Lúa ( oryza Sativa L.) là nguồn lương thực chủ yếu của hơn một nửa dân số trên thế giới. Ở Việt Nam, lúa là cây nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nghề trồng lúa ở Việt Nam có từ cổ xưa và là trung tâm đa dạng về cây lúa trồng hiện nay [52]. Hiện hay hơn 60% dân số nước ta sống bằng nghề trồng lúa , nên lúa không chỉ có ý nghĩa vế mặt an ninh lương thực mà còn có giá trị về mặt kinh tế cho nông dân trồng lúa và đặc biệt quan trọng đối với những bà con dân tộc miền núi.
86 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2006 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá chất lượng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------------------------------------
NGÔ VĂN DƢƠNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG
CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thái Nguyên - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-------------------------------------
NGÔ VĂN DƢƠNG
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG VÀ KHẢ NĂNG
CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CẠN HÀ GIANG
Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60.42.30
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAM ĐIỀN
Thái Nguyên - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố.
Tác giả
Ngô Văn Dƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Lam Điền đã tận tình
hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên
cứu này.
Tôi xin cảm ơn KTV Cao Phƣơng Thảo (phòng Thực vật học), KTV Đào
Thu Thủy (phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào), CN Nguyễn Ích Chiến (phòng thí
nghiệm Di truyền học và Công nghệ gen), Khoa Sinh- KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Thái Nguyên) đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo, cán bộ khoa sinh - KTNN, Ban
giám hiệu Trƣờng THPT Bắc Sơn, Sở GD&ĐT Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
trong suốt thời gian làm luận văn.
Tác giả luận văn
Ngô Văn Dƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về cây lúa………………………………………………….. 3
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa………………………………………... 3
1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lúa……………………………………………… 4
1.1.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam……………………. 5
1.1.4. Thành phần hoá sinh của hạt lúa............................................................. 10
1.1.5. Đặc điểm sinh học của cây lúa cạn………………………….................. 11
1.2. Hạn và cơ chế chịu hạn của thực vật………………………………… 13
1.2.1. Khái niệm về hạn………………………………………………………. 13
1.2.2. Tính chịu hạn và tác động của hạn đến thực vật…………….................. 14
1.2.3. Cơ sở sinh lý, sinh hoá và di truyền của tính chịu hạn ở cây lúa………. 16
1.2.4. Nghiên cứu khả năng chịu hạn của cây lúa………………….................. 21
1.3. Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thức vật vào việc đánh
giá khả năng chống chịu ở cây lúa……………………........................ 22
1.3.1. Hệ thống nuôi cấy……………………………………………………… 22
1.3.2. Một số thành tựu về đánh giá khả năng chống chịu và chọn dòng tế
bào soma bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro……………………………… 23
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U
2.1. Vật liệu và địa điểm nghiên cƣ́u……………………………............... 25
2.1.1. Vật liệu thực vật………………………………………………………... 25
2.1.2. Hóa chất và thiết bị................................................................................. 25
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu................................................................................ 26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u ...................................................................... 27
2.2.1. Phƣơng pháp phân loại các giống lúa cạn …………………………….. 26
2.2.2. Phƣơng pháp hóa sinh.............................................................................. 26
2.2.3. Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn mạ bằng phƣơng pháp gây hạn 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhân tạo…………………………………………………………………
2.2.4. Phƣơng pháp nuôi cấy in vitro………………………………………………. 31
2.2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu và tính toán kết quả………………………... 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Phân loại, đặc điểm hình thái của các giống lúa…………................. 34
3.1.1. Phân loại các giống lúa………………………………………………… 34
3.1.2. Đặc điểm hình thái các giống lúa……………………………………… 35
3.2. Đánh giá chất lƣợng hạt……………………….…………………….. 37
3.2.1. Đánh giá chất lƣợng hạt trên phƣơng diện cảm quan…………………. 37
