Ngày nay phát triển bền vững đã trở thành trung tâm của sự phát triển ở mọi
lĩnh vực trong xã hội. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở thành vấn đề đáng lưu
tâm song song với sựđi lên nhanh chóng của nền kinh tế. Tốc độ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đô thị hóa khu vực nông thôn diễn ra nhanh chóng, thu nhập của người
dân ngày càng được cải thiện, mức sống dần được nâng lên đã đồng thời làm cho môi
trường này càng bịtác động xấu, gây ô nhiễm ngày càng nghiêmtrọng.
Thị xã (TX) Long Khánh là đơn vị hành chính được thành lập từ năm 2004, trên
cơ sở chia tách từ huyện Long Khánh và thị trấn Xuân Lộc, là một đơn vị trung du
nằm trên cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh. Tổng diện tích tự nhiên của TX là
194,09 km
2
,chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai. Dân số năm 2005 là
141.210 người, chiếm tỷ lệ 6,36% dân số toàn tỉnh. Với 15 đơn vị hành chính gồm: 6
phường (Phường Xuân Bình, phường Xuân An, phường Xuân Hòa, phường Xuân
Trung, phường Xuân Thanh, phườngPhú Bình) và 9 xã (xã Bàu Trâm, xã Bảo Vinh,
xã Bảo Quang, xã Suối Tre, xã Xuân Lập, xã Bàu Sen, xã Xuân Tân, xã Hàng Gòn và
xã Bình Lộc).
Sau quá trình thành lập, bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế,xã hội (KTXH) dẫn
theo lượng rác thải phát sinh tại thị xã ngày càng nhiều. Hiện nay, trên địa b àn TX.
Long Khánh chưa có khu xử lý chất thải hợp vệ sinh theo đúng quy định. Toàn bộ
lượng rác thải phát sinh hàng ngày được DNTN Trúc Anh thu gom, vận chuyểnvà xử
lý tại bãi rác tạm đặt tại ấp Núi Tung –xã Suối Tre (BRT Suối Tre). Tuy nhiên, trong
tương lai khu vực này sẽ được quy hoạch xây dựng thành cụm dân cư (CDC) nhằm
đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân sau khi các cụm công nghiệp (CCN) và khu
công nghiệp (KCN) trên địa bàn TX đi vào hoạt động. Việc BRT Suối Tre hàng ngày
phải tiếp nhận một lượng rác thải khá lớn đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người dân sinh sống trong
khu vực, hạn chế sự phát triển kinh tế trên địa b àn xã nói riêng và toàn TX nói chung.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị x ã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ
Trang 2
Trước yêu cầu phát triển bền vững KTXH tại xã Suối Tre nói riêng và TX.
Long Khánh nói chung, nhiệm vụ “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện
pháp cải tạo bãi rác tạm tại xã Suối Tre trên địa bàn thị xã Long Khánh”là điều hết
sức cần thiết và cấp bách trong thời gian tới.
127 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên địa bàn thị x ã Long Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang i
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn đến tất cả Quý Thầy, Cô đã hết lòng giảng dạy
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại Khoa Môi
trường và Công nghệ sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phùng Chí Sỹ và Trung tâm Công nghệ
môi trường (ENTEC) đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn
tốt nghiệp.
Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã động viên
và giúp đỡ em hoàn thành khóa học./.
