Công cuộc đổi mới của năm qua đã đạt được những
inh đường lối do Đảng và Nhà nước đềxướng và lãnh
đạo là hoà
g thành tựu đáng kể, từng bước chuyển từsản xuất tựtúc, tựcấp sang
nền nông nghi
Minh nói riêng, trong đó một sốtổng công ty được thành lập
theo Ngh
một sốvấn đềbất cập như: một sốnguồn hàng xuất khẩu còn
thiếu tính ổn định lâu dài, sựcạnh tranh vềnguồn hàng, khách hàng diễn ra gay gắt
đất nước ta trong 20
thành quảto lớn, chứng m
n toàn đúng đắn. Sựtăng trưởng kinh tếtrong những năm qua đã giúp
nền kinh tếnước ta thoát ra thời kỳkhủng hoảng, giai đoạn ngặt nghèo nhất của quá
trình chuyển đổi từcơchếkếhoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tếsản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơchếthịtrường, có sựquản
lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa. Chính sựtăng trưởng kinh tế
đó đã tạo ra các tiền đềcần thiết cho giai đoạn tiếp theo của sựnghiệp công nghiệp
hóa đất nước.
Góp phần vào sựphát triển chung của nền kinh tế, nông nghiệp Việt Nam đã
đạt được nhữn
ệp hàng hóa đa đạng và hướng mạnh ra xuất khẩu. Một sốmặt hàng
đã có khảnăng cạnh tranh và chiếm vịthế đáng kểtrên thịtrường thếgiới như: gạo,
cà phê, điều, tiêu,
Những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ởViệt Nam nói chung
và Thành phốHồChí
ị định 90/NĐ-CP của Chính phủ đã có những chuyển biến tích cực trong
nhận thức cũng nhưtrong hành động, từng bước đưa hàng hóa trong nước đặc biệt
là hàng nông sản tham gia vào thịtrường thếgiới, góp phần đáng kểvào việc tích
lũy cho đất nước.
Tuy vậy, trên thực tếhiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói
chung còn tồn tại
10
giữa cá
2. Mục
c doanh nghiệp xuất khẩu. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam
đã chính thức là thành viên của Tổchức thương mại thếgiới (WTO), trong bối cảnh
thịtrường thếgiới ngày càng phức tạp, việc chen chân vào thịtrường còn nhiều khó
khăn do ta chưa biết cách thích nghi trong bối cảnh và tình hình cung cầu chung của
thếgiới; các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn có khoảng cách khá xa với các
doanh nghiệp trong khu vực trên các lĩnh vực cạnh tranh nhưgiá cả, chất lượng, tổ
chức tiêu thụ, cũng nhưuy tín của các doanh nghiệp, các mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủlực chưa có mặt hàng nào có hàm lượng công nghệcao, giá trịlớn mà vẫn
chỉdựa vào các mặt hàng truyền thống, nhưng những mặt hàng này lại không còn
ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu thịtrường ít được các
doanh nghiệp quan tâm chú ý do vậy việc mởrộng thịtrường còn nhiều hạn chế
Chính vì những lẽtrên, tôi chọn nghiên cứu đềtài: “Định hướng chiến lược
xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015”
cho luận án của mình.
79 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của tổng công ty nông nghiệp sài gòn đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH
---------
LEÂ THÒ CAÅM VAÂN
ÑÒNH HÖÔÙNG CHIEÁN LÖÔÏC XUAÁT
KHAÅU NOÂNG SAÛN CUÛA TOÅNG COÂNG
TY NOÂNG NGHIEÄP SAØI GOØN ÑEÁN
NAÊM 2015
LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ
TP. HOÀ CHÍ MINH – Naêm 2007
1
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO
TRÖÔØNG ÑAÏ I HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH
------
LEÂ THÒ CAÅM VAÂN
ÑÒNH HÖÔÙNG CHIEÁN LÖÔÏC XUAÁT
KHAÅU NOÂNG SAÛN CUÛA TOÅNG COÂNG
TY NOÂNG NGHIEÄP SAØI GOØN ÑEÁN
NAÊM 2015
Chuyeân ngaønh : Quaûn trò kinh doanh
Maõ soá :60.34.05
LUAÄN VAÊN THAÏC SÓ KINH TEÁ
NGÖÔØI HÖÔÙNG DAÃN KHOA HOÏC: PGS.TS ÑOÀNG THÒ THANH PHÖÔNG
TP. HOÀ CHÍ MINH – Naêm 2007
2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
hương 1
.....
C : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU .................................. 4
1.1- Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương ............................................... 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển ngoại thương.......................................................... 4
1.1.2. Các loại hình chiến lược ngoại thương ......................................................................... 4
1.2- Những vấn đề cơ bản của chiến lược xuất khẩu ......................................................... 6
1.2.1. Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế . ...................... 6
1.2.1.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu ............................................................................................. 6
1.2.1.2. Vai trò của xuất khẩu . ................................................................................................ 7
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việv lựa chọn chiến lược xuất khẩu ............................. 9
1.2.2.1. Đặc điểm thị trường .................................................................................................... 9
1.2.2.2. Đặc điểm sản phẩm . ................................................................................................... 9
1.2.2.3. Đặc điểm khách hàng ................................................................................................. .9
1.2.2.4. Đặc điểm môi giới....................................................................................................... 9
1.2.2.5. Tiềm lực của doanh nghiệp ....................................................................................... 10
1.3- Tổng quan về tình hình xuất khẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh ........... 10
1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh....................................... 10
1.3.2. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh................... 12
1.3.3. Thị trường xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 13
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG
CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN.............................................................................
2.1. Giới thiệu sơ lược Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn ............................................. 17
. 17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý................................................................................................. 19
2.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................ 17
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ .................................................................................................... 18
3
2.1.4. Tình hình xuất khẩu trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2006................................ 19
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn. 22
2.2.1 Phân tích theo thị trường. .............................................................................................. 22
2.2.2 Phân tích theo cơ cấu mặt hàng..................................................................................... 24
2.2.3. Phân tích theo giá cả ................................................................................................... 25
2.2.4. Phân tích theo giá trị . .................................................................................................. 27
2.2.5. Phân tích môi trường cạnh tranh. ................................................................................. 29
2.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Nông nghiệp Sài
Gòn......................................................................................................................................... 29
2.3.1.Những cơ hội................................................................................................................. 3
2.3.2 Những thách thức. ......................................................................................................... 31
0
2.3.3.Những điểm mạnh......................................................................................................... 33
2.3.4.Những điểm yếu............................................................................................................ 34
2.4. Ma trận SWOT.............................................................................................................. 37
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG
CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 ............................................... 39
3.1. Quan điểm phát triển trong định hướng xuất khẩu hàng nông sản ........................
3.1.1. Quan điểm thứ nhất ...................................................................................................... 40
40
... 43
3.1.2. Quan điểm thứ hai ........................................................................................................ 40
3.1.3. Quan điểm thứ ba ......................................................................................................... 41
3.1.4. Quan điểm thứ tư.......................................................................................................... 41
3.2. Định hướng phát triển chung của nông sản xuất khẩu Việt Nam đến năm 2015 ... 42
3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông
Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 ............................................................................................ 43
3.3.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nông sản của Thế giới ...................................................
