Luận văn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh sóc trăng

Xây dựng cơcấu kinh tếhiện đại, hợp lý, có hiệu quảcao là một trong những nội dung trọng yếu của quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnước ta. Sựlạc hậu của cơcấu kinh tếnói chung và cơcấu nông nghiệp nói riêng đang là một trong những cản trởlớn đối với sựphát triển của nhiều địa phương. Chuyển sang nền kinh tếthịtrường có sựquản lý của Nhà nước, gắn liền với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, sựchuyển biến của nền kinh tếtrong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa; tác động của quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa tất yếu dẫn đến sự điều chỉnh vềcơcấu kinh tếnông nghiệp. Chuyển dịch cơcấu kinh tếnói chung và chuyển dịch cơcấu nông nghiệp nói riêng là một yêu cầu khách quan, là con đường đểkhai thác triệt đểnhững lợi thế vềtài nguyên, lao động, đáp ứng những nhu cầu cấp bách vềan ninh lương thực, nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hóa, góp phần tích vốn, tạo thịtrường cho công nghiệp và là cơsở để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nếu so sánh với giai đoạn trước đây, ngành kinh tếnông nghiệp của Sóc Trăng đã có những thay đổi lớn lao cảvềkhảnăng sản xuất và cơcấu nhưng dường nhưsựthay đổi đó vẫn tiềm ẩn một sựthiếu bền vững và kém hiệu quả. Do đó cần phải có sựtính toán lại cơcấu kinh tếnông nghiệp theo một hướng có hiệu quảhơn. Bài viết này nhằm xem xét, đánh giá tổng quan vềhiện trạng cơcấu kinh tếnông nghiệp, suy ngẫm và góp thêm một cách nhìn vềphương hướng cơbản cho sựchuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp của tỉnh Sóc Trăng.

pdf128 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh sóc trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Y Z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG Giáo Viên Hướng Dẫn Sinh viên thực hiện: TS. LƯU THANH ĐỨC HẢI BÙI THỊ NGUYỆT MINH MSSV: 4043677 MSL: KT0423A1 Cần Thơ, 2008 www.kinhtehoc.net i LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn thầy Lưu Thanh Đức Hải đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, hướng dẫn. Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng đã tạo điều kiện cho tôi thực tập. Trong khoảng thời gian thực tập với sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của quý cô, chú, anh, chị trong Sở tôi đã học hỏi được không ít những kinh nghiệm quý báu của những người đi trước. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn và đơn vị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng đóng góp cho bài luận văn của tôi tốt hơn và có sự đóng góp không nhỏ của các bạn cùng lớp. Do thời gian và kiến thức có hạn nên đề tài không tránh sự thiếu sót. Rất mong được quý thầy cô đóng góp ý kiến cho bài luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin gởi đến tất cả mọi người lời cảm ơn sâu sắc nhất đồng thời kính chúc tất cả luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc. Kính chúc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng hoạt động ngày càng tốt hơn. www.kinhtehoc.net ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày 09 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Nguyệt Minh www.kinhtehoc.net iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC y Họ và tên người hướng dẫn: Lưu Thanh Đức Hải y Học vị: Tiến sĩ y Chuyên ngành:............................................................................................... y Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ. y Tên học viên: Bùi Thị Nguyệt Minh y Mã số sinh viên: 4043677 y Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn. y Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”. NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2. Về hình thức: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... www.kinhtehoc.net iv 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu,…) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 6. Các nhận xét khác: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 7. Kết luận: (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…) .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày …… tháng……năm 2008 NGƯỜI NHẬN XÉT www.kinhtehoc.net v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Cần Thơ, ngày ….. tháng….. năm 2008 Giáo viên phản biện (ký và ghi rõ họ tên) www.kinhtehoc.net vi MỤC LỤC Trang Mục lục .................................................................................................................ii Danh sách biểu bảng............................................................................................iii Danh sách hình..................................................................................................... iv Danh sách từ viết tắt ............................................................................................. v Tóm tắt .................................................................................................................vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ................................................................................... 1 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài ................................................................................. 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn...................................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 4 1.