Đã từ lâu, ngành chăn nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nông
nghiệp nƣớc ta. Đặc trƣng của ngành chăn nuôi là biến đổi nguồn prôtêin trong
các loài thực vật mà con ngƣời ít hoặc không sử dụ ng, thành nguồn prôtêin động
vật có giá trị cao. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong chăn nuôi nhân dân ta thƣờng
dùng nhiều cách để tăng năng suất trong đó phổ biến nhất là tăng năng suất bằng
thức ăn [19].
Để đƣa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, thì ngƣời làm công tác chăn
nuôi phải biết khai thác tiềm năng đất đai và cây làm thức ăn cho vật nuôi ở vùng
đất đó. Tuy nhiên ở Việt Nam ngƣời làm công tác chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm sẵn có của bản thân và vừa làm vừa học, đặc biệt là ngƣời dân các tỉ nh
trung du, miền núi. Mặt khác, ngành chăn nuôi chƣa đƣợc coi là ngành sản xuất
độc lập của gia đình, địa phƣơng, mà họ coi chăn nuôi là nghề thứ yếu. Chủ yếu
tận dụng sản phẩm thừa của nông nghiệp, trẻ em lao động dƣ thừa của gia đình
làm công tác chăn nuôi đặc biệt là nuôi bò.
Chăn nuôi trâu, bò ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay chủ yếu để cung cấp sức kéo
cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Đàn bò thƣờng làm động lực kéo ở những vùng
đất cát nhẹ, phân bố khắp cả nƣớc nhƣng tập trung nhiều nhất từ Thanh Hóa dọc
quốc lộ số 1 đến các tỉnh miền Đông Nam Bộ . Do nuôi bò lấy sức kéo làm mục
tiêu, nên đàn bò không phát triển hoặc phát triển rất chậm. Trong khi đó thịt bò là
thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, hàng năm thế giới tiêu thụ một khối lƣợng
khá lớn khoảng 45- 50 triệu tấn thịt, giá trung bình một kg thịt bò từ 5- 6 USD/ kg.
Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển, nhu cầu về thịt bò ngày càng lớn, tuy
vậy thịt bò bày bán trên thị trƣờng nƣớc ta vẫn chƣa nhiều, thịt bò bày bán hầu hết
là bò cày kéo, bò thải loại hoặc bò già chất lƣợng thịt không cao, ngƣời tiêu dùng
chƣa thật ƣa thích [33].
Hiện nay, chăn nuôi bò sữa ở nƣớc ta đang trên đà phát triển mạnh. Giải
quyết thức ăn và kỹ thuật nuôi dƣỡng là những yếu tố có tính quyết định đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của chăn nuôi bò sữa. Trong 10 năm gần đây
đàn bò sữa của nƣớc ta phát triển khá mạnh năm 1992 cả nƣớc có 13.080 con,
năm 1999 đã lên đến 24.401 con, năm 2000 tăng lên 34.982 con và năm 2001 đạt
41.241 con. Từ khi thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ -TTg ngày 26/10/2001
về một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa, đàn bò sữa năm 2002 đã tăng
lên 54.000 con. Nhƣ vậy trong vòng 1 năm đàn bò sữa đã tăng lên 20.000 con ,
bằng cả giai đoạn 20 năm (1973-1992). Có đƣợc những thành công trên, ngoài
các yếu tố quản lý, thú y thì yếu tố quyết định vẫn là giải quyết tốt, đầy đủ thức
ăn cho bò, nhất là thức ăn thô xanh (cỏ trồng, phụ phẩm nông nghiệp). Có thể
khẳng định rằng: chỉ có trồng cỏ mới có thể nuôi đƣợc bò sữa. Bên cạnh đó, các
gia đình chăn nuôi bò thịt vẫn còn thói quen chăn thả là chính, không trồng cỏ
hoặc ít dùng, vì thực tế hiệu quả đem lại là rất thấp. Các thảm cỏ tự nhiên bị
thoái hóa cao, ngày càng không đáp ứng nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi [26].
