Luận văn Chính sách tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên

Sựphát triển nông nghiệp và kinh tế- xã hội nông thôn chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó trước hết phải nói đến vai trò quan trọng, có tính chất quyết định của chính sách. Thông qua chính sách, vai trò của Nhà nước, các chủthể đầu tư đối với quá trình phát triển No &NT được khẳng định. Hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đối với lĩnh vực ngân hàng, khởi đầu là Chỉthị202/CT ngày 28/6/1991 của Chủtịch Hội đồng Bộtrưởng (nay là Thủtướng Chính phủ) vềNH cho vay trực tiếp đến hộsản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, đã tạo ra bước phát triển mới trong No&NT, theo đó sức sản xuất được giải phóng, nông dân có vốn để đẩy nhanh nền sản xuất hàng hóa nông sản, thực phẩm đưa Việt Nam trởthành một trong những nước hàng đầu vềxuất khẩu nhiều mặt hàng nông lâm thuỷhải sản. Hiện nay và trong nhiều năm tới, NHNo&PTNT Việt Nam vẫn là NHTM đi đầu trong việc tạo nguồn và cung ứng vốn cho phát triển kinh tếNo&NT. Dư nợkhu vực No&NT của NHNo&PTNT Việt Nam chiếm 70% tổng dưnợvà chiếm hơn 50% dưnợcủa tất cảcác TCTD đầu tưcho khu vực này. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, chính sách tín dụng No&NT của NHNo&PTNT đòi hỏi phải nhanh chóng đổi mới. Tây Nguyên là một khu vực kinh tếquan trọng của cảnước, có khảnăng phát triển một nền kinh tếNo&NT mũi nhọn. Tuy nhiên, Tây Nguyên đang là khu vực có mặt bằng kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán và trình độsản xuất khác biệt và ởmức thấp so với các khu vực khác của cảnước. Vì vậy, cần phải có chính sách TD phù hợp thì mới đẩy nhanh phát triển kinh tếNo&NT, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, các thành phần kinh tếvà các cộng đồng người khu vực Tây Nguyên. Từnhững lý do trên, tác giả đã lựa chọn đềtài: “Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tếnông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên” đểnghiên cứu.

pdf25 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chính sách tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế - xã hội nông thôn chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó trước hết phải nói đến vai trò quan trọng, có tính chất quyết định của chính sách. Thông qua chính sách, vai trò của Nhà nước, các chủ thể đầu tư đối với quá trình phát triển No &NT được khẳng định. Hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, đối với lĩnh vực ngân hàng, khởi đầu là Chỉ thị 202/CT ngày 28/6/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về NH cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, đã tạo ra bước phát triển mới trong No&NT, theo đó sức sản xuất được giải phóng, nông dân có vốn để đẩy nhanh nền sản xuất hàng hóa nông sản, thực phẩm đưa Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu về xuất khẩu nhiều mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản. Hiện nay và trong nhiều năm tới, NHNo&PTNT Việt Nam vẫn là NHTM đi đầu trong việc tạo nguồn và cung ứng vốn cho phát triển kinh tế No&NT. Dư nợ khu vực No&NT của NHNo&PTNT Việt Nam chiếm 70% tổng dư nợ và chiếm hơn 50% dư nợ của tất cả các TCTD đầu tư cho khu vực này. Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, chính sách tín dụng No&NT của NHNo&PTNT đòi hỏi phải nhanh chóng đổi mới. Tây Nguyên là một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước, có khả năng phát triển một nền kinh tế No&NT mũi nhọn. Tuy nhiên, Tây Nguyên đang là khu vực có mặt bằng kinh tế, văn hóa, phong tục tập quán và trình độ sản xuất khác biệt và ở mức thấp so với các khu vực khác của cả nước. Vì vậy, cần phải có chính sách TD phù hợp thì mới đẩy nhanh phát triển kinh tế No&NT, góp phần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, các thành phần kinh tế và các cộng đồng người khu vực Tây Nguyên. Từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn khu vực Tây Nguyên” để nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu - 2 - Thời gian qua đã có một số đề tài nghiên cứu về phát triển KT-XH Tây Nguyên, nhưng chưa có đề tài, công trình nghiên cứu chuyên sâu về chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế No&NT vùng Tây Nguyên. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa và phát triển những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế No&NT trong nền kinh tế thị trường. - Nghiên cứu thực trạng chính sách TD No&NT của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2002- 2007, đánh giá và rút ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả chính sách TD đối với No&NT của NHNo&PTNT VN đối với KV Tây Nguyên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp, nông thôn và chính sách tín dụng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Phạm vi nghiên cứu: Chính sách tín dụng No&NT của NHNo&PTNT Việt Nam tại 5 tỉnh Tây Nguyên. Trong đó, tập trung chủ yếu là hoạt động huy động vốn và cho vay giai đoạn 2002 - 2007. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, từ duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, đến phương pháp khảo nghiệm tổng kết thực tiễn, phương pháp điều tra- tổng hợp, phân tích, so sánh thống kê... Ngoài ra, luận án còn sử dụng các bảng số liệu chứng minh và minh họa. 6. Đóng góp mới của luận án 1- Hệ thống hoá và phát triển những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế No&NT trong nền kinh tế thị trường. 2- Phân tích và đưa ra những quan điểm mới mang tính toàn diện về chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế No&NT, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chính sách này. 3- Khái quát kinh nghiệm về chính sách tín dụng ngân hàng của một số nước - 3 - trong xây dựng, thực thi chính sách tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế No&NT, rút ra một số bài học kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng vào Việt Nam. 4- Phân tích và làm rõ thực trạng chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế No&NT Tây Nguyên, chỉ ra những hạn chế trong xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tín dụng No&NT, nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến những tồn tại. 5- Phân tích và làm rõ định hướng của Đảng, Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên; nêu lên một số quan điểm cụ thể về hoàn thiện chính sách tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn và mục tiêu cụ thể của chính sách này. 6. Xây dựng hệ thống gồm tám nhóm giải pháp về hoàn thiện chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế No&NT Tây Nguyên. 7. Luận án đưa ra kiến nghị với Nhà nước, NHNN Việt Nam và với chính quyền địa phương các tỉnh Tây Nguyên về một số vấn đề có liên quan về tổ chức thực hiện chính sách tín dụng của NHNo&PTNT đối với khu vực này đạt kết quả cao hơn. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo các bảng số liệu, biểu đồ, nội dung chính của luận án được thể hiện trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chính sách TD NH đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đối với kinh tế nông nghiệp, nông thôn khu vực Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chính sách TD của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn khu vực Tây Nguyên - 4 - 1.1. Tổng quan về kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp, nông thôn 1.1.2 Vai trò của nông nghiệp, nông thôn trong nền kinh tế quốc dân Thứ nhất, nông nghiệp là ngành cung cấp lương thực thực phẩm nuôi sống con người. Thứ hai, nông nghiệp là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Thứ ba, No&NT cung cấp lao động cho các ngành phi nông nghiệp. Thứ tư, No&NT cung cấp một phần vốn tích lũy cho nền kinh tế. Thứ năm, No&NT là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp, dịch vụ. Thứ sáu, nông nghiệp góp phần tăng thu ngoại tệ nhờ xuất khẩu nông sản. Thứ bảy, phát triển No&NT đúng hướng góp phần bảo vệ MT sinh thái. Cuối cùng, với lợi thế về tài nguyên, nguyên vật liệu từ nông nghiệp, lao động, môi trường sinh thái vv..., tổ hợp ngành, nghề kinh tế nông thôn ngày càng phát triển và chiếm tỷ trọng tăng dần trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia. 1.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp tác động đến vốn tín dụng ngân hàng Một là, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được, không có đất thì không có sản xuất nông nghiệp. Hai là, nông nghiệp là ngành sản xuất mang tính nặng nhọc, phức tạp của lao động, tính sinh lời thấp và tính rủi ro cao. Ba là, sản xuất No diễn ra trên địa bàn rộng lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thời gian sản xuất dài và không đồng đều. Bốn là, đối tượng sản xuất No chủ yếu là cơ thể sống. Năm là, sản xuất No mang tính thời vụ cao. Sáu là, đối với sản xuất No nước ta, ngoài những đặc điểm chung trên đây, còn có các đặc trưng riêng. 1.2. Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn 1.2.1. Khái niệm - 5 - Chính sách TD của NHTM là một hệ thống các chủ trương, biện pháp liên quan đến việc mở rộng hoặc thu hẹp qui mô TD trong một thời gian nhất định để đạt mục tiêu đã được hoạch định và hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn trong kinh doanh TD của NHTM đó. Chính sách TD của NH TM đối với phát triển kinh tế No&NT là hệ thống các chủ trương, biện pháp liên quan đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn để cấp TD phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhằm đạt mục tiêu kinh doanh của mình và phù hợp với chính sách chung của nhà nước. 1.2.2. Vai trò của chính sách tín dụng NHTM đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn Một là, thúc đẩy sản xuất hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế. Hai là, thúc đẩy phân công lại lao động trong No&NT. Ba là, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu No&NT theo hướng CNH - HĐH. Bốn là, xây dựng nền nông nghiệp và kinh tế NT phát triển bền vững. Năm là, chính sách TD tác động đến các vấn đề xã hội trong nông thôn. 1.2.3. Mục tiêu và công cụ thực hiện chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế No&NT 1.2.3.1 Mục tiêu của chính sách: Thứ nhất, tăng trưởng bền vững lợi nhuận. Thứ hai, gắn phát triển thị phần với khả năng kiểm soát tín dụng, hạn chế rủi ro. Với tư cách "phục vụ phát triển kinh tế No&NT" chính sách tín dụng của NHTM phải hướng tới các mục tiêu: Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế No&NT theo hướng CNH-HĐH; Hỗ trợ vốn để hộ nông dân, các doanh nghiệp SX-KD trong khu vục No&NT phát triển nhanh sản xuất hàng hóa và dịch vụ, góp phần tăng trưởng bền vững kinh tế nông thôn. 1.2.3.2. Công cụ thực hiện chính sách: * Công cụ tác động trực tiếp: Hạn mức tín dụng; Tiêu chuẩn cấp tín dụng; Mạng lưới và cơ cấu bộ máy quản lý tín dụng. * Công cụ tác động gián tiếp: Lãi suất; Dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán. 1.2.4. Nội dung cơ bản của chính sách tín dụng NH đối với phát triển No&NT - 6 - 1.2.4.1. Chính sách nguồn vốn: Chính sách nguồn vốn của NH phải giải quyết để bảo đảm vốn tự có, nguồn vốn huy động, vốn vay tăng nhanh và bền vững. 1.2.4.2. Chính sách khách hàng vay và lĩnh vực đầu tư tín dụng No&NT Đứng về mặt chiến lược mà nói, một chính sách TD phải thu hút được khách hàng, duy trì và phát triển được khách hàng để mở rộng qui mô hoạt động của hoạt động của NHTM. 1.2.4.3. Điều kiện vay vốn (1) Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật; (2) Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; (3) Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; (4) Có dự án đầu tư, phương án SXKD, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp qui định của pháp luật; (5) Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của luật pháp. 1.2.4.4. Giới hạn tín dụng Ngoài các chính sách do luật định, mỗi NHTM thường có qui định riêng về giới hạn tín dụng. Các qui định thường là: (1) Mức cho vay tối đa đối với một dự án vay vốn; (2) Quyền phán quyết tối đa của giám đốc chi nhánh; (3) Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản thế chấp; (4) Mức cho vay tối đa đối với từng khách hàng, ngành nghề. 1.2.4.5. Lãi suất và phí vay vốn Lãi cho vay được hình thành theo cơ chế thị trường dựa trên quan hệ cung cầu vốn trên thị trường và theo nguyên tắc: trang trải chi phí huy động vốn, chi phí quản lý, chi phí tiền lương, bù đắp rủi ro và lợi nhuận hợp lý. 1.2.4.6. Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ 1.2.4.7. Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việc phân nhóm nợ dựa trên hai yếu tố định lượng và định tính. Yếu tố định lượng làm căn cứ phân loại nợ là số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn. Yếu tố định tính gồm nhiều tiêu chí về lịch sử (quá khứ), hiện tại và triển vọng (tương lai) của khách hàng. Vì vậy, muốn phân nhóm nợ chính xác phải căn cứ nhiều vào yếu tố định lượng. 1.2.4.8. Bảo đảm tiền vay - 7 - Chính sách bảo đảm tiền vay gồm hai nội dung cơ bản: chính sách áp dụng bảo đảm tiền vay đối với nhóm, loại khách hàng vay và chính sách xem xét nhận các loại tài sản làm bảo đảm. 1.2.4.9. Chính sách nhận biết và quản lý nợ có vấn đề Trên cơ sở phân tích, phân loại có vấn đề, đưa ra giải pháp quản lý, ứng xử từng khoản nợ có vấn đề cụ thể. 1.2.5. Đánh giá chính sách tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn 1.2.5.1. Đánh giá chính sách tín dụng của NHTM * Đánh giá mục tiêu mở rộng huy động vốn và đầu tư TD: Chỉ tiêu 1: Qui mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động; Chỉ tiêu 2: Thị phần nguồn vốn huy động; Chỉ tiêu 3: Qui mô và tốc độ tăng trưởng dư nợ TD đối với No&NT; Chỉ tiêu 4: Thị phần dư nợ TD No&NT * Đánh giá mục tiêu an toàn đầu tư tín dụng: Chỉ tiêu 1: Tỷ lệ dư nợ No&NT có khả năng sinh lời; Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu. * Đánh giá mục tiêu lợi nhuận: Chỉ tiêu 1: Lợi nhuận; Chỉ tiêu 2: Chênh lệch giữa lãi suất đầu ra, đầu vào lĩnh vực tín dụng đối với No&NT; Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ thu lãi cho vay. 1.2.5.2. Đối với khách hàng vay vốn Chỉ tiêu 1: Phát triển mạng lưới tín dụng No&NT; Chỉ tiêu 2: Bình quân số lượng khách hàng khu vực No&NT một CBTD quản lý; Chỉ tiêu 3: Mức độ phân cấp phán quyết cho vay đối với các cấp chi nhánh trực thuộc; Chỉ tiêu 4: Đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về vốn để phát triển SX-KD và phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng No&NT. 1.2.5.3. Đánh giá chính sách tín dụng của NHTM đối với No&NT xét về mặt xã hội Một là, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước; Hai là, mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế No&NT; Ba là, chỉ tiêu về diện tích, năng suất, sản lượng No-LN; Bốn là, giá trị sản xuất CN – TTCN và xây dựng khu vực kinh tế NT; Năm là, số lao động có việc làm tăng thêm. 1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng đối với No&NT - 8 - 1.2.6.1. Môi trường kinh tế - xã hội nơi ngân hàng hoạt động 1.2.6.2. Khả năng sinh lợi và rủi ro của các khoản cho vay 1.2.6.3. Chính sách tài chính, tiền tệ và chính sách TD của nhà nước 1.2.6.4. Chất lượng cán bộ và cơ cấu tổ chức mạng lưới của NH 1.2.6.5. Công nghệ ngân hàng 1.3. Kinh nghiệm của ngân hàng một số nước về chính sách tín dụng đối với phát triển kinh tế No&NT 1.3.1. Kinh nghiệm của NH một số nước trên thế giới Nghiên cứu chính sách tín dụng NH đối với No&NT của các nước: Philippine, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Uzbekistan, Nepal 1.3.2. Bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào Việt Nam Một là, để phục vụ phát triển No&NT, các nước đều thành lập định chế tài chính riêng, thường là NH nông nghiệp. Hai là, chú trọng xây dựng chính sách phát triển thị trường No&NT. Ba là, để thực hiện tốt chính sách phục vụ phát triển kinh tế No&NT, các NHTM hàng đầu trong khu vực này không ngừng mở rộng mạng lưới, tăng cường cơ sở vật chất và con người cho hoạt động TD bán lẻ tới hộ nông dân vay vốn. Bốn là, những NHTM khác nếu không trực tiếp cho vay No&NT, phải giành một tỷ lệ nhất định nguồn vốn huy động chuyển cho NH chuyên cho vay No&NT với lãi suất phù hợp. Năm là, hình thức cho vay hộ nông dân gián tiếp qua các TCTD NT, các HTX No, các hiệp hội, các tổ nhóm liên doanh, liên kết phát huy hiệu quả tốt. Sáu là, đối tượng cho vay chủ yếu tập trung cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng trang trại, xây dựng cơ sở chế biến, cho vay hiện đại hoá dây chuyền công nghệ, đổi mới trang thiết bị và mua sắm tài sản cố định. Bảy là, cơ chế ưu đãi về TD No&NT là cần thiết để tạo điều kiện cho khu vực này hấp thụ được vốn, nhưng không được ưu đãi vay lãi suất thấp. - 9 - 2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên ảnh hưởng đến chính sách tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế No&NT 2.1.1. Khái quát chung về kinh tế - xã hội Tây Nguyên Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng. Diện tích tự nhiên là 5.460.754 ha, chiếm khoảng 17% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất No1.593.742 ha, chiếm 29,2% tổng diện tích; diện tích đất lâm nghiệp 3.073.684 ha, chiếm 56,3%. 2.1.2. Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện chính sách TD NH đối với phát triển kinh tế No&NT 2.2. Thực trạng chính sách TD của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển No&NT khu vực Tây Nguyên 2.2.1. Tổng quan về chính sách TD của NHNo&PTNT Việt Nam đối với phát triển kinh tế No&NT qua các thời kỳ 2.2.2. Chính sách phát triển mạng lưới hoạt động Đến năm 2007 toàn Khu vực có 154 chi nhánh, phòng giao dịch, tăng 108 chi nhánh so với ngày đầu thành lập. 2.2.3. Chính sách nguồn vốn - 10 - ĐVT: tỷ đồng 3169 4817 4643 5817 7037 8692 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Biểu đồ số 2.2: Qui mô nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2002-2007 (nguồn:[31]) 2.2.4. Chính sách khách hàng vay và lĩnh vực đầu tư tín dụng No&NT - Giảm dần dư nợ đi đến chấm dứt quan hệ TD đối với các DNNN làm ăn kém hiệu quả, chỉ duy trì quan hệ với những DN kinh doanh có lãi ổn định. - Mở rộng quan hệ tín dụng với khối DNNQD, đặc biệt là các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm No. - Đối với khách hàng hộ nông dân: đây là thị trường mục tiêu của NHNo&PTNT. - 11 - B¶ng 2.1: Qui mô dư nợ của các nhóm khách hàng vay vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tây Nguyên qua các năm 2002-2007 TT Chỉ tiêu đánh giá Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số lượng khách hàng khách hàng 309.143 322.523 341.464 356.755 380.888 433.012 Dư nợ tỷ đồng 5.269 7.032 8.928 10.736 12.694 17.104 1 Số khách hàng hộ SX và cá thể khách hàng 308.444 321.593 340.260 355.526 379.555 431.197 Dư nợ hộ SX và cá thể tỷ đồng 3.703 5.007 6.406 7.741 9.041 12.425 Trong đó: + Số khách hàng trang trại khách hàng 669 907 1.100 1.274 1.640 1.690 Dư nợ tỷ đồng 33 49 68 87 116 132 + Số khách hàng hộ SX-KD khách hàng 246.233 256.777 274.730 291.119 315.888 371.687 Dư nợ tỷ đồng 2.821 3.891 5.183 6.477 7.712 10.986 + Số khách hàng vay tiêu dùng khách hàng 61.542 63.909 64.430 63.133 62.027 57.820 Dư nợ tỷ đồng 849 1.068 1.155 1.176 1.213 1.307 2 Số khách hàng DNNQD khách hàng 548 756 1.030 1.071 1.183 1.693 Dư nợ tỷ đồng 325 707 1.114 1.468 1.885 2.696 3 Số khách hàng DNNN khách hàng 113 125 123 108 101 88 Dư nợ tỷ đồng 1.117 1.180 1.244 1.366 1.607 1.871 4 Số khách hàng HTX khách hàng 38 49 51 50 49 34 Dư nợ tỷ đồng 125 138 164 161 161 112 ( Nguồn:[41]) 2.2.6. Chính sách bảo đảm tiền vay Hiện nay, các chi nhánh NHNo&PTNT thực hiện các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản theo QĐ số 1300/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03/12/2007 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. QĐ 1300 qui định phù hợp với NĐ 163/2006/NĐ-CP của CP về giao dịch bảo đảm. 2.2.7. Chính sách lãi suất Để tạo mối quan hệ bền vững đối với khách hàng, chính sách lãi suất của NHNo&PTNT Việt Nam theo đuổi bốn mục tiêu: giảm dần mức lãi suất cho - 12 - vay; cho vay ưu đãi lãi suất thấp đối với khách hàng chiến lược, khách hàng truyền thống; miễn, giảm lãi suất cho khách hàng gặp khó khăn theo chính sách của NHNo&PTNT đề ra; giảm lãi suất cho vay theo chính sách của NN. Bảng 2.2 Lãi suất bình quân vùng II, III và qui mô giảm lãi theo chính sách NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2002-2007 Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Dư nợ vùng II tỷ đồng 772 951 1.499 1.911 1.805 1.711 Lãi suất cho vay bq %tháng 0,91 0,96 1,03 1,17 1,14 1,16 Dư nợ vùng III tỷ đồng 549 660 1.217 1.332 1.346 1.044 Lãi suất cho vay bq %tháng 0,97 1,01 1,12 1,23 1,22 1,25 Số lãi KH được giảm tỷ đồng 19,6 27,5 44,1 53,6 56,1 49,9 (Nguồn [31]) 2.2.8. Chính sách đầu tư tín dụng thông qua tổ vay vốn của các tổ chức chính trị-xã hội Bảng 2.3: Qui mô dư nợ cho vay qua các tổ chức chính trị-xã hội tại NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Tây Nguyên đến 31/12/2007 Chỉ tiêu ĐVT Tổ Hội ND Tổ Hội LHPN Tổ Hội CCB Tổng cộng 1- Số tổ tổ 3.669 821 13 4.503 2- Số tổ viên người 62.332 10.772 56 73.160 3- Số dư nợ tỷ đồng 700,3 80,9 0,5 781,7 (Nguồn: [31]) 2.2.9. Chính sách phân cấp phán quyết tín dụng Quyền phán quyết cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đối với các cấp giám đốc NH cơ sở được mở rộng theo thời gian phù hợp với năng lực quản lý. 2.2.10. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Các chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Tây Nguyên đang thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam, phù hợp với qui định hiện hành của NHNN
Tài liệu liên quan