3.2.2. Đánh giá chất lƣợng hạt trên phƣơng diện hóa sinh................................ 38
3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống lúa…………………….. 42
3.3.1. Khả năng chịu hạn của các giống ở giai đoạn nảy mầm… ...................... 42
3.3.2. Khả năng chịu hạn của các giống ở giai đoạn mạ……………………… 51
3.4. Khả năng chịu han của các giống lúa nghiên cứu ở giai đoạn mô sẹo.. 59
3.4.1. Thăm dò khả năng tạo mô sẹo, tốc độ sinh trƣởng và khả năng tái sinh
của các giống lúa nghiên cứu………………………………………….. 59
3.4.2. Độ mất nƣớc của mô sẹo…………………………………...................... 60
3.4.3. Khả năng chịu mất nƣớc của mô sẹo………………………………….. 61
3.4.4. Tốc độ sinh trƣởng của mô sẹo sau khi sử lý thổi khô………………… 62
3.4.5. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo sau khi xử lý thổi khô……………….. 63
3.4.6. Xác định nhanh sức sống của tế bào mô sẹo bằng phƣơng pháp nhuộm TTC 64
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………... 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Diện tích, năng xuất và sản lƣợng lúa của toàn Thế giới giai đoạn từ
1970 đến 2007............................................................................................. 6
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của 10 nƣớc có sản lƣợng lúa hàng
đầu thế giới năm 2007................................................................................ 7
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam giai đoạn 1990 –
2007............................................................................................................ 9
Bảng 2.1. Các giống lúa cạn sử dụng làm vật liệu nghiên cứu……………………... 25
Bảng 3.1. Phân loại các giống lúa nghiên cƣ́u……………………………………… 34
Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái và khối lƣợng 1000 hạt của các giống lúa.................. 35
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu chất lƣợng hạt của các giống lúa………………………... 37
Bảng 3.4. Hàm lƣợng protein, đƣờng tan của các giống lúa (% khối lƣợng khô)..... 39
Bảng 3.5. Hàm lƣợng axit amin dƣ̣ trƣ̃ trong hạt của các giống lúa (g axit amin
/100g mẫu)................................................................................................. 40
Bảng 3.6. Thành phần và lƣợng axit amin trong protein hạt của các giống lúa (g
axit amin/ 100g protein)............................................................................. 41
Bảng 3.7. Thành phần và hàm lƣợng các axit amin không thay thế trong hạt của
các giống lúa (g axit amin/ 100g protein)............................................. 41
Bảng 3.8. Hoạt độ của -amylase trong giai đoạn hạt nảy mầm khi xƣ̉ lý sorbitol
5% ( ĐVHĐ/mg hạt nảy mầm)………………………………………….. 43
Bảng 3.9. Hàm lƣợng đƣờng tan của các giố ng lúa khi xƣ̉ lý sorbitol 5% ở giai
đoạn nảy mầm(%)………………………………………………………. 45
Bảng 3.10. Tƣơng quan giƣ̃a hoạt đô enzyme α-amylase với hàm lƣợng đƣờng tan
của các giống lúa………………………………………………………… 46
Bảng 3.11. Hoạt độ protease của các giố ng lúa khi xƣ̉ lý sorbitol 5% ở giai đoạn
nảy mầm (ĐVHĐ/mg)……………………………………………... 47
Bảng 3.12. Hàm lƣợng protein của các giống lúa giai đoạn nảy mầm khi xƣ̉ lý 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
sorbitol 5 % (%)…………………………………………………………..
Bảng 3.13. Tƣơng quan giƣ̃a hoạt độ protease với hàm lƣợng protein tan ở giai đoạn
nảy mầm của các giống lúa………………………………………………. 50
Bảng 3.14. Tỷ lệ thiệt hại do hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ (%)……………. 52
Bảng 3.15. Khả năng giữ nƣớc của các giống lúa (%)………………………………. 53
Bảng 3.16. Chiều dài rễ tại các thời điểm gây hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ
(cm)……………………………………………………………………… 54
Bảng 3.17. Chỉ số chịu hạn tƣơng đối của các giống lúa ở giai đoạn mạ…………… 56
Bảng 3.18. Hàm lƣợng proline của các giống lúa ở giai đoạn mạ (mM/g khối lƣợng
tƣơi)………………………………………………………………………. 58
Bảng 3.19. Thăm dò khả năng tạo mô sẹo, tốc độ sinh trƣởng và khả năng tái sinh
của 5 giống lúa…………………………………………………………… 60
Bảng 3.20. Kiểm tra sức sống của các giống lúa cạn bằng phƣơng pháp nhuộm TTC 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Hình thái hạt của các giống lúa nghiên cứu…………………………. 36
Hình 3.2. Hàm lƣợng axit amin không thay thế của các giống lúa nghiên cứu
với tiêu chuẩn của FAO……………………………….……………. 42
Hình 3.3. Sự biến động hoạt độ enzyme α-amylase của các giống lúa ………. 44
Hình 3.4. Định tính hoạt độ enzyme α-amylase của các giống lúa…………….. 44
Hình 3.5. Sự biến động hàm lƣợng đƣờng tan các giống lúa ở giai đoạn nảy
mầm……………………………………………..…………………..
45
Hình 3.6. Sự biến động hoạt độ của enzyme protease của các giống
lúa……….
