Khánh Hòa là một trong các tỉnh ven biển thuộc Nam Trung Bộ: phía bắc giáp với tỉnh Phú Yên, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây, tây nam giáp với tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng và phía đông giáp với biển đông. Khánh Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 519.725 ha, trong đó vùng đồi núi chiếm gần 90% diện tích. Độ che phủ rừng toàn tỉnh là 38,7% tổng diện tích rừng tự nhiên với diện tích rừng lên tới 181.789,49 ha, và có trữ lượng là 17.287.334 m3.
182 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Điều tra đa dạng loài và quần xã thực vật của rừng phòng hộ nam Hòn Khô, thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Đức Ngại
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐIỀU TRA ĐA DẠNG LOÀI VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT
CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÒN KHÔ, THÀNH PHỐ
NHA TRANG – TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 60
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN HỢP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Đức Ngại
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐIỀU TRA ĐA DẠNG LOÀI VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT
CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÒN KHÔ, THÀNH PHỐ
NHA TRANG – TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 60
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN HỢP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Đức Ngại
ĐIỀU TRA ĐA DẠNG LOÀI VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT
CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÒN KHÔ, THÀNH PHỐ
NHA TRANG – TỈNH KHÁNH HÒA
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 60 42 60
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN HỢP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Phan Đức Ngại
ĐIỀU TRA ĐA DẠNG LOÀI VÀ QUẦN XÃ THỰC VẬT
CỦA RỪNG PHÒNG HỘ NAM HÒN KHÔ, THÀNH PHỐ
NHA TRANG – TỈNH KHÁNH HÒA
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh - 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
hình ảnh và các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào.
Nha Trang, ngày 30 tháng 9 năm 2009
Phan Đức Ngại
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến:
- PGS.TS Trần Hợp, người đã hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
- Quý thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
- Quý thầy cô giảng dạy khoa Sinh Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia
TP.HCM.
- TS. Phạm Văn Ngọt, giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
- TS. Viên Ngọc Nam, giảng viên trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.
- Quý thầy cô Ban giám hiệu và đồng nghiệp giảng dạy trường CĐ Sư phạm Nha
Trang – tỉnh Khánh Hoà.
- Quý cô chú Phân viện điều tra quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Nam Trung Bô –
tỉnh Khánh Hoà.
- Ths. Bùi Minh Sơn, Trường phòng khí tượng – Đài khí tượng thuỷ văn Nam
Trung Bộ - Nha Trang – Khánh Hoà.
- CN. Trần Giỏi, Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Khánh Hoà.
- UBND thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hoà
- Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Khánh Hoà.
- Phòng Tài nguyên môi trường thành phố Nha Trang – tỉnh Khánh Hoà
Đã đóng góp không nhỏ trong thành công ngày hôm nay, xin được bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, Ba, Má, Vợ và các bạn bè thân thiết đã động
viên giúp đỡ rất nhiều về tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành luận văn này.
Phan Đức Ngại
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................5
1.1. Các nghiên cứu trước đây về đa dạng loài và quần xã thực vật của rừng phòng
hộ ven biển, trong và ngoài nước................................................................................5
1.2. Khái quát các nhóm nhân tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật của rừng
phòng hộ ven biển ......................................................................................................6
1.2.1. Nhóm nhân tố tự nhiên......................................................................................6
1.2.2. Nhân tố con người...........................................................................................19
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................24
2.1. Phương pháp luận...............................................................................................24
2.2. Phương pháp nhiên cứu cụ thể ...........................................................................25
2.2.1. Tổng hợp tư liệu và tài liệu đã có ...................................................................25
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp ...................................................................25
2.2.3. Khảo sát, thu thập số liệu ở thưc địa...............................................................26
2.2.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học..................................................................28
2.2.5. Lập danh mục thực vật ....................................................................................29
2.2.6. Thu mẫu và bảo quản tiêu bản thực vật ..........................................................29
2.2.7. Cách lấy mẫu đất về phân tích ........................................................................31
