Luận văn Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam

Nhƣ một xu hƣớng tất yếu của nền kinh tế mở và hiện đại, ngành Ngân hàng dần trở thành một trong những yếu tố then chốt trong việc xây dựng một kinh tế phát triển và bền vững, bên cạnh việc là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ, ngành ngân hàng ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình, ảnh hƣởng của mình đến nền kinh tế. Việc xây dựng và quản lý một hệ thống ngân hàng lành mạnh, phát triển và bền vững luôn là một trong những quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Tuy nhiên để xây dựng đƣợc một ngành ngân hàng mà sự bền vững và phát triển của nó đảm bảo song hành cùng nền kinh tế chung, việc cần thiết là phải xây dựng từng “ tế bào” nhỏ , từng “mắt xích” nhỏ, đó chính là sự lành mạnh, bền vững và phát triển của các NHTM tại Việt Nam. Đã không còn cái thời mà các ngân hàng ào ạt thành lập, rồi ào ạt phá sản. Việc thành lập ngân hàng tại Việt Nam ngày này đòi hỏi một sự khắc khe hơn, thận trong hơn. Nền kinh tế mở của Việt Nam để tiến dần đến một nền kinh tế thị trƣờng cạnh trạnh hoàn hảo, các Ngân hàng Việt Nam phải dần đối mặt với những thách thức vô cùng lớn đó là sự cạnh tranh từ các ngân hàng nƣớc ngoài dần chiếm lĩnh các thị phần Việt Nam theo cơ chế dần mở của nền kinh tế. Trƣớc khi “cuộc chiến” về sự cạnh tranh công bằng trong lộ trình gia nhập WTO bắt đầu, các Ngân hàng Thƣơng Mại phải tự “cứu” lấy mình để tồn tại và phát triển trƣớc khi bị chính quy luật cạnh tranh khốc liệt đó đào thải. Các NHTM cần phải thay đổi, điều chỉnh các cơ chế quản lý cũ, lạc hậu để thay dần vào đấy các cơ chế hiện đại phù hợp với xu hƣớng chung của nền kinh tế. Một ngân hàng đƣợc quản lý tốt, sự đồng bộ, thống nhất và không mâu thuẫn là một trong những yếu tố đầu tiên đƣợc xem xét trong việc quản lý. Việc tập trung quản lý cho các NHTM thêm một cơ hội tăng khả năng sinh lời tối đa và giảm thiểu các rủi ro đến mức thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Quản lý tài sản nợ - tài sản có là một trong những phƣơng pháp giúp định hình các quyết định mang tính phối hợp và tổng hợp.

pdf102 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Đoàn Thanh Huệ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Đoàn Thanh Huệ CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN HOÀNG NGÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................................................... 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – MÔ HÌNH. ................................................................... 5 DANH MỤC CÁC CHỮ - KÝ HIỆU VIẾT TẮT. ............................................................... 6 LỜI MỞ ĐẦU. ....................................................................................................................... 7 CHƢƠNG 1: ........................................................................................................................ 10 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. ...................................................................................................... 10 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ ..... 10 1. 1. 1 Quản trị tài sản có: ....................................................................................... 10 1.1.1.1 . Khái niệm tài sản có: ............................................................................. 10 1.1.1.2 .Cấu trúc tài sản Có:. ................................................................................ 10 1.1.1.3 . Mục tiêu quản trị tài sản có: ................................................................... 11 1.1.2. Quản trị tài sản nợ: ............................................................................................. 12 1.1.2.1. Khái niệm tài sản nợ: .................................................................................. 12 1.1.2.2. Cấu trúc tài sản nợ ...................................................................................... 12 1.1.2.3. Mục tiêu quản trị tài sản nợ: ....................................................................... 15 1.2 QUẢN LÝ TSN CHIẾN LƢỢC VÀ KỸ THUẬT PHÕNG CHỐNG RỦI RO LÃI SUÂT – RỦI RO KỲ HẠN: .................................................................................... 15 1. 2. 