Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn tỉnh Quảng Ninh

Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) luôn gắn với cuộc sống của loài người đã từ rất lâu. Mỗi loại tài nguyên đều có những giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi trường nhất định. Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái (HST) đa dạng có nhiều tài nguyên quí giá và có vai trò quan trọng, đóng góp cho đời sống con người, đặc biệt là cư dân vùng cửa sông ven biển. RNM cung cấp gỗ củi, tanin, các loài cây làm thuốc. Các loài động vật trong RNM cho thịt và nhiều nguồn lợi thuỷ sản. RNM có vai trò vận chuyển chất hữu cơ đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý đối với bờ biển như chống xói mòn, sạt lở, bảo vệ cỏc vùng nội địa khỏi sự phá hoại của bão gió và sóng biển và cú tỏc dụng như những bồn chứa dĩnh dưỡng và cỏcbon. RNM cũng là tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm năng. Tuy nhiên do phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quả, RNM hiện nay đang chịu nhiều sức ép, đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đó cú những cố gắng đỏng khớch lệ trong công tác quản lý bảo vệ TNTN cũng như RNM. Mục tiêu cuối cùng của công tác này là bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng và nhu cầu của con người hướng tới phát triển bền vững. Bởi vậy, việc tham gia vào quá trình quy hoạch quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên của các cộng đồng có liên quan là khâu then chốt. Đó cũng chính là phương thức quản lý TNTN dựa vào cộng đồng (Community based conservation management - CBCM). RNM ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh là một HST đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao và đang chịu nhiều áp lực do đúi nghốo, do phát triển kinh tế - xã hội. Xã Đồng Rui bao gồm 4 thụn (thụn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ và thôn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên là 4.955,17 ha, trong đó có 1.456,9 ha RNM tự nhiên và 125 ha rừng trồng, thu nhập từ đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) chiếm trên 1/2 tổng thu nhập của xã. Tuy nhiên những năm gần đây, sản lượng đánh bắt cũng như nuôi trồng thuỷ hải sản đó cú những dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi và nguồn lợi hải sản từ RNM cũng đang bị suy kiệt. Nguyên nhân là do các hoạt động phát triển kinh tế-xó hội, đặc biệt là quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần là quảng canh cải tiến. Diện tích RNM ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích NTTS cũng như khai thác gỗ củi của con người. Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ RNM đã được áp dụng xong do thiếu những cơ chế thích hợp nên hiệu quả chưa cao do chưa coi trọng đúng mức vai trò của người dân địa phương tham gia trong công tác bảo vệ rừng. Những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác bảo vệ và phát triển nguồn TNTN nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ở nước ta cho thấy, nếu biết tổ chức và phát huy tốt vao trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng sẽ có hiệu quả rất tốt. Đồng Rui là một xã mà cuộc sống của cộng đồng dân cư ở đây luôn gắn liền với các nguồn tài nguyên của RNM. Do vậy dựa vào cộng đồng sẽ là một hướng đi đúng góp phần bảo vệ và phát triển RNM địa phương Vì những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Đỏnh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn tỉnh Quảng Ninh”. Nghiên cứu được thực hiện nhằm hướng tới các mục tiêu sau:  Hiện trạng phân bố, diện tích RNM ở Đồng Rui.  Đánh giá vai trò và khả năng của cộng đồng trong công tác bảo vệ RNM ở Đồng Rui.  Đánh giá vai trò của RNM trong đời sống kinh tế - xã hội cũng như trong bảo vệ môi trường sinh thái của xã.  Đề xuất các giải pháp bảo vệ RNM dựa vào cộng đồng.

doc105 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) luôn gắn với cuộc sống của loài người đã từ rất lâu. Mỗi loại tài nguyên đều có những giá trị kinh tế, xã hội hay giá trị môi trường nhất định. Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái (HST) đa dạng có nhiều tài nguyên quí giá và có vai trò quan trọng, đóng góp cho đời sống con người, đặc biệt là cư dân vùng cửa sông ven biển. RNM cung cấp gỗ củi, tanin, các loài cây làm thuốc. Các loài động vật trong RNM cho thịt và nhiều nguồn lợi thuỷ sản. RNM có vai trò vận chuyển chất hữu cơ đến chuỗi thức ăn ven biển, ổn định vật lý đối với bờ biển như chống xói mòn, sạt lở, bảo vệ cỏc vùng nội địa khỏi sự phá hoại của bão gió và sóng biển và cú tỏc dụng như những bồn chứa dĩnh dưỡng và cỏcbon. RNM cũng là tài nguyên du lịch sinh thái đầy tiềm năng. Tuy nhiên do phương thức quản lý và sử dụng chưa thật hiệu quả, RNM hiện nay đang chịu nhiều sức ép, đang bị suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đó cú những cố gắng đỏng khớch lệ trong công tác quản lý bảo vệ TNTN cũng như RNM. Mục tiêu cuối cùng của công tác này là bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên, đồng thời đáp ứng được nguyện vọng và nhu cầu của con người hướng tới phát triển bền vững. Bởi vậy, việc tham gia vào quá trình quy hoạch quản lý và khai thác sử dụng tài nguyên của các cộng đồng có liên quan là khâu then chốt. Đó cũng chính là phương thức quản lý TNTN dựa vào cộng đồng (Community based conservation management - CBCM). RNM ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn (cửa sông Ba Chẽ), tỉnh Quảng Ninh là một HST đặc thù, nhạy cảm, có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao và đang chịu nhiều áp lực do đúi nghốo, do phát triển kinh tế - xã hội. Xã Đồng Rui bao gồm 4 thụn (thụn Trung, thôn Thượng, thôn Hạ và thôn Bốn) với tổng diện tích tự nhiên là 4.955,17 ha, trong đó có 1.456,9 ha RNM tự nhiên và 125 ha rừng trồng, thu nhập từ đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) chiếm trên 1/2 tổng thu nhập của xã. Tuy nhiên những năm gần đây, sản lượng đánh bắt cũng như nuôi trồng thuỷ hải sản đó cú những dấu hiệu suy giảm, chất lượng đầm nuôi và nguồn lợi hải sản từ RNM cũng đang bị suy kiệt. Nguyên nhân là do các hoạt động phát triển kinh tế-xó hội, đặc biệt là quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, phương thức nuôi trồng đa phần là quảng canh cải tiến. Diện tích RNM ngày càng bị thu hẹp do mở rộng diện tích NTTS cũng như khai thác gỗ củi của con người. Nhiều biện pháp nhằm bảo vệ RNM đã được áp dụng xong do thiếu những cơ chế thích hợp nên hiệu quả chưa cao do chưa coi trọng đúng mức vai trò của người dân địa phương tham gia trong công tác bảo vệ rừng. Những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác bảo vệ và phát triển nguồn TNTN nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ở nước ta cho thấy, nếu biết tổ chức và phát huy tốt vao trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng sẽ có hiệu quả rất tốt. Đồng Rui là một xã mà cuộc sống của cộng đồng dân cư ở đây luôn gắn liền với các nguồn tài nguyên của RNM. Do vậy dựa vào cộng đồng sẽ là một hướng đi đúng góp phần bảo vệ và phát triển RNM địa phương Vì những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Đỏnh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp bảo vệ rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở xã Đồng Rui huyện Tiờn Yờn tỉnh Quảng Ninh”. Nghiên cứu được thực hiện nhằm hướng tới các mục tiêu sau: Hiện trạng phân bố, diện tích RNM ở Đồng Rui. Đánh giá vai trò và khả năng của cộng đồng trong công tác bảo vệ RNM ở Đồng Rui. Đánh giá vai trò của RNM trong đời sống kinh tế - xã hội cũng như trong bảo vệ môi trường sinh thái của xã. Đề xuất các giải pháp bảo vệ RNM dựa vào cộng đồng. CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phớa éụng Bắc Việt Nam, trải từ từ 20o đến 21o44 vĩ độ Bắc và từ 106o sang 108o kinh độ Đông. Chiều ngang từ đông sang tây khoảng dài nhất là 195 km; chiều dọc từ Bắc xuống Nam khoảng dài nhất là 102 km. Về địa giới, Bắc giáp Lạng Sơn (dài 58 km), giáp Quảng Tây, Trung Quốc (dài 132 km), Tõy giáp Bắc Giang, Bắc Ninh (dài 71 km), Hải Phòng (78 km), Hải Dương (21 km); phía Nam và Đông là biển éụng với bờ biển dài 250 km (Hình 1). Đồng Rui Hình 1: Địa phận hành chính Tỉnh Quảng Ninh Địa hình Quảng Ninh là tỉnh miền nỳi - duyờn hải với hơn hai nghỡn hũn đảo nổi trên mặt biển. Diện tích đất Quảng Ninh có trên 80% đất đồi núi được chia thành các kiểu địa hình sau đây: Vùng núi chia làm hai miền: Vùng núi miền Đông từ Tiờn Yờn qua Bỡnh Liờu, Hải Hà, Đầm Hà đến Múng Cỏi. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là Đông Bắc - Tõy Nam.. Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và xâm thực tạo nên những cánh đồng từ cỏc chõn núi thấp dần xuống các triền sông và bờ biển (vựng Đụng Triều, Uụng Bớ, bắc Yên Hưng, nam Tiờn Yờn, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Múng Cỏi). Ở các cửa sông, cỏc vựng bồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp (vùng nam Uụng Bớ, nam Yên Hưng (đảo Hà Nam), đụng Yờn Hưng, Đồng Rui (Tiờn Yờn), nam Đầm Hà, đông nam Hải Hà, nam Múng Cỏi). Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai nghỡn hũn đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250 km chia thành nhiều lớp. Vùng ven biển và hải đảo còn bao gồm những bãi cát trắng. Có nơi thành các mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân Hải). Vùng ven biển Quảng Ninh có nhiều danh lam thắng cảnh với nhiều bói tắm đẹp như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng... Địa hỡnh đỏy biển Quảng Ninh, không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20 m. Có những lạch sâu là di tích cỏc dũng chảy cổ và có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rạn san hô rất đa dạng. Cỏc dũng chảy hiện nay nối với các lạch sõu đỏy biển còn tạo nên nhiều luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển khúc khuỷu kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn, tạo nên một tiềm năng cảng biển và giao thông đường thuỷ rất lớn. Khí hậu Quảng Ninh có đặc điểm khí hậu nhiệt đới – gió mùa. Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mưa, có gió Đông Bắc. Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lượng bức xạ trung bình hàng năm 115,4 Kcal/cm2. Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 22,9o C. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 82%. Lượng mưa hàng năm vào khoảng 1.700-2.400 mm, số ngày mưa hàng năm từ 90-170 ngày. Mưa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%) nhất là cỏc thỏng 7 và 8. Mùa đông chỉ có lượng mưa khoảng 150 đến 400 mm. So với các tỉnh ở miền Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh hơn. Gió thổi mạnh và so với các nơi cùng vĩ độ thường lạnh hơn từ 1oC- 3oC. Trong những ngày gió mùa đông bắc, ở vùng núi cao Bỡnh Liờu, Hải Hà, nhiệt độ có khi xuống dưới 0oC. Quảng Ninh cũng chịu ảnh hưởng lớn của bão tố. Bão thường đến sớm vào cỏc thỏng 6, 7 và 8. Tuy nhiên địa hình kéo dài lại bị chia cắt mạnh nên ở Móng Cái thường có nhiệt độ thấp hơn nhưng lượng mưa lại cao hơn so với các vùng khác trong tỉnh (nhiệt độ trung bình hàng năm là 22oC, lượng mưa trung bình năm tới 2.751 mm). Trong khi ở huyện Yên Hưng, nhiệt độ trung bình năm là 24oC, lượng mưa trung bình năm là 1.700 mm. Vùng núi cao của Hoành Bồ, Ba Chẽ, khí hậu khắc nghiệt, mỗi năm thường có 20 ngày sương muối và lượng mưa hàng năm thấp. Miền vùng nỳi Bỡnh Liờu có mưa lớn (2.400 mm) và mùa đông kéo dài tới 6 thỏng. Vựng hải đảo có lượng mưa thấp, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/năm, và nhiều sương mù về mùa đông. Thuỷ văn Quảng Ninh có nhiều sông suối nhưng cỏc sụng đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc rất khác biệt giữa cỏc mựa. Mùa đông, cỏc sụng cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá nhưng mùa hè lại ào ào thác lũ, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa khô 1,45 m3/s, mùa mưa lên tới 1500 m3/s, chênh nhau 1.000 lần. Hải văn Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớp đảo che chắn nên sóng gió không lớn như vùng biển Trung Bộ. Thuỷ triều ở đõy có chế độ nhật triều điển hỡnh, biờn độ tới 3-4 m. Nột riờng biệt ở đây là hiện tượng sinh "con nước" và thuỷ triều lên cao nhất vào các buổi chiều cỏc thỏng mựa hạ, buổi sỏng cỏc thỏng mùa đông những ngày có con nước cường. Trong vịnh Bắc Bộ cú dòng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh lại có gió mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 130C. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên: 589.967 ha, hiện trạng sử dụng đất như sau: Đất nông nghiệp: 59.295 ha (chiếm 10,05 % diện tích tự nhiên); Đất lâm nghiệp có rừng 241.702 ha (chiếm 40,97 % diện tích tự nhiên); Đất chuyên dùng: 25.289 ha (chiếm 4,29% diện tích tự nhiên); Đất ở nông thôn và đô thị: 6.634 ha (chiếm 473,57% diện tích tự nhiên). Quỹ đất chưa sử dụng còn nhiều, trong đó tiềm năng sử dụng vào mục đớch nụng, lõm, ngư nghiệp còn rất lớn có thể khai thác 173,087 ha đất chưa sử dụng vào mục đích sản xuất (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2004): Sản xuất nông nghiệp: 20.672 ha (chiếm 11,94% diện tích tự nhiên); NTTS: 23.369 ha (chiếm 13,50% diện tích tự nhiên); NTTS kết hợp với trồng trọt: 247 ha (chiếm 0,14% diện tích tự nhiên); Sản xuất lâm nghiệp: 128.779 ha (chiếm 74,40% diện tích tự nhiên). Diện tích RNM trước năm 1970 là 39.777 ha, đến năm 2006 chỉ còn 17.682,55 ha. Nguyên nhân suy giảm là do phá RNM để làm đầm nuôi tôm; khoanh vùng lấn chiếm biển để sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp; phá RNM để làm đồng muối; đô thị hoá. Tài nguyên nước Quảng Ninh có địa hình phức tạp, đồng bằng nhỏ hẹp, sông suối có độ dốc lớn, ngắn, đổ trực tiếp ra biển. Toàn tỉnh chia làm 4 lưu vực sông: Lưu vực sông Man, sông Trới, sông Diễn Vọng: gồm Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả. Lưu vực sụng Đỏ Bạch: gồm các huyện Đông Triều, Uụng Bớ, Yờn Hưng.. Lưu vực sông Ba Chẽ, sụng Tiờn Yờn: gồm Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà. Nguồn nước mặt: Mạng lưới sông ngòi gồm 30 sông lớn có chiều dài > 10 km (Kalong, Tiờn Yờn, Đỏ Bạch). Tiềm năng nước mạch phong phỳ cú thể đáp ứng được nền kinh tế trong tương lai. Nguồn nước ngầm: Trữ lượng nước dưới đất 562 triệu m3, trong đó trữ lượng khai thác tiềm năng là 245.000 m3/ngày đêm, trữ lượng khai thác cấp A là 26.656 m3/ngày đêm. Lượng nước ngầm phân bố không đều, chất lượng kộm, khụng đủ cấp cho sinh hoạt. Ngoài ra cũn cú 2 túi nước núng cú trữ lượng khai thác ổn định, hàm lượng khoáng trong nước cao, phục vụ cho chữa bệnh. Khoỏng sản Quảng Ninh khá giàu về khoáng sản, nổi bật là than đá với trữ lượng 3,5 tỷ tấn, cho phép khai thác từ 30-40 triệu tấn/năm. Về lâu dài than vẫn là nguồn tài nguyên tạo ra ngành công nghiệp chủ đạo tác động đến phát triển kinh tế, xã hội. Các loại nguyên liệu làm vật liệu xây dựng rất phong phú (đá vôi, sét, gạch ngúi…), phõn bố rộng rãi trong tỉnh (núi đá vôi Hoành Bồ trữ lượng gần 1 tỉ tấn, các mỏ đất sét Giếng Đáy (Hạ Long), Yên Hưng trữ lượng tới 45 triệu tấn). Cỏc khoáng sản khác như cao lanh (Tấn Mài, Múng Cỏi), cỏt thuỷ tinh Vân Hải đều là các mỏ lớn của toàn miền Bắc có chất lượng cao, điều kiện khai thác thuận lợi, là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển công nghiệp phục vụ nhu cầu trong tỉnh, trong nước và xuất khẩu. Vùng gần bờ có khả năng khai thác hải sản 47.000 tấn/năm. Có hơn 40.000 ha bãi triều, trong đó có thể đưa 4.650 ha vào trồng RNM và hơn 20.000 ha vào nuôi trồng thuỷ, hải sản với nhiều hình thứ khác nhau. Tài nguyên rừng Tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp 433.224 ha bao gồm 3 loại: 216.888 ha rừng sản xuất, 187.275 ha rừng phòng hộ và 29.061 ha rừng đặc dụng. Về rừng tự nhiên: Tổng diện tích là 140.000 ha với tài nguyên thực vật phong phú, hệ thực vật Quảng Ninh chịu ảnh hưởng của hệ thực vật Hoa Nam và nằm trong vùng di cự thực vật Đông Nam Trung Quốc, có khoaảng 250 loài thuộc 80 họ thực vật bậc cao có mạch, trong đó nhiều loài thực vật quý hiếm cần được bảo vệ. Về rừng trồng: Quảng Ninh là tỉnh có truyền thống và nhiều kinh nghiệm trong phát triển rừng. Tổng diện tớch rừng trồng là 100.000 ha. Tổng diện tích RNM là 18.645,88 ha (gồm 13.637,6 ha hỗn giao va 6.008,28 ha thuần loài, rừng tự nhiên chiếm 92,2%, rừng trồng chỉ chiếm 1,8%). Tài nguyên biển Quảng Ninh có chiều dài bờ biển 250 km, có 2077 đảo lớn nhỏ tạo ra nhiều vùng sinh thái biển khác nhau. Sinh vật biển phong phú, đa dạng, tiềm năng khai thác lớn. Động vật không xương sống phát hiện có 169 loài, 111 giống, 70 họ, trong đú có 100 loài động vật thân mềm (59,18%), 40 loài giáp xác (23,67%), 23 loài giun nhiều tơ (13,60%), 6 loài da gai, hải quỳ (3,55%). Thực vật biển có 26 loài phổ biến là trang, sú, mắm biển, vẹt dù, đước vòi và một số loài sống ở vùng nươc lợ. Khu hệ cá rất phong phú. Đặc điểm xã hội Dân số và lao động Dân số Dân số Quảng Ninh năm 2003 là 1.058.752 người, chiếm 1,31% dân số cả nước (Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh , 2003). Mật độ dân số năm 2003 là 179 người/km2, thấp hơn nhiều so với mặt độ dân số trung bình vùng đồng bằng sông Hồng (894 người/km2) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ (853 người/km2). Dõn cư phân bố không đồng đều, theo đơn vị hành chính thì thành phố Hạ Long có mật độ dân cư đông nhất 908 người/km2, tiếp đến là thị xã Cẩm Phả 469 người/km2, huyện Yên Hưng 404 người/km2. Thấp nhất là ở huyện Hoành Bồ 49 người/km2 và Ba Chẽ 30 người/km2. Cơ cấu dân số nông thôn và thành thị năm 2003: dân số nông thôn có 569.446 người, chiếm 53,78%; dân số thành thị 489.306 người, chiếm 46,22%. Với tỷ lệ này, mức độ đô thị hóa của Quảng Ninh tương đối cao, cao hơn nhiều so với trung bình cả nước (25%) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (gần 27,8%). Cơ cấu dân số nam, nữ năm 2003 là 50,67 – 49,33%. Dân số tỉnh thuộc dân số trẻ (do tăng cơ học), tỷ lệ dân số trong tuổi lao động chiếm 61,3% so với tổng số dân (cả nước 59,5%, đồng bằng sông Hồng là 60,2%). Tỷ lệ dân số trên 6 tuổi biết chữ chiếm 91,5% (trung bình cả nước là 86,3%). Gần 50% dân số đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở (lớp 9) gấp 1,6 lần bình quân cả nước, là điều kiện rất thuận lợi cho việc đào tạo ngành nghề và tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học và kỹ thuật Lao động Nguồn lao động ở Quảng Ninh rất dồi dào. Năm 2003 có 644,8 nghìn người, chiếm 61,3% so với dân số của tỉnh. Số lao động cú trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật chiếm trên 25% là tỷ lệ cao so với các tỉnh đồng bằng sông Hồng (chỉ sau Hà Nội) là lợi thế lớn của Quảng Ninh. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn tới đòi hỏi phải khẩn trương đào tạo mới và đào tạo lại một đội ngũ lao động kỹ thuật trong tỉnh. Dự báo năm 2010 dân số của tỉnh nếu tính cả tăng cơ học có khoảng 1.500 nghìn người và năm 2020 khoảng 1.800 nghìn người. Dân số trong độ tuổi lao động đến năm 2010 khoảng 713,8 nghìn người và đến năm 2020 có khoảng 780 nghìn người, tăng thêm trong thời kỳ 2003-2010 khoảng 69 nghìn người, thời kỳ 2011-2020 tăng ít hơn, khoảng 64 nghìn người. Nguồn lao động tăng thêm là lực lượng lao động dồi dào, bổ sung cho các ngành kinh tế của tỉnh, song cũng đặt ra vấn đề cần giải quyết việc làm và đào tạo cho lực lượng lao động tăng thêm này để đáp ứng với công cuộc phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh. Dân tộc Quảng Ninh có 21 thành phần dân tộc khác nhau, song chỉ có 6 dân tộc có dõn số từ trên một nghìn người. Bao gồm Việt (Kinh), Dao, Tày, Sỏn Dỡu, Sỏn Chỉ, Hoa. Tiếp đến là hai dân tộc cú dõn số từ trên một trăm người là Nùng và Mường. Mười bốn dân tộc còn lại có số dân dưới 100 người gồm Thái, Kh'mer, Hrờ, Hmụng, ấđờ, Cờ Tu, Gia Rai, Ngái, Xu Đăng, Cơ Ho, Hà Nhì, Lào, Pup cô. Đây là những người gốc cỏc dõn tộc thiểu số từ rất xa như từ Tõy Nguyên theo chồng, theo vợ là người Việt (Kinh) hoặc người cỏc dõn tộc khác về đây sinh sống, bình thường khó biết họ là người dân tộc thiểu số. Cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông Về đường bộ: Mạng lưới đường chủ yếu của tỉnh là 3 tuyến quốc lộ, các tuyến tỉnh lộ, huyện lộ và đường giao thông liên xã nối liền thành phố Hạ Long với 14 đơn vị hành chính (3 thị xã và 11 huyện) của tỉnh và với các nơi khác. Toàn bộ hệ thống đường bộ có khoảng 2.283 km. Mật độ đường (tính đến cấp huyện lộ) là 0,190 km/km2, cao hơn so với mật độ đường trung bình toàn quốc. Tuy nhiên, hệ thống giao thông nông thôn vẫn còn nhiều đường cấp phối, giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn. Toàn tỉnh cú trờn 100 cầu lớn nhỏ. Hiện nay, cầu Bói Chỏy đi ngang vịnh Cửa Lục đã hoàn thành và đi vào hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự lưu thông giữa các vùng trong tỉnh và với các tỉnh khác trong cả nước. b. Về đường thủy: Là một tỉnh có lợi thế về phát triển giao thông trên biển, hiện có mạng lưới đường thủy do Trung ương