Để có thể nâng cao đời sống và đảm bảo an toàn về môi trƣờng sinh thái
cần có sự chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất, đặc biệt là với chăn nuôi đại gia
súc. Với mục đích xác lập đàn gia súc ổn định lâu dài cho chiến lƣợc phát triển
kinh tế và tìm các ph ƣơng án sử dụng hợp lý loại hình đồng cỏ, cây cỏ tự nhiên,
cỏ và các cây trồng khác, chúng tôi đã chọn nghiên cứu Đề tài: "Đánh giá một
số mô hình khai thác thức ăn cho chăn nuôi bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh
Phúc". Đề tài nhằm đánh giá thực trạng các loài cây cỏ đƣợc dùng làm thức ăn
gia súc ở các xã và mức độ sử dụng hiện tại của ng ƣời dân địa phƣơng với các
loài này. Từ đó có thể rút ra kết luận khoa học nhằm cung cấp các kiến thức cơ
bản, cần thiết cho việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên tại địa phƣơng, đem lại
hiệu quả kinh tế cao mà không gây ảnh hƣởng gì đến môi trƣờng sống.
128 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn cho chăn nuôi bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HOÀNG THỊ THÖY HẰNG
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH
KHAI THÁC THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÕ
TẠI HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ VĨNH PHÖC
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
HOÀNG THỊ THÖY HẰNG
ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH
KHAI THÁC THỨC ĂN CHĂN NUÔI BÕ
TẠI HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ VĨNH PHÖC
CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC
MÃ SỐ: 60. 42. 60
LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HOÀNG CHUNG
THÁI NGUYÊN, NĂM 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn ân cần, chu đáo nhưng đầy
tính nghiêm khắc của PGS.TS. Hoàng Chung. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc
tới Thày, em xin kính chúc Thày luôn luôn mạnh khoẻ để tiếp tục dìu dắt các thế hệ
học trò tiếp bước trên con đường khoa học mà chúng em đã lựa chọn và đam mê.
Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thày cô giáo đã tận tình
tham gia giảng dạy lớp Cao học Sinh K15. Các thày cô đã hun đúc thêm cho
chúng em lòng đam mê khoa học cũng như ý chí vượt khó để vươn lên. Giúp
chúng em tiếp thu tốt hơn những thành tựu của khoa học hiện đại, nắm chắc
khoa học Bộ môn, để khi trở về cơ quan có thể đóng góp được nhiều hơn cho sự
nghiệp phát triển giáo dục nói riêng và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của
địa phương nói chung.
Việc học tập sẽ không thể tiến hành được thuận lợi nếu như không có sự
giúp đỡ có hiệu quả của Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban giám hiệu,
khoa Sau đại học và các Phòng, Ban chức năng của trường Đại học Sư phạm -
Đại học Thái Nguyên. Không biết nói gì hơn, em xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới
các tổ chức nói trên.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị em học viên lớp Cao học
Sinh khoá 15 của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã gắn bó, sẻ chia mọi
niềm vui, nỗi buồn với nhau trong suốt thời gian học tập. Chúc các anh, chị và các
bạn luôn có sức khoẻ dồi dào, có nghị lực to lớn để tiếp tục học tập, chiếm lĩnh các
đỉnh cao mới của khoa học.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cơ quan đang công tác, gia
đình, bạn bè, người thân đã luôn động viên, khích lệ em trong quá trình học tập.