Em xin chân thành cảm ơn
Tp. HCM, ngày 01 tháng 7 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Hoàng Vy
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BRT Bãi rác tạm
CCN Cụm công nghiệp
CDC Cụm dân cư
CTR Chất thải rắn
CTRCN Chất thải rắn công nghiệp
CTRNH Chất thải rắn nguy hại
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
KCN Khu công nghiệp
KDC Khu dân cư
KTXH Kinh tế xã hội
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TP Thành phố
TX Thị xã
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trạm Long Khánh...............................5
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình tháng và năm tại trạm Long Khánh..................................6
Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình tháng và năm tại trạm Long Khánh..........................7
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Long Khánh. .........................7
Bảng 2.5: Tốc độ gió tại Biên Hoà (m/s). .....................................................................8
Bảng 2.6: Hệ thống các suối chính chảy qua địa bàn xã Suối Tre.................................9
Bảng 2.7: Dân số và phân bố dân cư theo các xã, phường 2004. ................................11
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế thời kỳ 1995 – 2005 .......................15
Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2000 – 2005 ........................19
Bảng 2.10: Hiện trạng giáo dục tại xã Suối Tre..........................................................22
Bảng 3.1: Thống kê khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn TX............................34
Bảng 3.2: Kết quả phân tích về thành phần rác thải đô thị tại TX. Long Khánh..........35
Bảng 3.3: Thành phần trung bình của rác thải sinh hoạt ở 15 phường xã....................35
Bảng 3.4: Kết quả phân tích nước mặt tại suối Tre.....................................................37
Bảng 3.5: Kết quả phân tích nước mặt tại suối Tre (tiếp theo)....................................37
Bảng 3.6: Vị trí lấy mẫu nước mặt. ...........................................................................38
Bảng 3.7: Kết quả phân tích nước ngầm tại xã Suối Tre – TX. Long Khánh ..............40
Bảng 3.8: Vị trí lấy mẫu nước ngầm. .........................................................................40
Bảng 3.9: Kết quả phân tích nước thải tại bãi rác đèo Rù Rì (Nha Trang) ..................41
Bảng 3.10: Vị trí lấy mẫu nước rỉ từ các bãi rác. ........................................................43
Bảng 3.11: Kết quả phân tích chất lương không khí xung quanh tại BRT Suối Tre. ...44
Bảng 3.12: Vị trí không khí xung quanh tại khu vực lân cận BRT Suối Tre. ..............44
Bảng 4.1: Khoảng cách từ BRT Suối Tre đến các công trình ....................................48
Bảng 4.2: Đánh giá về sự phù hợp địa điểm của BRT Suối Tre..................................49
Bảng 4.3: Cơ sở xác định các vấn đề tổn hại về môi trường và mỹ quan tại các BCL.50
Bảng 4.4: Bảng tra giá trị của tham số địa chất thuỷ văn (I1). ....................................50
Bảng 4.5: Mức độ tác động của các tham số khoảng cách, tầm nhìn và sử dụng đất ...51
Bảng 4.6: Tác động về môi trường và mỹ quan của BRT Suối Tre.............................51
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang iv
Bảng 4.7: Mức độ tác động của mỗi tham số Ci .........................................................52
Bảng 4.8: Tính toán Mi..............................................................................................52
Bảng 4.9: Các thành phần cần đề cập trong kế hoạch đóng cửa bãi rác ......................57
Bảng 4.10: Bảng liệt kê các yếu tố cần xem xét khi đánh giá “tiềm năng nguy hại” của
bãi đổ.........................................................................................................................58
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Suối Tre – TX. Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai.......................4
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và GDP thời kỳ...........12
Hình 2.3: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 1995 – 2005............................14
Hình 2.4: Biểu đồ dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2005 – 2020. ...........................24
Hình 3.1: Bãi rác tạm xã Suối Tre – TX. Long Khánh ...............................................30
Hình 3.2: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn tại TX.Long Khánh ...........................31
Hình 3.3: Xe guồng ép rác loại tải trọng 6 tấn của DNTN Trúc Anh ..........................32
Hình 3.4: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại bãi rác tạm Suối Tre...............36
Hình 4.1: Cấu tạo của lớp phủ bãi đổ .........................................................................64
Hình 4.2: Các kiểu thu khí bãi đổ...............................................................................65
Hình 4.3: Thứ tự các lớp phủ. ....................................................................................68
Hình 4.4: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải từ bãi rác.................................................69
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang vi
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ.......................................................................v
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG ..........................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................2
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................2
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................................2
1.4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu..................................................2
1.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa .....................................................3
1.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu...........................................3
1.4.4. Phương pháp bản đồ và GIS .......................................................................3
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................3
1.6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN ...........................................................................3
CHƯƠNG 2 : KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI
XÃ SUỐI TRE – THỊ XÃ LONG KHÁNH.................................................................4
