Kỹ thuật xử lý số liệu .................................................................................................... 41
3.5.1 Thống kê mô tả và thống kê suy luận ........................................................................ 41
3.5.2 Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo ........................................................... 42
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ............................................................................ 43
3.5.4 Phân tích tương quan và hồi qui ................................................................................ 44
3.5.5 Phân tích phương sai (ANOVA và sâu ANOVA) ..................................................... 46
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................................ 46
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 48
4.1. Mô tả mẫu .................................................................................................................... 48
4.1.1 Mô tả đặc điểm cá nhân của người lao động: ............................................................ 48
4.1.1.1 Giới tính .................................................................................................................. 48 v
4.1.1.2 Độ tuổi .................................................................................................................... 48
4.1.1.3 Trình độ học vấn ..................................................................................................... 49
4.1.1.4 Cơ cấu lao động ...................................................................................................... 51
4.1.1.5 Thu nhập ................................................................................................................. 51
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo ...................................................................................... 52
4.2.1 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố ......................................................... 52
4.2.1.1 Cronbach Alpha thang đo “Tính chất công việc” .................................................. 52
4.2.1.2 Cronbach Anpha thang đo “Phương tiện làm việc và an toàn lao động” ............... 53
4.2.1.3 Cronbach Alpha thang đo “Quan hệ nơi làm việc” ................................................ 53
4.2.1.4 Cronbach Alpha thang đo “Tiền lương và phúc lợi” .............................................. 53
4.2.1.5 Cronbach Alpha thang đo “Đánh giá hiệu quả công việc” ..................................... 54
4.2.1.6 Cronbach Anpha thang đo “Đào tạo và phát triển” ................................................ 54
4.2.1.7 Cronbach Alpha thang đo “Triển vọng và sự phát triển của Công ty” ................... 54
4.2.1.8 Cronbach Alpha thang đo “Trao đổi thông tin” ..................................................... 55
4.2.1.9 Cronbach Alpha thang đo “Sự đồng cảm với những vấn đề cá nhân” ................... 55
3.2.1.10 Cronbach Alpha thang đo “Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn” ....................... 56
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................................. 56
4.3.1. Phân tích nhân tố EFA của tập hợp biến quan sát .................................................... 56
3.3.2. Phân tích nhân tố EFA của tập hợp biến đo lường chung ........................................ 58
4.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu ................................................................................... 60
4.4.1 Tính toán lại hệ số Cronbach Alpha cho các nhân tố mới rút trích từ phân tích EFA
............................................................................................................................................. 60
4.4.2 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ................................................................................. 60
4.5 Phân tích tương quan và hồi quy .................................................................................. 63
4.5.1 Phân tích tương quan ................................................................................................. 63
4.5.2 Phân tích hồi quy ....................................................................................................... 64
4.5.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình ....................................................................... 70
4.6 Kết quả thống kê mô tả ................................................................................................. 71
4.6.1 Thống kê mô tả thang đo “Cơ hội phát triển bản thân” ............................................. 71
4.6.2 Thống kê mô tả thang đo “Tiền lương và phúc lợi” .................................................. 72
4.6.3 Thống kê mô tả thang đo “Hiệu quả hoạt động của Công Đoàn” .............................. 72
4.6.4 Thống kê mô tả thang đo “Trao đổi thông tin” .......................................................... 73 vi
4.6.5 Thống kê mô tả thang đo “Quan hệ nơi làm việc” ..................................................... 73
4.7 Phân tích phương sai ..................................................................................................... 73
4.7.1 Phân tích phương sai giữa giới tính với các thang đo đo lường sự hài lòng của người
lao động ............................................................................................................................... 74
4.7.3 Phân tích phương sai giữa trình độ học vấn với các thang đo đo lường sự hài lòng
của người lao động .............................................................................................................. 75
4.7.4 Phân tích phương sai giữa cơ cấu lao động với các thang đo đo lường sự hài lòng của
người lao động .................................................................................................................... 76
4.7.5 Phân tích phương sai giữa thu nhập với các thang đo đo lường sự hài lòng của người
lao động ............................................................................................................................... 77
Tóm tắt chương 4 ................................................................................................................ 77
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................... 79
5.1 Kết luận ......................................................................................................................... 79
5.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu chính .............................................................................. 80
5.1.1.1 Về mô hình đo lường .............................................................................................. 80
5.1.1.2 Về mô hình lý thuyết ............................................................................................... 80
5.1.2 Kết quả đo lường sự hài lòng của người lao động tại Công ty .................................. 81
5.2 Hàm ý quản trị nâng cao sự hài lòng của người lao động nhằm duy trì người lao động
tại công ty. ........................................................................................................................... 83
5.3 Tính mới của nghiên cứu .............................................................................................. 87
5.3.1 So sánh với nghiên cứu sự tác động của giá trị đo lường công việc và phương tiện sử
dụng đến độ thỏa mãn của người lao động của Edwin Locke ............................................ 87
5.3.2 So sánh với nghiên cứu sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh Bến Tre .................................................................................................................. 87
5.4 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo .............................................. 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 90
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 92