47
Hình 3.7. Ảnh định tính hoạt độ enzyme protease của các giống lúa………….. 48
Hình 3.8. Hàm lƣợng protein các giống lúa ở giai đoạn nảy mầm…………….. 49
Hình 3.9. Tỷ lệ thiệt hại do hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ…………….. 52
Hình 3.10. Chiều dài rễ của các giống lúa ở giai 7 ngày hạn……………………. 54
Hình 3.11. Đồ thị hình rada biểu thị khả năng chịu hạn của các giống lúa ở giai
đoạn mạ…………………………………………………………….. 55
Hình 3.12. Ảnh các giống lúa trƣớc và sau 5 ngày gây hạn ở giai đoạn mạ…….. 57
Hình 3.13. Sự biến động hàm lƣợng proline ở giai đoạn mạ của các giống lúa… 58
Hình 3.14. Tốc độ mất nƣớc của mô sẹo các giống lúa sau khi xử lý thổi khô…. 60
Hình 3.15. Khả năng sống sót của mô sẹo sau khi xử lý thổi khô (%)…………. 62
Hình 3.16. Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối của mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy……… 62
Hình 3.17. Khả năng tái sinh cây từ mô sẹo sau khi xử lý thổi khô…………….. 63
Hình 3.18. Đánh giá khả năng chịu mất nƣớc của mô sẹo các giống lúa cạn…… 64
Hình 3.19. Khả năng phục hồi và tái sinh sau thổi khô của các giống lúa cạn ở
mức độ mô sẹo………………………………………………………. 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHỮ VIẾT TẮT
ABA Abscisic Acid
ATPaza Adenosin triphosphatase (Enzym phân giải ATP giải phóng năng lƣợng)
ADN Deoxyribose Nucleic Acid
AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism (Tính đa hình chiều dài
các phân đoạn đƣợc nhân bản)
ASTT Áp suất thẩm thấu
2,4D Axit 2,4 – Dichlorphenoxyacetic
cADN Complementary ADN (ADN bổ sung đƣợc tổng hợp nhờ enzym
phiên mã ngƣợc từ ARN thông tin)
CS Cộng sự
CSCHTĐ Chỉ số chịu hạn tƣơng đối
ĐVHĐ Đơn vị hoạt độ
ĐVMS Đơn vị mô sẹo
EDTA Ethylene Diamin Tetraaxetic Acid
HSP Heat shock protein (Protein sốc nhiệt)
IRRI International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế)
Kb Kilobase
MS Murashige Skoog (Môi trƣờng theo Murashige và Skoog)
LEA Late Embryogenesis Abundant protein (Protein tổng hợp với số
lƣợng lớn ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển phôi)
PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase)
RAPD Random Amplified Polymorphism ADN (Phân tích ADN đa hình
đƣợc nhân bản ngẫu nhiên)
RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Phân tích chiều dài các
phân đoạn ADN cắt hạn chế)
sHSP Small heat shock protein (Protein sốc nhiệt nhỏ từ 10 - 30 kDa)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lúa ( oryza Sativa L.) là nguồn lƣơng thực chủ yếu của hơn một nửa dân số
trên thế giới. Ở Việt Nam, lúa là cây nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Nghề trồng lúa ở Việt Nam có từ cổ xƣa và là trung tâm đa dạng
về cây lúa trồng hiện nay [52]. Hiện hay hơn 60% dân số nƣớc ta sống bằng nghề
trồng lúa , nên lúa không chỉ có ý nghĩa vế mặt an ninh lƣơng thực mà còn có giá trị
về mặt kinh tế cho nông dân trồng lúa và đặc biệt quan trọng đối với những bà con
dân tộc miền núi. Nƣớc ta có địa hình phức tạp 3/4 lãnh thổ là đồi núi, địa hình chia
cắt và diễn biến khí hậu phức tạp, lƣợng mƣa phân bố không đều giữa các vùng và
các miền trong năm [8], nên hạn có thể xảy ra bất cứ mùa nào, vùng nào trong năm.