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết ................................................................. 5 1.5. Lược khảo tài liệu ......................................................................................... 5 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 8 2.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp .... 8 2.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số nước ... 13 2.1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở một số nước ..................................................................... 20 2.1.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp .................. 21 2.1.5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất ......................................................... 22 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 23 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 23 2.2.2. Phương pháp phân tích ............................................................................ 23 CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP SÓC TRĂNG...................................................................... 26 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và những nhân tố ảnh hưởng ............................................................................ .26 www.kinhtehoc.net vii 3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên. ................................................................... 26 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................... 29 3.1.3. Chủ trương chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ............................................ 32 3.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp..................................... 37 3.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ................................. 37 3.2.2. Phân tích hiệu quả sản xuất của 2 mô hình lúa sang lúa đặc sản và lúa sang lúa màu ............................................................................................ 48 3.3. Đánh giá kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ........................ 67 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP............................................................................. 72 4.1. Giải pháp về quy hoạch .............................................................................. 73 4.2. Giải pháp về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng .............................................. 73 4.3. Giải pháp về vốn đầu tư .............................................................................. 74 4.4. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản .................................................. 76 4.5. Giải pháp về chuyển giao khoa học công nghệ .......................................... 77 4.6. Giải pháp về cơ chế chính sách .................................................................. 79 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ ...................................................... 82 5.1. Kết luận ....................................................................................................... 82 5.2. Kiến nghị...................................................................................................... 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 86 PHỤ LỤC www.kinhtehoc.net viii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 - 2007 29 3.2 Cơ cấu kinh tế trong các khu vực kinh tế 3 3.3 Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 3.4 Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản 37 3.5 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp 38 3.6 Một số nguồn lực đầu vào trong sản xuất của mô hình lúa đặc sản 48 3.7 Hiệu quả kinh tế từ trồng lúa đặc sản 50 3.8 Một số khó khăn trở ngại đến việc trồng lúa đặc sản 52 3.9 Kết quả ước lượng nhân tố tác động đến lợi nhuận lúa đặc sản 53 3.10 Một số nguồn lực đầu vào trong sản xuất của mô hình lúa - màu 57 3.11 Hiệu quả kinh tế từ trồng lúa - màu 59 3.12 Một số khó khăn trở ngại đến việc trồng lúa - màu 61 3.13 Kết quả ước lượng nhân tố tác động đến lợi nhuận lúa - màu 62 3.14 So sánh lợi nhuận 1 vụ của 2 mô hình 66 www.kinhtehoc.net ix DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng 26 3.2 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Sóc Trăng 30 3.3 Biểu đồ cơ cấu kinh tế năm 2007 của tỉnh Sóc Trăng 32 3.4 Biểu đồ diện tích và sản lượng lúa qua các năm 42 3.5 Biểu đồ diện tích trồng lúa đặc sản qua các năm 43 3.6 Biểu đồ diện tích trồng màu và cây các loại 46 www.kinhtehoc.net x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT GDP Thu nhập bình quân đầu người IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KH Kế hoạch KH.UBNDT Kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh NĐ- CP Nghị định - Chính phủ QĐUBNDT Quyết định Ủy ban nhân dân tỉnh QĐ - TTg Quyết định - Thủ tướng VAC Vườn - ao - chuồng WTO Tổ chức thương mại thế giới www.kinhtehoc.net xi TÓM TẮT Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý, có hiệu quả cao là một trong những nội dung trọng yếu của quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Sự lạc hậu của cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp nói riêng đang là một trong những cản trở lớn đối với sự phát triển của nhiều địa phương. Chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, gắn liền với quá trình phát triển