1 Chiến lƣợc quản lý Tài sản - Nợ: ................................................................. 15 1.2.1.1. Chiến lƣợc quản lý tài sản: ......................................................................... 15 1.2.1.2. Chiến lƣợc quản lý nợ: ................................................................................ 16 1.2.1.3 . Chiến lƣợc quản lý hỗn hợp: ...................................................................... 16 1.2.2. Rủi ro lãi suất: .................................................................................................... 17 1.2.2.1. Những ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất: ......................................................... 17 1.2.2.2 Mục tiêu quản lý rủi ro lãi suất: ................................................................... 17 1.2.2.3. Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất: .............................................................. 18 1.2. 3. Rủi ro kỳ hạn: ................................................................................................... 22 1.2.3.1. Kỳ hạn hoàn vốn: ........................................................................................ 22 1.2.3.2. Kỳ hạn hoàn trả: .......................................................................................... 23 1.2.3.3. Quản lý khe hở kỳ hạn: ............................................................................... 23 1.2.4. Hoạt động ngoài bảng cân đối kế toán – Hợp đồng tín dụng phái sinh: ............ 26 1.2.4.1. Chứng khoán hóa: ....................................................................................... 26 1.2.4.2. Mua bán nợ: ................................................................................................ 27 1.2.4.3. Bảo lãnh tín dụng: ....................................................................................... 28 1.2.5. Vì sao phải quản lý TSN – TSC trong công tác quản lý vốn của NHTM ? ....... 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: ................................................................................................... 31 CHƢƠNG 2: ........................................................................................................................ 32 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM. .................................................................................... 32 2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM: .................................................................... 32 2.1.1. Khái quát quá trình thành và phát triển của NH TMCP XNK Việt Nam: ......... 32 2.1.2. Quản lý Tài sản Nợ - tài sản Có tại Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam ........... 35 2.1.2.1. Quản lý hoạt động huy động vốn: ............................................................... 35 2.1.2.2. Quản lý hoạt động sử dụng vốn: ................................................................. 35 2.1.2.3. Quản lý khả năng chi trả và rủi ro thanh khoản: ......................................... 36 2.1.2.4. Quản lý rủi ro về lãi suất: ............................................................................ 40 2 2.2. ỦY BAN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÓ -TÀI SẢN NỢ (ALCO) .................................. 41 2.2.1. Quyết định thành lập Ủy ban quản lý Tài sản có - Tài sản nợ (ALCO): ........... 41 2.2.2. Tổ chức bộ máy điều hành của Ủy ban ALCO:................................................. 44 2.2.2.1. Cơ cấu tổ chức: ........................................................................................... 44 2.2.2.2. Thƣờng trực Ủy Ban ALCO: ...................................................................... 45 2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Ủy Ban ALCO: .................................. 45 2.2.3.1. Chức năng: .................................................................................................. 45 2.2.3.2. Nhiệm vụ: ................................................................................................... 45 2.2.3.3. Báo cáo: ...................................................................................................... 46 2.3. HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ THEO CƠ CHẾ HIỆN TẠI CỦA NGÂN HÀNG TM CP XNK VIỆT NAM: ............................................................ 