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ...................................................................................4
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................4
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất ........................................................................5
2.1.3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn.....................................................................5
2.1.4. Tài nguyên nước.........................................................................................9
2.1.5. Tài nguyên đất..........................................................................................10
2.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI....................................................................10
2.2.1. Diện tích, dân số và tổ chức hành chính....................................................10
2.2.2. Hiện trạng phát triển kinh tế .....................................................................12
2.2.3. Hiện trạng phát triển xã hội ......................................................................21
2.2.4. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội định hướng đến năm 2020 ..............23
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG......................................................................................29
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang vii
CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI
RÁC TẠM SUỐI TRE ..............................................................................................30
3.1. HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE ........30
3.1.1. Nguồn gốc, quá trình hình thành bãi rác tạm ............................................30
3.1.2. Hoạt động thu gom và tiếp nhận tại bãi rác tạm Suối Tre..........................31
3.1.3. Khối lượng và thành phần rác thải đã chôn lấp .........................................33
3.1.4. Công nghệ xử lý rác thải tại bãi rác Suối Tre ............................................35
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE...................37
3.2.1. Hiện trạng chất lượng nước mặt ...............................................................37
3.2.2. Hiện trạng chất lượng nước ngầm.............................................................39
3.2.3. Hiện trạng nước rỉ từ bãi rác.....................................................................41
3.2.4. Hiện trạng chất lượng không khí ..............................................................44
3.2.5. Hiện trạng chất lượng đất .........................................................................45
3.2.6. Tài nguyên sinh học .................................................................................45
CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE .46
4.1. SƠ LƯỢC NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CẢO TẠO CÁC BÃI RÁC Ở VIỆT
NAM .....................................................................................................................46
4.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP VỀ ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ, CÔNG NGHỆ
VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE ...........................................47
4.2.1. Đánh giá mức độ phù hợp về địa điểm......................................................47
4.2.2. Đánh giá mức độ phù hợp về quy mô .......................................................53
4.2.3. Đánh giá mức độ phù hợp về công nghệ và môi trường ............................55
4.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÓNG CỬA BÃI RÁC TẠM SUỐI TRE .................57
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................72
5.1. KẾT LUẬN ....................................................................................................72
5.2. KIẾN NGHỊ....................................................................................................72
PHẦN PHỤ LỤC ......................................................................................................75
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang 1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay phát triển bền vững đã trở thành trung tâm của sự phát triển ở mọi
lĩnh vực trong xã hội. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở thành vấn đề đáng lưu
tâm song song với sự đi lên nhanh chóng của nền kinh tế. Tốc độ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đô thị hóa khu vực nông thôn diễn ra nhanh chóng, thu nhập của người
dân ngày càng được cải thiện, mức sống dần được nâng lên đã đồng thời làm cho môi
trường này càng bị tác động xấu, gây ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng.
Thị xã (TX) Long Khánh là đơn vị hành chính được thành lập từ năm 2004, trên
cơ sở chia tách từ huyện Long Khánh và thị trấn Xuân Lộc, là một đơn vị trung du
nằm trên cửa ngõ vào thành phố Hồ Chí Minh. Tổng diện tích tự nhiên của TX là
194,09 km2, chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai. Dân số năm 2005 là
141.210 người, chiếm tỷ lệ 6,36% dân số toàn tỉnh. Với 15 đơn vị hành chính gồm: 6
phường (Phường Xuân Bình, phường Xuân An, phường Xuân Hòa, phường Xuân
Trung, phường Xuân Thanh, phường Phú Bình) và 9 xã (xã Bàu Trâm, xã Bảo Vinh,
xã Bảo Quang, xã Suối Tre, xã Xuân Lập, xã Bàu Sen, xã Xuân Tân, xã Hàng Gòn và
xã Bình Lộc).
Sau quá trình thành lập, bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội (KTXH) dẫn
theo lượng rác thải phát sinh tại thị xã ngày càng nhiều. Hiện nay, trên địa bàn TX.
Long Khánh chưa có khu xử lý chất thải hợp vệ sinh theo đúng quy định. Toàn bộ
lượng rác thải phát sinh hàng ngày được DNTN Trúc Anh thu gom, vận chuyển và xử
lý tại bãi rác tạm đặt tại ấp Núi Tung – xã Suối Tre (BRT Suối Tre). Tuy nhiên, trong
tương lai khu vực này sẽ được quy hoạch xây dựng thành cụm dân cư (CDC) nhằm
đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân sau khi các cụm công nghiệp (CCN) và khu
công nghiệp (KCN) trên địa bàn TX đi vào hoạt động. Việc BRT Suối Tre hàng ngày
phải tiếp nhận một lượng rác thải khá lớn đã và đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của người dân sinh sống trong
khu vực, hạn chế sự phát triển kinh tế trên địa bàn xã nói riêng và toàn TX nói chung.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang 2
Trước yêu cầu phát triển bền vững KTXH tại xã Suối Tre nói riêng và TX.