2.2.8. Phương pháp xử lí, phân tích số liệu...............................................................31
Chương 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN .............................................................33
3.1. Thành phần loài thực vật của rừng phòng hộ ven biển Nam Hòn Khô – Tp. Nha
Trang – Tỉnh Khánh Hòa ..........................................................................................33
3.1.1. Nhân tố bản địa ...............................................................................................33
3.1.2. Nhân tố di cư ...................................................................................................39
3.1.3. Giới thiệu một số loài thực vật của rừng phòng hộ ven biển Nam Hòn Khô –
Tp. Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa ............................................................................40
3.2. Các kiểu quần xã thực vật ..................................................................................74
3.2.1. Kiểu rừng trên đất dốc ở chân.........................................................................74
3.2.2. Kiểu rừng trên đất dốc ở sườn.........................................................................87
3.2.3. Kiểu rừng trên đất dốc ở sườn gần đỉnh........................................................104
3.3. Nhận xét hiện trạng về mối quan hệ giữa loài, quần xã thực vật của rừng phòng
hộ ven biển Nam Hòn Khô – Tp. Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa...........................110
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐDSH: Đa dạng sinh học
HST: Hệ sinh thái
Otc: Ô tiêu chuẩn
WWF: Quỹ Quốc tế và Bảo vệ thiên nhiên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tần suất hướng gió thịnh hành (%) ..........................................................11
Bảng 1.2: Hướng gió ứng với các cấp tần suất (%) ..................................................12
Bảng 1.3: Bảng các yếu tố khí hậu Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà.................14
Bảng 1.4: Bảng kết quả phân tích nhóm đất cát ở rừng phòng hộ Nam Hòn Khô
Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà.........................................................................16
Bảng 1.5: Bảng kết quả phân tích nhóm đất phù sa không được bồi (P), chua ở rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà ................................16
Bảng 1.6: Bảng kết quả phân tích nhóm đất phù sa có tầng gley (Pg) ở rừng phòng
hộ Nam Hòn Khô Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà ...........................................17
Bảng 1.7: Bảng kết quả phân tích nhóm đất xám bạc màu (Xb) ở rừng phòng hộ
Nam Hòn Khô Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà ................................................17
Bảng 1.8: Bảng kết quả phân tích nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs) ở rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà ................................18
Bảng 1.9: Bảng kết quả phân tích nhóm đất đỏ vàng trên đá Granit (Fa) ở rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô Thành phố Nha Trang – Khánh Hoà ................................18
Bảng 3.1. Môt số loài thực vật bản địa phân bố ở rừng phòng hộ Nam Hòn Khô –
Thành phố Nha Trang – Tỉnh Khánh Hoà ................................................................33
Bảng 3.2. Bảng thống kê kết quả xử lí 20 ô tiêu chuẩn ..........................................110
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hoà, thành phố Nha Trang và bản đồ
khoanh vùng nghiên cứu đa dạng loài và quần xã thực vật rừng phòng hộ Nam Hòn
Khô – Thành phố Nha Trang ......................................................................................8
Hình 1.2.: Giản đồ vũ nhiệt Gaussen – Walter có bổ sung của Thái Văn Trừng .....14
Hình 3.1. Combretum deciduum Coll. et Hemsley. - Trâm bầu. Combretaceae ......41
Hình 3.2. Lantana camara L. - Thơm ổi. Verbenaceae............................................42
Hình 3.3. Calotropis gigantea (Willd.) Dryand ex Ait. f.- Bồng bồng .
Asclepiadaceae..........................................................................................................43
Hình 3.4. Leucoena leucocephala (Lamk.) de Wit.- Me keo. Fabaceae...................44
Hình 3.5. Caesalpinia pubercens (Desf.) Hatting - Móc mèo. Fabaceae .................45
Hình 3.6. Trema orientalis (L.) Bl. - Trần mai. Ulmaceae .......................................46
Hình 3.7. Connarus cochinchinensis (Baill.) Pierre – Lốp bốp nam. Connaraceae .46
Hình 3.8. Capparis annamemsis (Bak.f.) Jac. - Cáp Trung bộ. Capparaceae ..........47
Hình 3.9. Ipomoea obscura (L). Ker-Gawl. - Bìm bìm mơ. Convolvulaceae ..........47
Hình 3.10. Clitoria ternatea L.- Đậu biếc. Fabaceae................................................49
Hình 3.11. Chromolaena odorata (L.) R. King et H.Rob.- Cỏ lào. Asteraceae .......49
Hình 3.12. Ocinum tenuiflorum L. - Hương nhu tía. Lamiaceae ..............................50
Hình 3.13 Sida acuta Burm. f.- Ké lá nhỏ. Malvaceae.............................................51
Hình 3.14. Mimosa diphotricha C. Wright ex Sauvalle - Trinh nữ cao. Fabaceae ..52
Hình 3.15. Alysicarpus vaginalis (L.) A.P. de Cand.- Đậu vẩy ốc. Fabaceae ..........53
Hình 3.16. Crotalaria pallida Aiton (C. Mucronata Desv., C. striata DC.) - Lục lạc.
Fabaceae....................................................................................................................54
Hình 3.17. Gomphrena celosioides Mart. - Nở ngày đất. Amaranthaceae ..............54
Hình 3.18. Triunfetta grandidens Hance - Ké đay. Tiliaceae..................................55
Hình 3.19. Canavalia ensiformis (L.) DC. - Đậu rựa. Fabaceae ..............................55
Hình 3.20. Ipomoea eriocarpa R. Br. – Bìm bìm lông. Convolvulaceae .................56
Hình 3.21. Indigofera spicata Forssk. var. spicata - Đậu tràm. Fabaceae ................57
Hình 3.22. Tridax procumbens L. – Cúc mui. Asteraceae........................................58
Hình 3.23. Homonoia riparia Lour. - Rù rì. Euphorbiaceae ....................................58
Hình 3.24. Acacia farnesiana (L.) Willd. - Keo thơm. Fabaceae.............................59
Hình 3.25. Buchanania reticulata Hance - Mô ca. Anacardiaceae ..........................60
Hình 3.26. Acrocephalus indicus (Burm. f.) Kuntze – Nhân trần dại. Lamiaceae ...61
Hình 3.27. Securinega virosa (Willd.) Pax et Hoffm. - Phèn trắng..........................62
Hình 3.28. Breynia fruticosa (L.) Hook.f. – Bồ cu vẽ. Euphorbiaceae ....................62
Hình 3.29. Desmos chinensis Lour. – Giẻ. Annonaceae ..........................................63
Hình 3.30. Capparis thorelii Gagnep. var. pranensis Pierre ex Gagnep. - Dây quần
quân. Capparaceae.....................................................................................................64
Hình 3.31. Niebuhria siamensis Kurz - Chan chan. Capparaceae ............................65
Hình 3.32. Gymnema tingens (Roxb.) Spreng. Rau mỏ. Asclepiadaceae.................65
Hình 3.33. Annona squamosa L. – Na. Annonaceae ................................................66
Hình 3.34. Glochidion velutinum Wight - Bọt ếch. Euphorbiaceae .........................67
Hình 3.35. Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. - Hà thủ ô trắng. Asclepiadaceae 68
Hình 3.36. Elaeocarpus decipiens Hemsl. – Côm. Elaeocarpaceae .........................68
Hình 3.37. Derris elliptica (Sweet) Benth. - Dây mật. Fabaceae .............................69
Hình 3.38. Lagerstroemia calyculata Kurz – Bằng lăng ổi. Lythraceae .................70
Hình 3.39. Kopsia harmandiana Pierre ex Pit.- Trang tây. Apocynaceae ...................71
Hình 3.40. Anacardium occidentale L.- Đào lộn hột. Anacardiaceae ......................72
Hình 3.41. Mangifera minutifolia Evrard. – Xoài. Anacardiaceae...........................73
Hình 3.42. Hiện trạng rừng ở chân núi ven biển – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô ..78
Hình 3.43. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 1 - ở chân núi ven biển – rừng phòng hộ
Nam Hòn Khô ...........................................................................................................79
Hình 3.44. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 1 - ở chân núi ven biển – rừng phòng hộ
Nam Hòn Khô ...........................................................................................................80
Hình 3.45. Hiện trạng rừng ở chân núi ven biển giáp khu quy hoạch dân cư – rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô ...........................................................................................84
Hình 3.46. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 2 - ở chân giáp với khu quy hoạch dân
cư – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô..........................................................................85
Hình 3.47. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 2 - ở chân giáp với khu quy hoạch dân cư
– rừng phòng hộ Nam Hòn Khô................................................................................86
Hình 3.48. Hiện trạng rừng ở sườn núi ven biển giáp với biển đông và khu du lịch
bãi tiên – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô..................................................................89
Hình 3.49. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 3 - ở sườn giáp với biển đông và khu du
lịch bãi tiên – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô............................................................90
Hình 3.50. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 3 - ở sườn giáp với biển đông và khu du
lịch bãi tiên– rừng phòng hộ Nam Hòn Khô.............................................................91
Hình 3.51. Hiện trạng rừng ở sườn núi giáp với khu quy hoạch dân cư – rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô ...........................................................................................95
Hình 3.52. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 4 - ở sườn giáp với khu quy hoạch dân
cư – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô..........................................................................96
Hình 3.53. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 4 - ở sườn giáp với khu quy hoạch dân cư
– rừng phòng hộ Nam Hòn Khô................................................................................97
Hình 3.54. Hiện trạng rừng ở sườn núi ven biển giáp với biển đông – rừng phòng hộ
Nam Hòn Khô .........................................................................................................101
Hình 3.55. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 10 - ở sườn núi gần biển đông – rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô .........................................................................................102
Hình 3.56. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 10 - ở sườn núi gần biển đông – rừng
phòng hộ Nam Hòn Khô .........................................................................................103
Hình 3.57. Hiện trạng rừng ở sườn gần đỉnh núi – rừng phòng hộ Nam Hòn Khô
.................................................................................................................................107
Hình 3.58. Phẫu đồ ngang ô tiêu chuẩn số 5 - ở sườn gần đỉnh – rừng phòng hộ
Nam Hòn Khô .........................................................................................................108
Hình 3.59. Phẫu đồ dọc ô tiêu chuẩn số 5 - ở sườn gần đỉnh – rừng phòng hộ Nam
Hòn Khô ..................................................................................................................109
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khánh Hòa là một trong các tỉnh ven biển thuộc Nam Trung Bộ: phía bắc
giáp với tỉnh Phú Yên, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây, tây nam giáp với
tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng và phía đông giáp với biển đông. Khánh Hòa có tổng diện
tích đất tự nhiên 519.725 ha, trong đó vùng đồi núi chiếm gần 90% diện tích. Độ
che phủ rừng toàn tỉnh là 38,7% tổng diện tích rừng tự nhiên với diện tích rừng lên
tới 181.789,49 ha, và có trữ lượng là 17.287.334 m3. Trong đó, rừng phòng hộ có
diện tích 99.261,18 ha, chiếm 54,6% tổng diện tích rừng, và có trữ lượng 9.923.034
m3, chiếm 57,4% trữ lượng rừng toàn tỉnh. Nơi đây có điều kiên tự nhiên rất thuận
lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế biển, kinh tế vườn đồi và đặc biệt là phát
triển ngành du lịch. Nhưng đồng thời, nơi đây đang đối mặt với những thách thức
về sự ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn trữ lượng tự
nhiên diễn ra ngày càng tăng mà nguyên nhân là do sự phát triển kinh tế không bền
vững, sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh. Từ đó, giảm sút về chất lượng, số
lượng và vẽ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên, nơi cư trú của những động vật
hoang dã, nguy cơ làm giảm sự đa dạng sinh học (ĐDSH) và ảnh hưởng tới sự phát
triển du lịch và kinh tế của tỉnh. Thực tế này, đã trở thành mối lo ngại hàng đầu của
các nhà khoa học, các nhà quản lí cũng như chính quyền địa phương. [17, tr.6- 13,
tr.54-55].
Nha Trang là thành phố có diện tích rừng là 1.985,25 ha, chiếm 0,11% diện
tích rừng toàn tỉnh, với độ che phủ là 7,9 % (thấp nhất so với các huyện thị trong
tỉnh), và có trữ lượng 52.638 m3, chủ yếu là rừng phòng hộ và rừng sản xuất [17,
tr.12-13]. Rừng phòng hộ ven biển Nam Hòn Khô – Tp. Nha Trang – Tỉnh Khánh
Hòa có tổng diện tích 1000 ha, ở vĩ độ: từ điểm cực Nam 12o29’08” đến điểm cực
Bắc 12o33’28”; kinh độ: từ điểm cực Tây 109o18’73” đến giáp biển Đông
109o24’32, có đường bờ biển dài khoảng 14 km, Phía Tây là đồi núi cao, nơi cao
nhất 374,1m, nơi thấp nhất 5m so với mặt nước biển. Nơi đây, có những yếu tố
thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các quần xã thực vật trên núi đá ven biển
2
nhiệt đới gió mùa. Rừng phòng hộ ven biển Nam Hòn khô là nơi cư trú của nhiều
loài sinh vật đặc sắc trên núi đá, là nơi cung cấp nguồn sống cho người dân, đồng
thời nơi đây có ý nghĩa rất lớn trong việc điều tiết khí hậu, cải thiện môi trường cho
Thành phố Nha Trang.
Hiện nay, rừng phòng hộ ven biển Nam Hòn Khô – Tp. Nha Trang – Tỉnh
Khánh Hòa đã và đang chịu sự tác động mạnh mẽ của con người như chặt phá rừng
để lấy gỗ củi, lấy đất làm rẩy đã và đang làm diện tích rừng ở đây bị chia cắt
nghiêm trọng, nguồn tài nguyên sinh vật bị suy giảm, số lượng cá thể đã và đang
giảm đi một cách rõ rệt, một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt, làm mất cân bằng hệ
sinh thái.
Do đó, việc nghiên cứu đa dạng loài và quần xã của rừng phòng hộ ven biển
Nam Hòn Khô nhằm hướng tới việc thống kê, xác định thực trạng suy thoái của các
nguồn tài nguyên thực vật, phục hồi và bảo vệ các dạng sinh cảnh, các loài quý
hiếm, hạn chế tác động làm biến đổi môi trường, đồng thời đề xuất biện pháp trồng
rừng hiệu quả, góp phần cải thiện môi trường, điều tiết khí hậu cho Thành phố Nha
Trang và định hướng khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên sinh vật. Tạo sự
cân bằng sinh thái góp phần vào việc phát triển kinh tế bền vững, thân thiện với môi
trường cho Thành phố Nha Trang.
2. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát, điều tra đa dạng loài và quần xã thực vật của rừng phòng hộ Nam
Hòn Khô, ghi nhận những đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng, sinh sản
thích ng