Chính những sự động viên kịp thời và chân thành đó đã giúp em quyết tâm học tập
và hoàn thành tốt được việc học tập của mình như hôm nay.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2009
Tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DS:
NC:
TS:
VCK:
Dạng sống
Nghiên cứu
Tổng số
Vật chất khô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Số lƣợng đàn bò trên thế giới ................................................................... 4
Bảng 1.2: Tiêu thụ sữa ở các khu vực trên thế giới .................................................. 5
Bảng 1.3: Sản lƣợng sữa trên thế giới cho từng giống vật nuôi năm 2001 ............... 6
Bảng 1.4: Sản lƣợng sữa trên thế giới phân theo vùng năm 2001 ............................. 7
Bảng 1.5: Tiêu thụ thịt bò trên thế giới .................................................................... 7
Bảng 1.6: Số lƣợng đàn bò 1996 - 2004 ................................................................... 8
Bảng 1.7: Sản lƣợng thịt bò 1996 - 2004 ................................................................. 9
Bảng 1.8: Sự biến động đàn bò sữa giai đoạn 1996 - 2004 ....................................... 9
Bảng 1.9: Biến động sản lƣợng sữa của các giống bò qua các năm ........................ 10
Bảng 1.10: Tình hình sản xuất sữa và tiêu dùng sữa trong nƣớc
giai đoạn 1995 - 2003 ............................................................................................ 10
Bảng 1.11: Sản lƣợng Vật chất khô và chất lƣợng những loài cỏ
trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt ......................................................................... 14
Bảng 1.12: Sản lƣợng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày ................................ 14
Bảng 1.13: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ .............. 20
Bảng 2.1: Khí tƣợng thủy văn tỉnh Bắc Kạn .......................................................... 33
Bảng 2.2: Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm xã An Tƣờng .......................................... 36
Bảng 2.3: Khí tƣợng thủy văn tỉnh Vĩnh Phúc ....................................................... 37
Bảng 4.1: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................... 49
Bảng 4.2: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh ..................... 56
Bảng 4.3: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................ 62
Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 72
Bảng 4.5: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 76
Bảng 4.6: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên ................. 80
Bảng 4.7: Sinh khối của thảm tại xã Dƣơng Quang ............................................... 87
Bảng 4.8: Sinh khối của thảm cỏ tại xã Phƣơng Linh............................................. 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
Bảng 4.9a: Sinh khối của thảm cỏ trên các đồi cỏ tự nhiên xã Hà Hiệu .................. 89
Bảng 4.9b: Sinh khối của thảm cỏ dƣới rừng .......................................................... 90
Bảng 4.10: Thành phần hóa học của một số loài cỏ chính ...................................... 91
Bảng 4.11: Kết quả phân tích mẫu đất ................................................................... 93
Bảng 4.12: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng
của một số loài cỏ trồng ......................................................................................... 94
Bảng 4.13: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Đại Tự ............................ 96
Bảng 4.14: Sinh khối của thảm cỏ vùng ven sông Hồng ........................................ 99
Bảng 4.15: Thành phần hóa học của một số loại cỏ ............................................... 99
Bảng 4.16: Kết quả phân tích mẫu đất ................................................................ 100
Bảng 4.17: Thành phần hóa học cỏ ...................................................................... 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
I. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1
II. Mục đích nghiên cứu của Đề tài .................................................................. 2
III. Đóng góp mới của Đề tài ........................................................................... 3
Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên thế giới và ở Việt Nam .................................. 4
1.1.1. Tình hình chăn nuôi bò trên thế giới ...................................................... 4
1.1.2. Tình hình chăn nuôi bò ở Việt Nam ....................................................... 8
1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam ............ 11
1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới ......................... 12
1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc Việt Nam ............................ 15
1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên ....................................... 16
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần loài ................................................. 16
1.3.2. Nghiên cứu về năng suất ......................................................... 17
1.3.3. Nghiên cứu về chất lƣợng cỏ ............................................................... 18
1.4. Vấn đề sử dụng và thoái hoá đồng cỏ ............................................. 20
1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ,
cây trồng làm thức ăn cho bò ................................................................................ 22
1.5.1. Các loại thức ăn ................................................................................... 22
1.5.1.1. Thức ăn thô ....................................................................................... 22
1.5.1.2. Thức ăn tinh ...................................................................................... 22
1.5.1.3. Các phế phụ phẩm ngành trồng trọt ................................................... 23
1.5.1.4. Thức ăn khoáng ................................................................................ 23
1.5.2. Đặc điểm thành phần dinh dƣỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn ............... 23
1.5.2.1. Cỏ hòa thảo ....................................................................................... 23
1.5.2.2. Cây họ Đậu ....................................................................................... 24
1.5.2.3. Cây trồng khác .................................................................................. 25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
1.6. Nhận xét chung ....................................................................................... 27
CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ........... 28
2.1. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Dƣơng Quang, Phƣơng Linh
và xã Hà Hiệu tỉnh Bắc Kạn .......................................................................... 28
2.1.1. Xã Dƣơng Quang ................................................................................. 28
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 28
2.1.1.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 29
2.1.1.3. Đánh giá chung ................................................................................. 29
2.1.2. Xã Phƣơng Linh .................................................................................. 30
2.1.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 30
2.1.2.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 30
2.1.2.3. Đánh giá chung ................................................................................. 31
2.1.3. Xã Hà Hiệu .......................................................................................... 31
2.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 31
2.1.3.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 32
2.1.3.3. Đánh giá chung ................................................................................. 32
2.2. Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Đại Tự, An Tƣờng
tỉnh Vĩnh Phúc .............................................................................................. 33
2.2.1. Xã Đại Tự ............................................................................................ 33
2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 33
2.2.1.2. Đặc điểm xã hội ................................................................................ 34
2.2.1.3. Đánh giá chung ................................................................................. 34
2.2.2. Xã An Tƣờng ....................................................................................... 35
2.2.2.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................. 35
2.2.2.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................... 36
2.2.2.3. Đánh giá chung ................................................................................. 36
CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
3.1. Đối tƣợng và nội dung nghiên cứu .............................................. 38
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 38
3.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên........................................ 38
3.2.1.1. Lập tuyến điều tra ...................................................................................... 38
3.2.1.2. Điều tra nghiên cứu theo ô tiêu chuẩn ............................................... 38
3.2.1.3. Phƣơng pháp điều tra trong dân ......................................................... 39
3.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ................................ 40
3.2.2.1. Xác định tên khoa học của các mẫu thực vật ..................................... 40
3.2.2.2. Nghiên cứu năng suất........................................................................ 40
3.2.2.3. Xác định dạng sống .......................................................................... 40
3.2.2.4. Đánh giá chất lƣợng cỏ ..................................................................... 40
3.2.2.5. Phân tích mẫu đất ............................................................................. 47
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 49
4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các địa phƣơng
của Bắc Kạn .................................................................................... 49
4.1.1. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu ............................. 49
4.1.1.1. Điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................................................... 49
4.1.1.2. Điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh..................................................... 56
4.1.1.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................................................ 62
4.1.2. Thành phần dạng sống ......................................................................... 71
4.1.2.1. Điểm nghiên cứu xã Dƣơng Quang ................................................... 71
4.1.2.2. Điểm nghiên cứu xã Phƣơng Linh..................................................... 76
4.1.2.3. Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu ............................................................ 80
4.1.3. Năng suất và chất lƣợng cỏ ở các điểm nghiên cứu .............................. 87
4.1.4. Kết quả điều tra và phân tích mẫu đất ........................................... 93
4.1.5. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu ........................................... 94
4.2. Các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại Vĩnh Phúc ........................... 95
4.2.1. Các bãi cỏ vùng ven sông Hồng ............................................... 95
4.2.1.1. Thành phần loài ................................................................... 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vii
4.2.1.2. Năng suất và chất lƣợng đồng cỏ ven sông Hồng .................... 99
4.2.2. Cỏ trồng ............................................................................... 100
4.2.2.1. Năng suất cỏ ...................................................................... 100
4.2.2.2. Chất lƣợng cỏ .................................................................... 101
4.3. Thực trạng về khai thác thức ăn hiện nay của từng địa phƣơng ............. 101
4.3.1. Thực trạng về khai thác...................................................................... 101
4.3.2. So sánh các mô hình chăn nuôi .......................................................... 103
4.3.3. Đánh giá và đề xuất phƣơng hƣớng .................................................... 104
Kết luận và đề nghị ...................................................................................... 107
Danh mục các công trình của tác giả ............................................................ 109
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 110
Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Đã từ lâu, ngành chăn nuôi đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nông
nghiệp nƣớc ta. Đặc trƣng của ngành chăn nuôi là biến đổi nguồn prôtêin trong
các loài thực vật mà con ngƣời ít hoặc không sử dụng, thành nguồn prôtêin động
vật có giá trị cao. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong chăn nuôi nhân dân ta thƣờng
dùng nhiều cách để tăng năng suất trong đó phổ biến nhất là tăng năng suất bằng
thức ăn [19].
Để đƣa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính, thì ngƣời làm công tác chăn
nuôi phải biết khai thác tiềm năng đất đai và cây làm thức ăn cho vật nuôi ở vùng
đất đó. Tuy nhiên ở Việt Nam ngƣời làm công tác chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm sẵn có của bản thân và vừa làm vừa học, đặc biệt là ngƣời dân các tỉnh
trung du, miền núi. Mặt khác, ngành chăn nuôi chƣa đƣợc coi là ngành sản xuất
độc lập của gia đình, địa phƣơng, mà họ coi chăn nuôi là nghề thứ yếu. Chủ yếu
tận dụng sản phẩm thừa của nông nghiệp, trẻ em lao động dƣ thừa của gia đình
làm công tác chăn nuôi đặc biệt là nuôi bò.
Chăn nuôi trâu, bò ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay chủ yếu để cung cấp sức kéo
cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Đàn bò thƣờng làm động lực kéo ở những vùng
đất cát nhẹ, phân bố khắp cả nƣớc nhƣng tập trung nhiều nhất từ Thanh Hóa dọc
quốc lộ số 1 đến các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Do nuôi bò lấy sức kéo làm mục
tiêu, nên đàn bò không phát triển hoặc phát triển rất chậm. Trong khi đó thịt bò là
thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, hàng năm thế giới tiêu thụ một khối lƣợng
khá lớn khoảng 45- 50 triệu tấn thịt, giá trung bình một kg thịt bò từ 5- 6 USD/ kg.
Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển, nhu cầu về thịt bò ngày càng lớn, tuy
vậy thịt bò bày bán trên thị trƣờng nƣớc ta vẫn chƣa nhiều, thịt bò bày bán hầu hết
là bò cày kéo, bò thải loại hoặc bò già chất lƣợng thịt không cao, ngƣời tiêu dùng
chƣa thật ƣa thích [33].
Hiện nay, chăn nuôi bò sữa ở nƣớc ta đang trên đà phát triển mạnh. Giải
quyết thức ăn và kỹ thuật nuôi dƣỡng là những yếu tố có tính quyết định đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của chăn nuôi bò sữa. Trong 10 năm gần đây
đàn bò sữa của nƣớc ta phát triển khá mạnh năm 1992 cả nƣớc có 13.080 con,
năm 1999 đã lên đến 24.401 con, năm 2000 tăng lên 34.982 con và năm 2001 đạt
41.241 con. Từ khi thực hiện Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001
về một số giải pháp phát triển chăn nuôi bò sữa, đàn bò sữa năm 2002 đã tăng
lên 54.000 con. Nhƣ vậy trong vòng 1 năm đàn bò sữa đã tăng lên 20.000 con ,
bằng cả giai đoạn 20 năm (1973-1992). Có đƣợc những thành công trên, ngoài
các yếu tố quản lý, thú y thì yếu tố quyết định vẫn là giải quyết tốt, đầy đủ thức
ăn cho bò, nhất là thức ăn thô xanh (cỏ trồng, phụ phẩm nông nghiệp). Có thể
khẳng định rằng: chỉ có trồng cỏ mới có thể nuôi đƣợc bò sữa. Bên cạnh đó, các
gia đình chăn nuôi bò thịt vẫn còn thói quen chăn thả là chính, không trồng cỏ
hoặc ít dùng, vì thực tế hiệu quả đem lại là rất thấp. Các thảm cỏ tự nhiên bị
thoái hóa cao, ngày càng không đáp ứng nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi [26].
Để có thể nâng cao đời sống và đảm bảo an toàn về môi trƣờng sinh thái
cần có sự chuyển đổi phƣơng hƣớng sản xuất, đặc biệt là với chăn nuôi đại gia
súc. Với mục đích xác lập đàn gia súc ổn định lâu dài cho chiến lƣợc phát triển
kinh tế và tìm các phƣơng án sử dụng hợp lý loại hình đồng cỏ, cây cỏ tự nhiên,
cỏ và các cây trồng khác, chúng tôi đã chọn nghiên cứu Đề tài: "Đánh giá một
số mô hình khai thác thức ăn cho chăn nuôi bò tại hai tỉnh Bắc Kạn và Vĩnh
Phúc". Đề tài nhằm đánh giá thực trạng các loài cây cỏ đƣợc dùng l