3.3.1.1. Mặt hàng gạo............................................................................................................. 43
3.3.1.2. Mặt hàng cà phê. ....................................................................................................... 45
3.3.1.3. Mặt hàng rau quả....................................................................................................... 46
3.3.1.4. Nông sản khác ( hạt tiêu, điều,….) ........................................................................... 48
3.3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông nghiệp
Sài Gòn đến năm 2015 ........................................................................................................... 50
4
3.3.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu nông sản ............................................................................ 51
3.3.2.2. Về thị trường xuất khẩu nông sản ............................................................................. 51
61
3.3.2.3. Về cơ cấu nông sản xuất khẩu................................................................................... 53
3.3.2.4. Về giá xuất khẩu ....................................................................................................... 55
3.4. Giải pháp và kiến nghị thực hiện chiến lược xuất khẩu nông sản đến năm 2015... 55
3.4.1. Các giải pháp chủ yếu .................................................................................................. 55
3.4.1.1. Tăng cường công tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ........................... 55
3.4.1.2. Phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nông sản ................................................. 57
3.4.1.3. Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp............................................................................. 58
3.4.1.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh . ............................................................................ 59
3.4.1.5. Tập trung phát triển sản phẩm có lợi thế, tổ chức tốt khâu gia công, chế biến, bảo
quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu ....................................................................... 60
3.4.1.6. Tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại.................................................................
3.4.1.7. Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh........................................................................... 62
3.4.1.8. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm........................................................................ 63
3.4.2. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ................................. 65
3.4.2.1. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nước ................................................................ 65
3.4.2.2. Các kiến nghị đối với các tổ chức, hiệp hội ............................................................. 67
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 69
5
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- CI hàng +
ảo hiểm + tiền cước đến cảng người mua
hu trình nông nghiệp an toàn.
lture Organisation: Tổ chức nông lương quốc tế
ản
lý chất
anization: Tổ chức cà phê Thế giới
rganisation for Standardisation: cơ quan quản lý chất
lư ế
hập khẩu
D ent: hoạt động nghiên cứu và phát triển
gths: điểm mạnh
TN G ghiệp Sài Gòn
u hạn
F : Cost, Insurance, Freight: giá xuất khẩu theo điều kiện tiền
b
- CNH : Công nghiệp hóa
- ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long
- ĐVT : Đơn vị tính
- EUROPGAP: Các qui định của EU về c
- FAO : Food Agricu
- GAP : Good Agricultural Practices: chu trình nông nghiệp an toàn
- HACCP: the Hazard Analysis Critical Control Point System: Hệ thống qu
lượng đối với hàng thực phẩm.
- HĐH : Hiện đại hóa
- ICO : International Coffee Org
- ISO : International O
ợng quốc t .
- ITC : International Trade Center: Trung tâm thương mại Quốc tế
- NK : N
- O : Opportunities: Cơ hội
- QĐ : Quyết định
- R& : Research and Developm
- S : Stren
- T : Threats: thách thức
- TCT : Tổng công ty
- TC NS : Tổng công ty Nông N
- TNHH : Trách nhiệm hữ
- TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
- UBND : Ủy ban nhân dân
6
- USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
- VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam
oàn cho các sản phẩm nông nghiệp
Vi
fruit : Hiệp hội trái cây Việt Nam
ệt Nam
điểm yếu
anization: Tổ chức Thương mại thế giới
- VietGAP : Chu trình nông nghiệp an t
ệt Nam.
- Vinacas : Hiệp hội cây điều Việt Nam
- Vina
- Vinafood : Tổng công ty lương thực
- Vina café : Hiệp hội cà phê Việt Nam
- Vicofa : Hiệp hội cà phê ca cao Vi
- VPA : Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam
- XK : Xuất khẩu
- XNK : Xuất nhập khẩu
- W : Weakness:
- WTO : World Trade Org
7
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU:
1. Bảng 1
: Kim ngạ ố HCM so với
t ạch xuất khẩu của cả nước.