48 2.3.1. Cơ chế quản lý vốn hiện tại của Eximbank: ...................................................... 48 2.3.2. Hiệu quả quản lý vốn theo cơ chế quản lý vốn phân tán tại Eximbank: ............ 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: ................................................................................................... 55 CHƢƠNG 3: ........................................................................................................................ 56 GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN THEO MÔ HÌNH HIỆN ĐẠI TẠI NH TMCP XNK VIỆT NAM. ............................................................................................. 56 3.1. CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG: ............................................................... 56 3.1.1. Mục đích: ........................................................................................................... 57 3.1.2. Nguyên tắc: ........................................................................................................ 57 3.2. TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH – VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM. ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TSN - TSC TẠI NH TMCP XNK VIỆT NAM ............................ 59 3.2.1. Mô hình mẫu: ..................................................................................................... 59 3.2.1.1. Mô hình: ...................................................................................................... 59 Mô hình 9: Cơ chế quản lý vốn tập trung ................................................................ 59 3.2.1.2. Các nội dung cơ bản trong đề án quản lý vốn tập trung: ............................ 59 3.2.1.3. Định giá chuyển vốn nội bộ: ....................................................................... 64 3.2.1.4. Đảm bảo khả năng thanh toán: ................................................................... 77 3.2.2. Tổ chức thực hiện: ............................................................................................. 77 3.2.2.1. Hội sở chính: ............................................................................................... 77 3.2.2.2. Chi nhánh: ................................................................................................... 78 3.2.3. Sự cần thiết chuyển đổi cơ chế quản lý vốn tại EIB: ......................................... 78 3.2.3.1. Tạo môi trƣờng công bằng trong toàn hệ thống: ........................................ 78 3.2.3.2. Cải tạo các bất cập trong cơ chế điều chuyển vốn hiện tại của Eximbank . 79 3.2.3.3. So sánh hiệu quả cơ chế quản lý vốn theo cơ chế cũ & mới: ..................... 80 3.2.3.4. Xu hƣớng tất yếu quản lý tài sản nợ – tài sản có theo cơ chế hiện đại – cơ chế quản lý vốn tập trung: ........................................................................................ 81 3.2.4. Phân tích tác động của việc thay đổi cơ chế quản lý vốn tại EIB: ..................... 82 3.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VỐN TẬP TRUNG TẠI EIB: ........................................................................................................... 84 3.3.1. Phƣơng án triển khai thí điểm: ........................................................................... 86 3.3.2. Phƣơng án triển khai đồng bộ: ........................................................................... 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: ................................................................................................... 88 KẾT LUẬN: ........................................................................................................................ 89 PHỤ LỤC 1: ĐỊNH NGHĨA KỲ HẠN .............................................................. 90 PHỤ LỤC 2: KỲ HẠN FTP ................................................................................ 92 3 PHỤ LỤC 3: CÁC BIỂU MẪU BÁO CÁO........................................................ 93 PHỤ LỤC 4: LÃI SUẤT ĐIỀU CHUYỂN VỐN NỘI BỘ EXIMBANK .......... 94 PHỤ LỤC 5: LÃI SUẤT VAY/ GỬI CỦA EXIMBANK .................................. 