Sau cách mạng 1789 ở Pháp, người ta quyết định xây dựng một hệ thống đo
lường phổ cập, trong đó có đo độ dài. Nhưng bằng cách nào để có được một mét làm
mẫu? Hai nhà thiên văn học Pierre Méchain và Jean Derlambre đã xét dãycác tam
giác sắp xếp kề nhau theo đường kinh tuyến đi qua hai thành phố Dunkerque (Bắc
Pháp) và Barclona (Tây Ban Nha). Bằng cách giải các tam giác này họ đã tính toán để
tìm ra được mẫu một mét bằng bạch kim đạt tại Viên đo lường Paris. Đây là mẫu một
mét cho “mọi thời đại”, “mọi dân tộc”. Ngoài ra, giải tam giác còn được áp dụng rất
nhiều cho các phép đo đạc trong thực tế. Một trong những cách giải tam giác thường
được sử dụng là định lý hàm số Cosin trong tam giác. Định lý này được phát minh ra
bởi nhà toán học và thiên văn học Al Kashi ở vùng Đông Á.
Định lý hàm số Cosin được đưa vào giảng dạy trong chương trình hình học lớp
10. Và đây là một trong những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình học toán ở
trường trung học phổ thông. Từ khi học ở bậc trung học cơ sở, học sinh đã trở nên
quen thuộc với những hệ thức lượng trong một tam giác vuông. Khi đến bậc trung
học phổ thông các em bắt đầu được làm quen với việc giải tìm các yếu tố trong tam
giác thường, chứng minh những đẳng thức và bất đẳng thức trong một tam giác bất
kì, đó là một kiến thức mới đối với các em và việc tiếp nhận cũng gây cho các em
không ít khó khăn. Đặc biệt là việc các em phải lựa chọn cách nào để giải tam giác
một cách chính xác nhất.
Nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về địnhlý hàm số Cosin và có thể vận
dụng tốt nó vào giải các bài toán cụ thể trong chương trình toán phổ thông, tôi quyết
định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là “Định lý hàm số Cosin trong
chương trìnhmônToán –Hình học 10 ở trườngphổ thông”. Thông qua đề tài này tôi
muốn hệ thống lại một số dạng bài tập áp dụng định lý hàm số Cosin như giải tam
giác, chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức lượng giác trong tam giác. Qua đó hình
thành được một phương pháp dạy học hiệu quả định lý hàm số Cosin trong chương
trình hình học lớp 10 cả ban cơ bản và nâng cao.
114 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1950 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định lý hàm số Cosin trong chương trình toán Hình học 10 ở trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẦN THƠ 04/2012
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN TOÁN
------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỊNH LÝ HÀM SỐ COSIN TRONG CHƯƠNG
TRÌNH TOÁN – HÌNH HỌC 10 Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
PGS.TS Nguyễn Phú Lộc Lê Thị Bích Liễu
MSSV: 1080051
Lớp: Sư Phạm Toán K34
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Phú Lộc đã tận tình hướng
dẫn em hoàn thành đề tài: “ Định lý hàm số Cosin trong chương trình Toán – Hình
học 10 ở trường phổ thông”.
Em xin cảm ơn quý thầy cô bộ môn Toán, khoa Sư phạm, trường Đại học Cần
Thơ đã hướng dẫn chúng em học tập và nghiên cứu trong suốt qua trình chúng em học
tập tại trường.
Em xin cảm ơn các thầy cô Tổ Toán – Tin, trường THPT Tầm Vu 2 đã cung cấp
một số tài liệu giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Tuy có nhiều sự cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài này, nhưng chắc chắn đề
tài vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Lê Thị Bích Liễu
111
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
Chương 1 ĐỊNH LÝ HÀM SỐ COSIN VÀ CÁC KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN.....3
1.1 Định lý hàm số Cosin ......................................................................................3
1.2 Các kiến thức có liên quan ..............................................................................6
1.2.1 Định lý Pythagore ....................................................................................6
1.2.2 Tổng, hiệu của hai vectơ ..........................................................................6
1.2.3 Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương.........................8
1.2.4 Tích vô hướng của hai vectơ....................................................................9
1.2.5 Định lý Ptolemy .....................................................................................10
1.3 Chứng minh định lý hàm số Cosin................................................................10
Chương 2 PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỊNH LÝ HÀM SỐ COSIN TRONG
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA HÌNH HỌC 10 ..........................................21
2.1 Phân tích nội dung định lý hàm số Cosin trong chương trình hình học lớp 10
ban cơ bản ................................................................................................................21
2.1.1 Về thời lượng giảng dạy, cách hình thành và chứng minh định lý.............21
2.1.2 Về ví dụ và bài tập áp dụng định lý hàm số Cosin trong SGK hình học 10
ban cơ bản ............................................................................................................22
2.2 Phân tích nội dung định lý hàm số Cosin trong chương trình hình học lớp 10
ban nâng cao.............................................................................................................25
2.2.1 Về thời lượng giảng dạy, cách hình thành và chứng minh định lý.............25
2.2.2 Về ví dụ và bài tập ứng dụng định lý hàm số Cosin trong SGK hình học 10
nâng cao ...............................................................................................................26
2.3 So sánh nội dung của định lý hàm số Cosin trong hai SGK Hình học 10 ở
hai ban cơ bản và nâng cao ......................................................................................27
Chương 3ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ HÀM SỐ COSIN VÀO GIẢI CÁC BÀI TOÁN
CỤ THỂ .......................................................................................................................29
3.1 Dạng bài tập giải tam giác.............................................................................29
3.1.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................29
3.1.2 Cách giải ................................................................................................29
3.1.3 Bài tập minh họa ....................................................................................30
3.2 Dạng bài tập ứng dụng thực tế ......................................................................40
3.2.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................40
3.2.2 Cách giải ................................................................................................40
3.2.3 Bài tập minh họa ....................................................................................40
3.3 Dạng bài tập chứng minh đẳng thức hình học ..............................................44
3.3.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................44
3.3.2 Cách giải ................................................................................................45
3.3.3 Bài tập minh họa ....................................................................................45
3.4 Dạng bài tập chứng minh bất đẳng thức hình học.........................................65
3.4.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................65
3.4.2 Cách giải ................................................................................................65
3.4.3 Bài tập minh họa ....................................................................................65
3.5 Dạng bài tập nhận dạng tam giác ..................................................................73
3.5.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................73
3.5.2 Cách giải ................................................................................................73
112
3.5.3 Bài tập minh họa ....................................................................................74
3.6 Dạng toán ứng dụng định lý hàm số Cosin vào giải một số bài toán đại số .77
3.6.1 Yêu cầu bài toán ....................................................................................77
3.6.2 Cách giải ................................................................................................77
3.6.3 Bài tập minh họa ....................................................................................77
Chương 4 CÁC GIÁO ÁN ĐỀ NGHỊ SỬ DỤNG GIẢNG DẠY ĐỊNH LÍ HÀM SỐ
COSIN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 10..................................................81
4.1 Giáo án 1 .......................................................................................................81
4.2 Giáo án 2 .......................................................................................................83
4.3 Giáo án 3 .......................................................................................................88
4.4 Giáo án 4 .......................................................................................................92
4.5 Giáo án 5 .......................................................................................................96
4.6 Giáo án 6 .....................................................................................................100
4.7 Giáo án 7 .....................................................................................................103
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................108
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................109
1PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau cách mạng 1789 ở Pháp, người ta quyết định xây dựng một hệ thống đo
lường phổ cập, trong đó có đo độ dài. Nhưng bằng cách nào để có được một mét làm
mẫu? Hai nhà thiên văn học Pierre Méchain và Jean Derlambre đã xét dãy các tam
giác sắp xếp kề nhau theo đường kinh tuyến đi qua hai thành phố Dunkerque (Bắc
Pháp) và Barclona (Tây Ban Nha). Bằng cách giải các tam giác này họ đã tính toán để
tìm ra được mẫu một mét bằng bạch kim đạt tại Viên đo lường Paris. Đây là mẫu một
mét cho “mọi thời đại”, “mọi dân tộc”. Ngoài ra, giải tam giác còn được áp dụng rất
nhiều cho các phép đo đạc trong thực tế. Một trong những cách giải tam giác thường
được sử dụng là định lý hàm số Cosin trong tam giác. Định lý này được phát minh ra
bởi nhà toán học và thiên văn học Al Kashi ở vùng Đông Á.
Định lý hàm số Cosin được đưa vào giảng dạy trong chương trình hình học lớp
10. Và đây là một trong những kiến thức quan trọng trong suốt quá trình học toán ở
trường trung học phổ thông. Từ khi học ở bậc trung học cơ sở, học sinh đã trở nên
quen thuộc với những hệ thức lượng trong một tam giác vuông. Khi đến bậc trung
học phổ thông các em bắt đầu được làm quen với việc giải tìm các yếu tố trong tam
giác thường, chứng minh những đẳng thức và bất đẳng thức trong một tam giác bất
kì, đó là một kiến thức mới đối với các em và việc tiếp nhận cũng gây cho các em
không ít khó khăn. Đặc biệt là việc các em phải lựa chọn cách nào để giải tam giác
một cách chính xác nhất.