ch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Thành ph
ổng kim ng
2. Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chia theo nhóm hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
3. Bảng 3: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu.
4. Bảng 4: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM
5. Bảng 5: Cơ cấu kim ngạch phân theo thị trường của Thành phố Hồ Chí Minh:
6. Bảng 6 :Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu Tổng công ty 2002-2006
7. Bảng 7: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu 2002-2006
8. Bảng 8: Kim ngạch và tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty từ
2002- 2006
9. Bảng 9: Thị trường xuất khẩu nông sản chủ yếu của Tổng công ty.
10. Bảng 10: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty 2002 -2006.
11. Bảng 11: Giá xuất khẩu bình quân của Tổng công ty và cả nước.
12. Bảng 12: So sánh kim ngạch xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí Minh và
Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn năm 2006
13. Bảng 13: Định hướng thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam đến năm 2010.
14. Bảng 14: Dự kiến kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 -2015
15. Bảng 15: Dự kiến cơ cấu thị trường năm 2006 và 2010.
16. Bảng 16:Khối lượng các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu đến năm 2015
8
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ:
1. Biểu đồ 1
: Kim ng năm 2002-2006.
2. iểu đồ 2
ạch XNK Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn
B : Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 -2006.
3. Biểu đồ 3: Thị trường xuất khẩu nông sản của TCT NN SG năm 2006.
DANH SÁCH PHỤ LỤC:
P1. hụ lục 1: Bộ máy qu g nghiệp Saøi Goøn.
ản lý điều hành của Tổng công ty Nôn
9
MỞ U
1. Sự cần thiết của đề tài:
ĐẦ
Công cuộc đổi mới của năm qua đã đạt được những
inh đường lối do Đảng và Nhà nước đề xướng và lãnh
đạo là hoà
g thành tựu đáng kể, từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang
nền nông nghi
Minh nói riêng, trong đó một số tổng công ty được thành lập
theo Ngh
một số vấn đề bất cập như: một số nguồn hàng xuất khẩu còn
thiếu tính ổn định lâu dài, sự cạnh tranh về nguồn hàng, khách hàng diễn ra gay gắt
đất nước ta trong 20
thành quả to lớn, chứng m
n toàn đúng đắn. Sự tăng trưởng kinh tế trong những năm qua đã giúp
nền kinh tế nước ta thoát ra thời kỳ khủng hoảng, giai đoạn ngặt nghèo nhất của quá
trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sự tăng trưởng kinh tế
đó đã tạo ra các tiền đề cần thiết cho giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp
hóa đất nước.
Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế, nông nghiệp Việt Nam đã
đạt được nhữn
ệp hàng hóa đa đạng và hướng mạnh ra xuất khẩu. Một số mặt hàng
đã có khả năng cạnh tranh và chiếm vị thế đáng kể trên thị trường thế giới như: gạo,
cà phê, điều, tiêu, …
Những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam nói chung
và Thành phố Hồ Chí
ị định 90/NĐ-CP của Chính phủ đã có những chuyển biến tích cực trong
nhận thức cũng như trong hành động, từng bước đưa hàng hóa trong nước đặc biệt
là hàng nông sản tham gia vào thị trường thế giới, góp phần đáng kể vào việc tích
lũy cho đất nước.
Tuy vậy, trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói
chung còn tồn tại
10
giữa cá
2. Mục
c doanh nghiệp xuất khẩu. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam
đã chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong bối cảnh
thị trường thế giới ngày càng phức tạp, việc chen chân vào thị trường còn nhiều khó
khăn do ta chưa biết cách thích nghi trong bối cảnh và tình hình cung cầu chung của
thế giới; các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn có khoảng cách khá xa với các
doanh nghiệp trong khu vực trên các lĩnh vực cạnh tranh như giá cả, chất lượng, tổ
chức tiêu thụ, cũng như uy tín của các doanh nghiệp, các mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủ lực chưa có mặt hàng nào có hàm lượng công nghệ cao, giá trị lớn mà vẫn
chỉ dựa vào các mặt hàng truyền thống, nhưng những mặt hàng này lại không còn
ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu thị trường ít được các
doanh nghiệp quan tâm chú ý do vậy việc mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế…
Chính vì những lẽ trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng chiến lược
xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015”
cho luận án của mình.