Lúa là loài cây trồng rất mẫn cảm với các điều kiện ngoại cảnh và là cây chịu
hạn kém [40]. Những yếu tố sinh thái bất lợi tác động lên quá trình sinh trƣởng và
phát triển của cây lúa nhƣ lƣợng mƣa nhiệt độ, ánh sáng... không thuận lợi. Trên thế
giới, hàng năm hạn có thể làm giảm tới 70% năng suất cây trồng nói chung [68]. Ở
Việt Nam, hàng năm trung bình mất khoảng 30 vạn tấn lƣơng thực do thiên tai,
trong đó hạn đƣợc xem là nhân tố chình làm giảm năng xuất lúa [1]. Bên cạnh lúa
nƣớc, lúa cạn cũng chiếm một vị trí quan trọng đối với nông dân, đặc biệt là dân
miền núi. Lúa cạn phân bố ở vùng núi, địa hình đồi dốc. Việt Nam lúa cạn phân bố
chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Đông Bắc Bộ và Tây Nguyên, nơi có địa hình đồi núi,
mƣa nhiều nhƣng lƣợng mƣa phân bố không đều dẫn đến hạn cục bộ xảy ra thƣờng
xuyên. Do đó việc nghiên cứu tính chịu hạn và nâng cao khả năng chịu hạn cho cây
lúa cạn là một thực tiễn quan trọng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu [1],
[40].
Cây lúa cạn năng xuất thấp nhƣng lại thể hiện tính ƣu việt về khả năng chống
chịu hạn tốt, thích nghi cao với điều kiện sinh thái khó khăn, có chất lƣợng gạo tốt,
thơm, dẻo, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng và có tiềm năng phát triển để phục
vụ cho xuất khẩu. Hiện nay các giống lúa đƣợc canh tác phân tán, tự phát, chƣa có
khoanh vùng và định hƣớng phát triển làm cho nhiều giống lúa cạn có chất lƣợng bị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
mất dần, diện tích trồng lúa bị thu hẹp. Vì vậy sƣu tập và tuyển chọn các giống lúa
cạn có chất lƣợng tốt, khả năng chống chịu cao làm cơ sở cho chọn tạo giống trở
thành một vấn đề cấp thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá chất
lƣợng và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn Hà Giang”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá chất lƣợng và khả năng chịu hạn của 5 giống lúa cạn trồng ở tỉnh Hà Giang.
3. Nội dung nghiên cứu
- Phân loại các giống lúa nghiên cứu.
- Đánh giá chất lƣợng hạt các giống lúa nghiên cứu.
- Đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn hạt nảy mầm.
- Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các giống lúa nghiên cứu ở giai đoạn mạ ba lá
- Đánh giá khả năng chịu hạn ở mức độ mô sẹo bằng kỹ thuật thổi khô.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu về cây lúa
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây lúa
Cây lúa (Oryza sativa L) còn đƣợc gọi là lúa châu Á vì nó đƣợc thuần hoá từ
lúa dại ở ba trung tâm đầu tiên vùng Đông Nam Á: Assam (Ấn Độ), biên giới Thái
Lan – Myanmarr, Trung du Tây Bắc Việt Nam [30]. Theo tài liệu của Trung Quốc
thì khoảng năm 2800 – 2700 TCN, ở Trung Quốc đã có nghề trồng lúa [6]. Markey
và De Candolle, Roievich cho rằng nguồn gốc cây lúa trồng là ở Miền Nam Việt
Nam và Campuchia [30]. Có tài liệu lại cho rằng nguồn gốc cây lúa là ở Miền Nam
Việt Nam và Campuchia [22], [30]. Có giả thuyết lại cho rằng tổ tiên của lúa Oryza
là một cây hoang dại trên siêu lục địa Gondwana cách đây ít nhất 130 triệu năm và
phát tán khắp các châu lục trong quá trình trôi dạt lục địa [60]. Gutschin cho rằng
cái nôi của nghề trồng lúa là ở chân dãy Himalaya đổ xuống các vùng đồng bằng
Bengale, Assam, Thái Lan vì ở vùng này có nhiều loại lúa hoang dại và các giống
lúa trồng phong phú [6].
Tuy có nhiều các tài liệu khác nhau, các khảo cổ đã chứng minh nguồn gốc
khác nhau của cây lúa nhƣng đa số các tài liệu đều cho rằng nguồn gốc cây lúa là ở
vùng đầm lầy Đông Nam Á, có thể thuộc nhiều quốc gia khác nhau, sau đó do khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm cây lúa đã lan rộng ra các vùng khác nhau [22], [30].
Lúa thuộc ngành thực vật có hoa (Angios Permes), lớp một lá mầm (Mono
Cotyledones), bộ hòa thảo có hoa (Graminales), họ hòa thảo (Graminae), lúa trồng
thuộc chi Oryza (có 24 hoặc 48 nhiễm sắc thể), có 23 loài phân bố khắp thế giới
trong đó có hai loài lúa trồng. Loài Oryza sativa L. trồng phổ biến trên thế giới và
phần lớn tập trung ở Châu Á bao gồm ba loài phụ: Japonica phân bố ở những nơi
có vĩ độ cao (Bắc Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), chịu rét cao, ít chịu sâu bệnh.