95 PHỤ LỤC 6: CÁC TRƢỜNG HỢP KINH DOANH VỐN TẠI CHI NHÁNH EIB. ...................................................................................................................... 96 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật các Tổ chức tín dụng ( đã được sửa đổi, bổ sung năm 2004), Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 2. Peter S.Rose ( 2001 ), Quản trị ngân hàng thƣơng mại ( Xuất bản lần thứ tƣ ), Nhà xuất bản tài chính. 3. PGS-TS Lê Văn Tề ( 2003 ), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản Thống Kê. 4. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng 5. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng 6. Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng. 7. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế quản lý vốn tập trung. 8. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2007), Cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ. 9. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2007), Hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ. Ngân hàng TM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2005), Quyết định về việc thành lập Ủy ban quản lý Tài sản Nợ - Tài sản Có . 11. Ngân hàng TM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2006), Quy định về chính sách quản lý TSC-TSN . 12. Ngân hàng TM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2006), Quy định về quản lý khả năng thanh khoản. 13. Ngân hàng TM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2007), Quy chế điều hành TSC-TSN. 14. Ngân hàng TM CP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2008), Quy định tổ chức hoạt động của Ủy ban quản lý TSN-TSC . 15. Website Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam www.sbv.gov.vn. 16. Website Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn. 17. Website Ngân hàng TM CP XNK Việt Nam: www.eximbank.com.vn. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – MÔ HÌNH. Bảngbiểu /mô hình Nội dung Bảng 1 Tài sản / nhạy cảm và ít nhạy cảm với lãi suất Bảng 2 Phản ứng của các nhà quản trị ngân hàng trƣớc các biến động lãi suất Bảng 3 Phản ứng (2) của các nhà quản trị ngân hàng trƣớc các rủi ro làm NIM giảm Bảng 4 Ảnh hƣởng của trạng thái khe hở kỳ hạn đến trạng lãi suất và sự thay đổi giá trị ròng Bảng 5 Hiệu quả quản lý khe hở kỳ hạn Bảng 6 So sánh hiệu quả cơ chế quản lý vốn theo cơ chế cũ & mới Mô hình 1 Mô hình chứng khoán hóa Mô hình 2 Quy trình phát hành bảo lãnh Mô hình 3 Mô hình hoạt động của hệ thống Ngân Hàng XNK Việt Nam. Mô hình 4 Sơ đồ tổ chức Ủy ban ALCO. Mô hình 5 Cơ chế quản lý vốn phân tán. Mô hình 6 Quản lý vốn phân tán, đẩy các rủi ro về chi nhánh. Mô hình 7 Cơ cấu nhân sự trong quản lý vốn phân tán tại Eximbank. Mô hình 8 Mô hình lƣu chuyển vốn trong hệ thống. Mô hình 9 Cơ chế quản lý vốn tập trung. 6 DANH MỤC CÁC CHỮ - KÝ HIỆU VIẾT TẮT. Chữ viết tắt Diễn giải ALCO (Asset/Liability Management Committee) : Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Tài sản Co BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam): Ngân hàng Đầu tƣ và Phát Triển Việt Nam CN Cá nhân CNTT Công nghệ thông tin DA Dự án DN Doanh nghiệp DV Dịch vụ EIB (Vietnam Export Import Bank): Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FPT (Fund Transfer Pricing): Giá điều chuyển vốn HĐQT Hội đồng quản trị HO ( Head Office ): Hội Sở Chính KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng TMCP Thƣơng Mại – Cổ Phần NHNN Ngân hàng Nhà Nƣớc NIM (Net Interest Margin): Hệ số thu nhập lãi ròng cận biên PT Phát triển SP Sản phẩm TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định TSN Tài sản nợ TT Tiền tệ XNK Xuất Nhập Khẩu 7 LỜI MỞ ĐẦU. Nhƣ một xu hƣớng tất yếu của nền kinh tế mở và hiện đại, ngành Ngân hàng dần trở thành một trong những yếu tố then chốt trong việc xây dựng một kinh tế phát triển và bền vững, bên cạnh việc là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế thông qua các chính sách tiền tệ, ngành ngân hàng ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình, ảnh hƣởng của mình đến nền kinh tế. Việc xây dựng và quản lý một hệ thống ngân hàng lành mạnh, phát triển và bền vững luôn là một trong những quan tâm hàng đầu của Chính phủ. Tuy nhiên để xây dựng đƣợc một ngành ngân hàng mà sự bền vững và phát triển của nó đảm bảo song hành cùng nền kinh tế chung, việc cần thiết là phải xây dựng từng “ tế bào” nhỏ , từng “mắt xích” nhỏ, đó chính là sự lành mạnh, bền vững và phát triển của các NHTM tại Việt Nam. Đã không còn cái thời mà các ngân hàng ào ạt thành lập, rồi ào ạt phá sản. Việc thành lập ngân hàng tại Việt Nam ngày này đòi hỏi một sự khắc khe hơn, thận trong hơn. Nền kinh tế mở của Việt Nam để tiến dần đến một nền kinh tế thị trƣờng cạnh trạnh hoàn hảo, các Ngân hàng Việt Nam phải dần đối mặt với những thách thức vô cùng lớn đó là sự cạnh tranh từ các ngân hàng nƣớc ngoài dần chiếm lĩnh các thị phần Việt Nam theo cơ chế dần mở của nền kinh tế. Trƣớc khi “cuộc chiến” về sự cạnh tranh công bằng trong lộ trình gia nhập WTO bắt đầu, các Ngân hàng Thƣơng Mại phải tự “cứu” lấy mình để tồn tại và phát triển trƣớc khi bị chính quy luật cạnh tranh khốc liệt đó đào thải. Các NHTM cần phải thay đổi, điều chỉnh các cơ chế quản lý cũ, lạc hậu để thay dần vào đấy các cơ chế hiện đại phù hợp với xu hƣớng chung của nền kinh tế. Một ngân hàng đƣợc quản lý tốt, sự đồng bộ, thống nhất và không mâu thuẫn là một trong những yếu tố đầu tiên đƣợc xem xét trong việc quản lý. Việc tập trung quản lý cho các NHTM thêm một cơ hội tăng khả năng sinh lời tối đa và giảm thiểu các rủi ro đến mức thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc. Quản lý tài sản nợ - tài sản có là một trong những phƣơng pháp giúp định hình các quyết định mang tính phối hợp và tổng hợp. Quản lý tài sản nợ - tài sản có hiệu quả không những giúp các NHTM chống lại những biến động của những rủi ro tiềm ẩn từ các biến động lãi suất, tỷ giá…mà còn giúp các NHTM tối ƣu hoá hoặc ít tổn thất nhất 8 mức lợi nhuận kỳ vọng cũng nhƣ giảm thiểu nhất những tổn thất hoặc tổn thất ở mức không ngoài dự kiến. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam là một trong những NHTM có năng lực hoạt động và thƣơng hiệu mạnh trên thị trƣờng Tài Chính – Ngân Hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên việc quản lý vốn theo cơ chế cũ làm ngân hàng đứng trƣớc một thách thức lớn là khả năng sinh lời ngày càng giảm, chi phí vốn ngày càng tăng, quản lý không đồng bộ thống nhất sẽ là một trở ngại trong việc tồn tại và phát triển xa hơn.Vì thế tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu về Cơ chế quản lý vốn tập trung, từ đó đƣa ra các đề xuất ứng dụng cơ chế này cho mô hình quản lý vốn tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Mục đích nghiên cứu: Tổng hợp một số các cơ sở lý luận về quản trị vốn của các NHTM làm cơ sở lý thuyết nghiên cứu cơ chế quản lý vốn của Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam. Từ đó rút ra những tồn tại bất cập qua thực tiễn quản lý vốn hiện tại, so sánh hiệu quả và thành tựu đáng kể trong cơ chế quản lý vốn đề xuất, đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm chuyển đổi hợp lý từ cơ chế quản lý vốn cũ sang cơ chế quản lý vốn mới Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thống kê: Áp dụng một số phƣơng pháp toán học nhằm xác định các tiêu chí liên quan đến quản lý vốn khi áp dụng mô hình quản lý vốn tập trung, đồng thời tính toán thu nhập, chi phí … liên quan Phƣơng pháp mô tả : Trình bày đặc điểm của từng cơ chế quản lý vốn. Trên cơ sở đó, so sánh hiệu quả vận dụng 2 cơ chế cũ và mới Kết cấu đề tài nghiên cứu: Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý tài sản nợ - tài sản có tại NHTM. Chƣơng này trình cơ sở quản lý TSN –TSC tại các NHTM, khẳng định tầm quan trong của TSN – TSC đối với công tác quản lý vốn chung của các NHTM. Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tài sản nợ - tài sản có tại ngân hàng TMCP XNK Việt Nam. Chƣơng này trình bày cơ chế quản lý vốn hiện tại của EIB, từ đó 9 nêu ra các bất cập cần điều chỉnh và chuyển đổi sang cơ chế phù hợp, cải thiện nhƣng bất cập, nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại EIB Chƣơng 3: Giải pháp chuyển đổi cơ chế quản lý vốn theo mô hình hiện đại tại Ngân hàng TMCp XNK Việt Nam.. Trên cơ sơ so sánh hiệu quả quản lý của 2 cơ chế quản lý vốn cũ và mới, đề xuất việc chuyển đổi cơ chế quản lý vốn tại EIB 10 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ - TÀI SẢN CÓ 1. 1. 1 Quản trị tài sản có: 1.1.1.1 . Khái niệm tài sản có: Là Tài sản đƣợc hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng, là kết quả của việc sử dụng vốn trong quá trình hoạt động của ngân hàng 1.1.1.2 .Cấu trúc tài sản Có:. * Dự trữ sơ cấp:
Tài liệu liên quan