quản lý khoảng 396km, do địa phương quản lý 105 km. c. Về đường sắt: Hiện tại Quảng Ninh mới chỉ có tuyến đường sắt từ Kép – Bói Chỏy dài hơn 166 km, tuyến đường này chỉ chủ yếu vận chuyển than và một lượng hàng hóa không đáng kể từ Bói Cháy vào trong nội địa. Trong thời gian tới, sẽ xây dựng mới tuyến Hà Nội – Yờn Viờn – Hạ Long có chiều dài khoảng 180 km để tăng cường năng lực hàng hóa thông qua địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và góp phần giải tỏa nhanh lượng hàng qua các cảng biển thuộc tỉnh. d. Hàng không: Tại thị xó Múng Cỏi và Tiờn Yờn trước đây (thời thuộc Phỏp) đó từng có sân bay nhưng đến nay không còn sử dụng. Hiện tại đang có dự án làm sân bay tại đảo Kế Bào huyện Vân Đồn Cảng biển và các dịch vụ cảng biển Quảng Ninh có bờ biển dài, nhiều khu vực kín gió, nước sõu, ớt lắng đọng để phát triển cảng biển. Đặc biệt Cỏi Lõn và Cửa Ông là hai khu vực nằm trong vịnh Hạ Long và Bái Tử Long, được các dãy núi đá vôi bao quanh chắn súng, giú. Luồng tàu hiện tại đó cú thể cho phép tiếp nhận các tàu có trọng tải hàng vạn tấn ra, vào nhận, trả hàng hoá. Phát triển kinh tế Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 đã được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 988/TTg ngày 30/12/1996 với mục tiêu khai thác mọi tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên để xây dựng tỉnh Quảng Ninh phát triển nhanh, ổn định, bền vững; đưa tỉnh trở thành một trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch và là một trong những "cửa mở" lớn của phía Bắc để cùng với một số tỉnh, thành phố khác hợp thành khu kinh tế trong điểm thúc đẩy sự phát triển của vùng và phát triển chung của cả nước. Một số mục tiêu chủ yếu giai đoạn 2000 - 2010 Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm từ 11,5% - 12%. Trong đó, công nghiệp, xây dựng tăng từ 13 - 14%/năm, nụng-lõm-ngư nghiệp tăng 5%/năm, du lịch-dịch vụ tăng 13%/năm. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 18 -20%. Tổng thu ngân sách tăng bình quân hàng năm 10-12%. Có sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế của tỉnh; đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp chiếm 38%, nụng-lõm-ngư nghiệp 14%, du lịch-dịch vụ 48% trong tổng GDP của tỉnh. Tổng quan về RNM Vai trò của RNM RNM là một loại rừng đặt biệt ở vùng cửa sông ven biển của các nước nhiệt đới. Trong RNM chỉ có một số loài cây sống được, đó là cỏc cõy ngập mặn. Cây ngập mặn sinh trưởng và phát triển tốt trờn cỏc bói bựn lầy ngập nước biển, nước lợ có thuỷ triều lên xuống hàng ngày, khác với cây rừng trong đất liền và cõy nụng nghiệp chỉ sống ở nơi có nước ngọt. Cung cấp gỗ và vật liệu: Gỗ các loài cây đước, vẹt, cóc, dà rất cứng, mịn, bền dùng làm cột nhà, ván, xà, đồ dùng trong gia đình, cầu, cọc chài lưới... Gỗ các loài cây tạp như mắm, bần, giá dùng làm ván ép. Lá cây dừa nước dùng để làm nhà, làm vách, mui thuyền và một số dụng cụ gia đình khác. Cung cấp tanin: Tanin chiết từ vỏ của cây đước, vẹt, dà có chất lượng tốt, tỉ lệ cao, dùng nhuộm vải, lưới, thuộc da. Trụ mầm của cỏc cõy trong họ đước cũng chứa nhiều tanin, nhân dân ven biển Thái Bình trước đõy đó khai thác để làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy và nhuộm lưới. Cung cấp chất đốt: Cỏc cây ngập mặn là nguồn chất đốt chủ yếu của nhân dân vùng ven biển. Nếu như biết khai thác hợp lý và phát triển rừng trồng trờn cỏc bói bồi thỡ cú thể sử dụng lâu dài. Than đước, vẹt có nhiệt lượng cao, lâu tàn đượ
Tài liệu liên quan