Indica ( đƣợc trồng ở các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới nhƣ Việt Nam, Thái Lan,
Ấn Độ, Mianma), có đặc điểm hạt dài, thân cao, mềm dễ đổ, chịu sâu bệnh, năng
xuất thấp, mẫn cảm với ánh sáng. Javanica có đặc điểm trung gian, hạt dài, dày và
rộng hơn hạt của Indica, chỉ đƣợc trồng ở vài nơi thuộc Indonesia [22] . Loài Oryza
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
gluberrima S. đƣợc trồng với một diện tích nhỏ thuộc Tây Phi. Sự tiến hóa của cây
lúa gắn liền với sự tiến hóa của loài ngƣời đặc biệt ở châu Á [61].
Theo điều kiện sinh thái, cây lúa chia làm hai loại, lúa cạn và lúa nƣớc. Lúa
cạn, đƣợc trồng vào mùa mƣa trên đất cao, đất thoát nƣớc tự nhiên, trên những chân
ruộng không đắp bờ hoặc không có bờ và không có nƣớc dự trữ trên bề mặt.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả thì lúa cạn do lúa nƣớc biến đổi thành và
những giống lúa này có khả năng trồng đƣợc ở những vùng khô hạn, vẫn có khả
năng sinh trƣởng phát triển bình thƣờng trên ruộng có nƣớc. Đây là một đặc tính
nông học của lúa cạn, khác với cây trồng khác.
Hiện nay có thể chia lúa cạn thành hai nhóm:
Nhóm lúa cạn cổ truyền, bao gồm những giống lúa cạn địa phƣơng, thích nghi
cao và tồn tại lâu đời, tính chống chịu cao, tuy nhiên giống lúa này có hạn chế là
năng xuất thấp.
Nhóm lúa không chủ động nƣớc hoặc sống nhờ nƣớc trời. Loại này đƣợc phân
bố trên những nƣơng bằng, chân đồi thấp cố độ dốc dƣới 5o. Đây là những giống lúa
cạn mới lai tạo, có khả năng chịu hạn trong những giai đoạn sinh trƣởng nhất định,
hiệu xuất sử dụng nƣớc và tiềm năng năng xuất cao [16].
Năng xuất của các giống lúa cạn thƣờng thấp do hai nguyên nhân chủ yếu:
Giống xấu và đất nghèo dinh dƣỡng, phát triển trên những vùng dân trí thấp và điều
kiện canh tác kém [16]. Tuy năng xuất lúa cạn không cao, trung bình đạt 15 tạ/ha,
nhƣng cây lúa cạn đã góp phần vào tổng sản lƣợng lúa một cách đáng kể (từ 20% -
40% ở những vùng sản xuất lƣơng thực khó khăn), góp phần giải quyết lƣơng thực
tại chỗ cho nhân dân, giảm đƣợc công vận chuyển và chủ động lƣơng thực trong
một khoảng thời gian nhất định, phù hợp với điều kiện của nhiều địa phƣơng.
1.1.2. Giá trị kinh tế của cây lúa
Trên thế giới cơ cấu sản xuất lƣơng thực, lúa gạo chiếm 26,5%. Sản lƣợng lúa
đã vƣợt lên đứng thứ nhất trong các cây lƣơng thực với tổng sản lƣợng là 650 triệu
tấn/năm. Mặc dù diện tích trồng lúa gạo đứng sau lúa mì nhƣng sản lƣợng lúa năm
1993 đã đứng vị trí thứ nhất với tổng sản lƣợng là 573 triệu tấn/năm. Đặc biệt trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
những năm gần đây với sụ phát triển của khoa học kỹ thuật trong công tác chọn tạo
giống và canh tác, phân bón thì năng xuất và chất lƣợng lúa gạo không ngừng tăng
lên [6].
Trên thế giới khoảng 40% dân số coi lúa gạo là cây lƣơng thực chính, tới 25%
dân số sử dụng lúa gạo trên 1/3 khẩu phần ăn hàng ngày. Ở Việt Nam 100% dân số
sử dụng gạo làm lƣơng thực chính. Trong lúa gạo chứa đầy đủ các thành phần dinh
dƣỡng nhƣ tinh bột (62,5%), protein (7-10%), lipit (1-3%), xenlulo (10,9%), nƣớc
11%...[22]. Ngoài ra gạo còn chứa một số chất khoáng và vitamin nhóm B, các axit
amin thiết yếu nhƣ lizin, triptophan, threonin… chất lƣợng