của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, sự chuyển biến của nền kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tác động của quá trình khu vực hóa, toàn cầu hóa tất yếu dẫn đến sự điều chỉnh về cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nói riêng là một yêu cầu khách quan, là con đường để khai thác triệt để những lợi thế về tài nguyên, lao động, đáp ứng những nhu cầu cấp bách về an ninh lương thực, nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hóa, góp phần tích vốn, tạo thị trường cho công nghiệp và là cơ sở để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nếu so sánh với giai đoạn trước đây, ngành kinh tế nông nghiệp của Sóc Trăng đã có những thay đổi lớn lao cả về khả năng sản xuất và cơ cấu nhưng dường như sự thay đổi đó vẫn tiềm ẩn một sự thiếu bền vững và kém hiệu quả. Do đó cần phải có sự tính toán lại cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo một hướng có hiệu quả hơn. Bài viết này nhằm xem xét, đánh giá tổng quan về hiện trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp, suy ngẫm và góp thêm một cách nhìn về phương hướng cơ bản cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Sóc Trăng. www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1.1.1. Sự cần thiết của đề tài: “Việt Nam cất cánh từ một nền kinh tế nông nghiệp, nông nghiệp Việt Nam chiếm 30 % giá trị xuất khẩu và 25 % trong tổng GDP quốc gia và 76 % dân số sống ở nông thôn” (Báo cáo điều chỉnh quy hoạch của tỉnh Sóc Trăng đến 2010). Vì thế phát triển nông nghiệp nông thôn được coi là cơ sở để phát triển kinh tế. Vấn đề hiện nay là làm thế nào để tăng thu nhập cho nông dân trên cùng một đơn vị diện tích, giải quyết vấn đề công ăn việc làm và đảm bảo sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững là đòi hỏi mang tính khách quan và cấp thiết. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng xóa bỏ thế độc canh cây lúa sang luân canh với loại cây trồng thích hợp nhằm phát huy đầy đủ lợi thế so sánh về tiềm năng đất đai, khí hậu, kinh nghiệm truyền thống cùng với quá trình thúc đẩy việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào trong sản xuất để tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, phẩm chất tốt, giá thành hạ đồng thời mang tính cạnh tranh trên thị trường là một định hướng lớn cũng là giải pháp cho vấn đề cần quan tâm. Trong vài năm gần đây một số mô hình chuyển dịch đã bước đầu mang lại hiệu quả. Thành tựu của chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã tác động tích cực đến nhịp độ tăng trưởng GDP của tỉnh. Từ năm 2001 đến nay, khu vực I có tốc độ tăng bình quân trên 15 %/năm - trong đó nông nghiệp tăng 4,36%, lâm nghiệp tăng 9,38 % và ngư nghiệp tăng 27,43 %. Diện tích trồng lúa các loại giảm qua các năm từ 348.764 ha (2001), 321.622 ha (2005) đến 325.464 ha (2007) thay vào đó diện tích các loại rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày tăng lên đáng kể nếu năm 2001 là 37.671 ha thì đến cuối năm 2007 con số này tăng lên 48.399 ha nhưng sản lượng các loại đều tăng do áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất (Niên Giám thống kê tỉnh Sóc Trăng 2006, Phòng Kinh tế ). Điều đáng ghi nhận là trong sản xuất nông nghiệp, cơ cấu mùa vụ và cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi đã được bố trí phù hợp hơn. Nhiều cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao được đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao www.kinhtehoc.net Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch… GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 2 hiệu quả và tăng thu nhập cho bà con nông dân. Việc chuyển đổi sản xuất “độc canh cây lúa” sang mô hình tôm - lúa, lúa - cá, lúa - màu, … đã đem lại hiệu quả rõ rệt. GDP bình quân đầu người (theo giá cố định năm 1994) tăng lên đáng kể, nếu năm 2000 là 3.464 (1000đ), sau 1 năm tăng lên 3.655 (1000đ) và tính đến cuối năm 2006 con số này đạt 5.945 (1000đ). Nếu so sánh với giai đoạn trước đây, ngành kinh tế nông nghiệp của Sóc Trăng đã có những thay đổi lớn lao cả về khả năng sản xuất và cơ cấu nhưng dường như sự thay đổi đó vẫn tiềm ẩn một sự thiếu bền vững và kém hiệu quả. Vấn đề đặt ra là cơ cấu kinh tế nông nghiệp hiện nay đang vận động theo xu hướng nào? Xu hướng ấy có phù hợp hay không? Cần định hướng và tiếp tục điều chỉnh như thế nào để hướng tới một cơ cấu có hiệu quả cao. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, nên em chọn đề tài “Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn tốt nghiệp nhằm đạt được sự hiểu biết một cách đầy đủ hơn về vấn đề. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn: Lý thuyết cơ cấu kinh tế có nguồn gốc từ thập kỷ 50 nhưng mãi tới những năm 70 nó mới trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng, hấp dẫn đối với các nhà kinh tế học và sự quan tâm đặc biệt của các nhà lãnh đạo. Lý thuyết cơ cấu đã được thể chế hóa thành một bộ phận trong chiến lược công nghiệp hóa - hiện đại hóa của các nước Xã hội chủ nghĩa trước đây cũng như hiện nay. Ở nước ta vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý đã được các Đại hội VI, VII, IX của Đảng xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những mục tiêu quan trọng trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học với nhiều cấp độ khác nhau về cơ cấu kinh tế. - Luận cứ khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công n
Tài liệu liên quan