đích nghiên cứu của luận án:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình
hình xuất khẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
xuất khẩu của Tổng công ty Nông Nghiệp
ệc thực hiện chiến lược xuất khẩu nông sản thành công.
3
- Phân tích thực trạng và tiềm năng
Sài Gòn trong thời gian qua để có cơ sở xây dựng chiến lược xuất khẩu cho
Tổng công ty.
- Đề xuất các định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Nông
Nghiệp Sài Gòn trong 10 năm tới, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
đảm bảo cho vi
. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng
công ty Nông nghiệp Sài Gòn trong những năm qua. Kết hợp với định
-
hướng
ồ Chí Minh và cả nước để có cái nhìn tổng xuất khẩu chung của Thành phố H
hợp, toàn diện, lịch sử và cụ thể. Từ đó đề xuất các định hướng chiến lược xuất
khẩu nông sản của Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015.
11
-
4 h
Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở một số vấn đề chủ yếu trong
việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp
Sài Gòn từ nay đến năm 2015.
. P ương pháp nghiên cứu:
Luận án được thực hiện theo phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp, kết
hợp với các dữ liệu thứ cấp thông qua tài liệu thống kê chính thức của Nhà nước
g kê); của các Bộ, ngành, viện nghiên cứu, của các
Sở, ng
(Tổng cục thống kê, Cục thốn
ành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua để thống kê, phân
tích, dự báo, so sánh và đưa ra những kết luận, giải pháp thực hiện.
5. Kết cấu của đề tài :
Ngoài lời mở đầu và kết thúc, nội dung của luận án gồm 3 chương, trong đó
lần lượt nghiên cứu các vấn đề như sau :
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình hình
xuất khẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông
nghiệp Sài Gòn.
Chương 3: Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng công ty
Nông n
ất phức tạp của các vấn đề nghiên cứu và khả năng trình độ tác giả
có hạn
để luận án được hoàn
thiện h
CHƯƠNG 1
ghiệp Sài Gòn (giai đoạn năm 2006 đến năm 2015).
Do tính ch
nên luận án có thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong
được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô và Hội đồng
ơn.
12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU VÀ
TỔNG QUAN VỀ TÌN T KHẨU NÔNG SẢN
1.1- C
1.1.1. Khái niệm về
H HÌNH XUẤ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương:
chiến lược phát triển ngoại thương:
Chiến lược thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ
đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài.Chiến lược xác định tầm
ất quán về con đường
và các
g thời kỳ nhất
định.
ệp định thương mại song phương và đa phương mà quốc gia đó tham gia vào.
Do đó,
nhìn của một quá trình phát triển mong muốn, thể hiện sự nh
giải pháp cơ bản để thực hiện. Chiến lược còn là cơ sở cho xây dựng quy
hoạch và các kế hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn. Trong quy trình kế hoạch
hóa, chiến lược được coi như một định hướng của kế hoạch dài hạn.
Chiến lược phát triển ngoại thương là một phần trong chiến lược phát triển
kinh tế -xã hội của một nước, vạch ra các mục tiêu, quan điểm, định hướng và các
giải pháp thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực ngoại thương tron
Chiến lược phát triển ngoại thương sẽ phụ thuộc vào chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia từng thời kỳ và phụ thuộc vào những chuẩn mực của
các Hi
sẽ không có chiến lược phát triển ngoại thương áp dụng cho mọi thời kỳ mà
trong từng giai đoạn phát triển nhất định các quốc gia sẽ có chiến lược phát triển
ngoại thương phù hợp.
1.1.2. Các loại hình chiến lược ngoại thương
Tổng kết thực tiễn phát triển ngoại thương của các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai, người ta thấy có ba loại hình
chiến lược phát triển ngoại thương:
Một là, chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.
13
Là chiến lược hoàn toàn dựa vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn t