Luận văn Định hướng phát triển du lịch sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010

Du lịch sinh thái làmột loại hình mới phát triển trong vài thập kỷ gần đây vàđang trở thành xu h-ớng tích cực đảm bảo sự phát triển du lịch bền vững, gắn liền với việc bảo tồn thiên nhiên vàmôi tr-ờng, các giá trị nhân văn giàu bản sắc văn hóa của mọi dân tộc, thông qua việc giáo dục nhận thức của xã hội, của cộng đồng. Đối với Việt Nam, ngoài yếu tố thuận lợi cơ bản lànằm trong vùng Châu á, nơi mà tổ chức du lịch thế giới vànhiều nhàchuyên môn du lịch có tên tuổi đã khẳng định và dự báo rằng sẽ thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nhất vàcũng sẽ có nhiều ng-ời đủ điều kiện đi du lịch nhất ở thế kỷ 21, chúng ta còn có những điều kiện về pháp lý, cộng đồng vàtiềm năng phát triển du lịch sinh thái to lớn. Tiềm năng vàthế mạnh về sự đa dạng sinh thái của Việt Nam hấp dẫn du lịch ở nhiều đặc tr-ng sinh thái. Các đặc tr-ng đó cũng đ-ợc thể hiện rất rõ rệt ở vùng du lịch Đồng bằng sông Cửu Long ( Sau đây, xin đ-ợc viết tắt làĐBSCL). Thật vậy, ĐBSCL làmột trong các vùng du lịch trọng điểm của ngành du lịch Việt Nam trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010. Hội nghị các n-ớc tiểu vùng l-u vực sông Mêkông năm 96-97 đã đánh giá ĐBSCL làkhu vực tiềm năng có thể phát triển mạnh loại hình du lịch văn hóa vàtự nhiên. Tổ chức du lịch thế giới (WTO) cũng xác định:du lịch trên sông Mêkông, nhất làvùng sông n-ớc khu vực hạ l-u thuộc ĐBSCL làmột trong m-ời điểm du lịch nổi tiếng thế giới vào năm 2000. Sự -u đãi của môi tr-ờng thiên nhiên, nền văn hóa độc đáo của các dân tộc và cuộc sống sinh hoạt bình dị màphong phú, sinh động của ng-ời dân đồng bằng đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho loại hình du lịch sinh thái ở nơi này đối với khách du lịch cả trong vàngoài n-ớc. Trong những năm qua, các tỉnh khu vực ĐBSCL đã phần nào nhận ra thế mạnh này vàbắt đầu chú ý khai thác tiềm năng Du lịch sinh thái. Tuy nhiên, sự trùng lắp mô hình du lịch của các vùng khác nhau trong khu vực, sự giảm sút vàô nhiễm của nguồn tài Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế nguyên du lịch vàmôi tr-ờng, cũng nh-nguy cơ mất dần phong cách Nam Bộ ở một vài nơi, cộng với sự đầu t-ch-a thích đáng, đã làm cho việc khai thác thế mạnh du lịch sinh thái ở ĐBSCL ch-a đạt đ-ợc hiệu quả cao. Cần khẳng định rằng việc phát triển du lịch sinh thái ở ĐBSCL lúc này làhết sức cần thiết, đúng lúc vàhoàn toàn có cơ hội, khả năng thành công. Để đạt hiệu quả cao trong hoạt động này, phải kịp thời đề ra những chiến l-ợc phù hợp, nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng, tận dụng cao nhất các cơ hội, cũng nh-khắc phục các điểm yếu hiện có, đồng thời hạn chế những rủi ro, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển loại hình du lịch sinh thái ở ĐBSCL. Đây làmột yêu cầu cấp bách vàvô cùng thiết yếu. Với mong muốn đóng góp phần nào công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó, tôi xin chọn đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế: "Định h-ớng phát triển du lịch sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010". Mục tiêu chính của đề tài lànhằm đi sâu nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch sinh thái vàthực trạng khai thác loại hình du lịch sinh thái ở ĐBSCL, đặt trong bối cảnh phát triển chung của du lịch Việt Nam, cũng nh-du lịch sinh thái thế giới. Trên cơ sở đó, đề ra một số chiến l-ợc mang tính định h-ớng cho sự phát triển loại hình du lịch sinh thái ở khu vực này.

pdf113 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định hướng phát triển du lịch sinh thái Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu liên quan