Long Khánh nói chung, nhiệm vụ “Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện
pháp cải tạo bãi rác tạm tại xã Suối Tre trên địa bàn thị xã Long Khánh” là điều hết
sức cần thiết và cấp bách trong thời gian tới.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu của đề tài bao gồm:
- Đánh giá được hiện trạng và tác động của BRT Suối Tre trên địa bàn TX đến
các thành phần môi trường;
- Đề xuất được biện pháp cải tạo thích hợp nhằm giảm thiểu, khắc phục ô
nhiễm.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đặt ra, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Điều tra, khảo sát, thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, KTXH tại xã
Suối Tre – TX. Long Khánh
- Đánh giá hiện trạng BRT gồm các nội dung: địa điểm bãi chôn lấp rác, khối
lượng chất thải rắn tồn lưu tại bãi trong thời gian qua, hiện trạng công nghệ chôn lấp
tại bãi rác;
- Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu vực bãi rác và vùng lân cận;
- Đánh giá mức độ phù hợp của bãi rác và đề xuất phương án cải tạo thích hợp.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
Phương pháp này được thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các
nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu, thông tin có liên quan một cách có chọn lọc từ đó đánh
theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
Nguồn tài liệu, số liệu sẵn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu được thu thập,
tổng hợp từ các cơ quan quản lý nhà nước gồm:
- Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Long Khánh;
- UBND thị xã Long Khánh;
- Phòng Thống kê thị xã Long Khánh.
Ngoài ra, tác giả cũng tham khảo các tài liệu có liên quan tại Trung tâm Công
nghệ Môi trường (ENTEC).
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang 3
Nguồn tài liệu, số liệu cần thu thập gồm:
- Thu thập thông tin về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Suối Tre và thị xã
Long Khánh;
- Thu thập số liệu về hiện trạng môi trường từ các nguồn: Báo cáo HTMT, tình
hình môi trường, đề tài, dự án nghiên cứu có liên quan, ...
1.4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Các phương pháp nghiên cứu thực địa nhằm so sánh, đối chiếu các khu vực
khác nhau, kiểm định và khẳng định những kết quả đạt được từ quá trình phân tích hay
tính toán, thu thập, đo đạc bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại cái khu vực thiếu số
liệu.
1.4.3. Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu
Đề tài sử dụng phầm mềm Microft Excel để thống kê các số liệu thu thập từ các
nguồn, phân tích bổ sung, vẽ biểu đồ, đồ thị và trình bày kết quả nghiên cứu.
1.4.4. Phương pháp bản đồ và GIS
Đề tài sử dụng công cụ Google Earth, GPS Garmin và bản đồ giấy xác định vị
trí cần khảo sát trước khi khảo sát thực địa, bấm tọa độ và biểu diễn vị trí khảo sát lên
bản đồ.
1.5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là bãi rác tạm Suối Tre thuộc địa bàn xã Suối
Tre, thị xã Long Khánh.
Đề tài sẽ tập trung đánh giá hiện trạng môi trường tại BRT Suối Tre và khu vực
lân cận trong phạm vi ảnh hưởng của bãi rác này. Từ đó nghiên cứu các phương án cải
tạo, khắc phục ô nhiễm.
1.6. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
Đề tài tiến hành khảo sát, thu thập thông tin, ý kiến đánh giá về mức độ tác
động của BRT đến các thành phần môi trường bằng các số liệu thực tế.
Đề tài sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc cải tạo bãi rác tạm theo hướng thích
hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang 4
CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI
XÃ SUỐI TRE – THỊ XÃ LONG KHÁNH
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
Xã Suối Tre có tổng diện tích tự nhiên là 2.444,29ha trải dài dọc theo quốc lộ
1A, cách TX. Long Khánh 5km về hướng Tây, cách thành phố Biên Hòa khoảng 50km
về hướng Đông. Ranh giới hành chính của xã như sau:
- Phía Nam giáp xã Bàu Sen;
- Phía Bắc giáp xã Bình Lộc và xã Xuân Thiện (Huyện Thống Nhất);
- Phía Đông giáp TX. Long Khánh và xã Bão Vinh;
- Phía Tây giáp xã Xuân Lập và xã Xuân Thạnh (Huyện Thống Nhất).
Sơ đồ vị trí xã Suối Tre được trình bày trong hình 2.1.
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Suối Tre – TX. Long Khánh – Tỉnh Đồng Nai.
Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp cải tạo bãi rác tạm Suối Tre trên
địa bàn thị xã Long Khánh.
SVTH: Trần Hoàng Vy GVHD: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ Trang 5
2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất
Địa hình xã Suối Tre không bằng phẳng, độ cao trung bình là 269,5m so với
mực nước biển. Địa hình cao từ hướng Bắc trải dần về hướng Nam. Điểm cao nhất của
xã Suối Tre là Đồi Tây với độ cao 390,3m so với mực nước biển. Trong xã có khá
nhiều đồi núi như: đồi Núi Tung, đồi Núi Thị, đồi Ông Chớ, đồi Ông Đinh, đồi Cộng
Đồng, … các đồi này có độ dốc trung bình từ 150 – 250. Diện tích đất bằng phẳng phân
bố dọc theo hai bên quốc lộ 1A.
2.1.3. Đặ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luan van chep dia-PDF.pdf
- Luan van chep dia w.doc