Nhằm giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về định lý hàm số Cosin và có thể vận
dụng tốt nó vào giải các bài toán cụ thể trong chương trình toán phổ thông, tôi quyết
định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là “Định lý hàm số Cosin trong
chương trình môn Toán – Hình học 10 ở trường phổ thông”. Thông qua đề tài này tôi
muốn hệ thống lại một số dạng bài tập áp dụng định lý hàm số Cosin như giải tam
giác, chứng minh đẳng thức và bất đẳng thức lượng giác trong tam giác. Qua đó hình
thành được một phương pháp dạy học hiệu quả định lý hàm số Cosin trong chương
trình hình học lớp 10 cả ban cơ bản và nâng cao.
22. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa lại các dạng bài tập sử dụng định lý hàm số
Cosin và đề nghị được một số giáo án dạy học định lý hàm số Cosin trong chương
trình môn Toán – hình học 10 giúp học sinh nắm được định lý và cách vận dụng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu định lý hàm số Cosin trong môn Toán ở trường trung học phổ thông
trong chương trình Hình học 10.
- Tìm hiểu các cách chứng minh khác nhau của định lý hàm số Cosin.
- Tìm hiểu các dạng bài tập áp dụng định lý hàm số Cosin để giải.
- Soạn được các giáo án giảng dạy định lý hàm số Cosin.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa ( SGK ) hình học 10 liên quan
đến định lý hàm số Cosin.
- Phân loại và hệ thống hóa các dạng toán áp dụng định lý hàm số Cosin trong
chương trình hình học 10.
5. Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung định lý Cosin.
- Các dạng bài tập có áp dụng định lý hàm số Cosin.
- Các mô hình dạy học định lý toán học.
6. Cấu trúc về nội dung của luận văn
Luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Định lý hàm số Cosin và các kiến thức có liên quan.
Chương 2: Phân tích nội dung định lý hàm số Cosin trong chương trình phổ thông.
Chương 3: Ứng dụng định lý hàm số Cosin vào giải các bài toán cụ thể.
Chương 4: Các giáo án đề nghị sử dụng giảng dạy định lý hàm số Cosin trong chương
trình Hình học 10.
3Chương 1
ĐỊNH LÝ HÀM SỐ COSIN
VÀ CÁC KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN
Trong chương này trình bày nội dung định lý hàm số Cosin, các kiến thức liên
quan dùng để chứng định lý này. Bên cạnh đó, trong chương này còn trình bày sáu
cách chứng minh khác nhau định lý hàm số Cosin.
1.1 Định lý hàm số Cosin
Trước khi trình bày nội dung của định lý hàm số Cosin, trong phần này sẽ trình
bày một số thông tin về định lý hàm số Cosin.
Định lý hàm số Cosin được phát minh ra bởi nhà toán học Al Kashi.
Al Kashi ( 1380 – 22/06/1429) được sinh ra ở vùng Kashan, Iran. Ông là một nhà
toán học, thiên văn học lớn của vùng Trung Á và là một trong những nhà bác học lớn
cuối cùng của trường phái Samarkand đầu thế kỷ XV. Do đó, trong nhiều tài liệu
người ta còn gọi định lý hàm số Cosin là định lý Al Kashi.
Định lý hàm số Cosin là mở rộng của định lý Pythagore. Nếu định lý Pythagore
cung cấp cho chúng ta một công cụ hiệu quả để tìm một cạnh còn thiếu trong một tam
giác vuông, thì định lý hàm số Cosin đưa ra một phương pháp giúp ta tìm được một
cạnh của tam giác thường khi biết được hai cạnh và góc xen giữa chúng, các góc của
một tam giác khi biết các cạnh của một tam giác, cạnh thứ ba của một tam giác nếu
biết hai cạnh và góc đối của một trong hai cạnh đó.
Vào thế kỷ III trước công nguyên, có một định lý được phát biểu dưới dạng hình
học do nhà toán học Euclide đưa ra mà được xem là tương đương với định lý hàm số
Cosin. Định lý của Euclide được phát biểu như sau:
“Trong một tam giác tù, bình phương của cạnh đối diện góc tù lớn hơn so với tổng
bình phương của của hai cạnh kề góc tù là hai lần diện tích của hình chữ nhật bao
gồm một cạnh bằng một trong hai cạnh kề góc tù của tam giác ( cụ thể là cạnh có
đường cao hạ xuống nó ) và đoạn thẳng đã được cắt giảm từ đường thẳng kéo dài của
cạnh đó về phía góc tù bởi đường cao trên.”
Định lý trên đã được Thomas L. Heath phiên dịch lại. Và nếu như ta xét tam
giác ABC có góc C là góc tù ( hình 1.1 ), ta có thể phát biểu dưới dạng đại số:
2 2 2 2. .AB AC BC AC CH= + +
4Hình 1.1. Tam giác tù ABC với đường cao BH
Định lý hàm số Cosin
Trong một tam giác, ta phát biểu định lý hàm số Cosin như sau:
Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng của hai cạnh kia trừ đi hai lần
tích của chúng với cosin của góc xen giữa hai cạnh đó.
Trong tam giác ABC, với AB = c, BC = a, AC = b ta có
Hình 1.2. Tam giác ABC
2 2 2
2 2 2
2 2 2
2 cos ;
2 cos ;
2 cos .
a b c bc A
b a c ac B
c a b ab C
= + −
= + −
= + −
Từ định lý hàm số Cosin có thể dễ dàng suy ra được các biểu thức tính giá trị
cosA, cosB, cosC theo ba cạnh của tam giác ABC như sau:
2 2 2
2 2 2
2 2 2
cos ;
2
cos ;
2
cos .
2
b c aA
bc
a c bB
ac
a b cC
ab
+ −
=
+ −
=
+ −
=
Bên cạnh đó, việc áp dụng định lý hàm số Cosin có thể giúp ta tìm được độ dài
các đường trung tuyến theo ba cạnh của một tam giác.
A
H C
a
bc
5Trong tam giác ABC, với AB = c, BC = a, AC = b. Nếu đặt các đường trung
tuyến kẻ từ các đỉnh A, B, C lần lượt là ma, mb, mc thì:
( )
( )
( )
2 2 2
2
2 2 2
2
2 2 2
2
2
;
4
2
; (1.1)
4
2
.
4
a
b
c
b c a
m
a c b
m
a b c
m
+ −
=
+ −
=
+ −
=
Việc chứng minh công thức (1.1) chủ yếu là áp dụng định lý hàm số Cosin.
Cho tam giác ABC, với AB = c, BC = a, AC = b. Gọi M là trung điểm cạnh BC, ma là
đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A.
Áp dụng định lý hàm số Cosin cho tam giác AMB ta có:
2 2
2 2 22 cos cos
2 2 4a
a a a
m c c B c ac B = + − = + − .
Xét trong tam giác ABC :
2 2 2
cos
2
a c bB
ac
+ −
= .
Khi đó :
( )2 2 22 2 2 22 2 2
.
4 2 4a
b c aa a c b
m c ac
ac
+ −+ −
= + − =
Vậy ( )2 2 22 2
4a
b c a
m
+ −
= .
Chứng minh tương tự ta được:
( )2 2 22 2
4b
a c b
m
+ −
= ;
A
B
C
2
a
bc
M
ma
6( )2 2 22 2
4c
a b c
m
+ −
= .
1.2 Các kiến thức có liên quan
1.2.1 Định lý Pythagore
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai
cạnh góc vuông.
Xét tam giác vuông ABC tại A, với AB = c, BC = a, AC = b. Khi đó:
2 2 2a b c= +
Chứng minh:
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Đặt BC = a, AC = b, AB = c.
Kẻ đường cao AH từ đỉnh A tới cạnh BC.
Xét hai tam giác vuông HAC và ABC có:
AB AC CAH ABC
BC AH
⊥
⇒ = ⊥ nên ABC HAC∆ ∆ .
Khi đó ta có: 2 .a b b ae
b e
= ⇔ = (1)
Tương tự ta có hai tam giác vuông ABC và HBA đồng dạng.
Khi đó ta có : 2 .a c c ad
c d
= ⇔ = (2)
Từ (1) và (2) ta có: ( )2 2 2 2 2b c a d e b c a+ = + ⇔ + = (đpcm).
1.2.2 Tổng, hiệu của hai vectơ
Tổng của hai vectơ
Cho hai vectơ a
và b
. Lấy một điểm A tùy ý, vẽ AB a= và BC b= . Vectơ AC
được gọi là tổng của hai vectơ a
và b
. Ta ký hiệu tổng của hai vectơ a và b là a b+ .
Vậy AC a b= +
.
Phép toán tìm tổng của hai vectơ còn được gọi là phép cộng vectơ.
A
B C
H
a
c
b
ed
7Hình 1.3. Tổng hai vectơ
Từ định nghĩa tổng của hai vectơ ta suy ra được hai quy tắc sau đây :
Quy tắc ba điểm : Với ba điểm bất kì A, B, C ta có : AB BC AC+ = .
Hình 1.4. Quy tắc ba điểm
Quy tắc hình bình hành : Nếu ABCD là hình bình hành. Khi đó : AB AD AC+ = .
Hình 1.5. Quy tắc hình bình hành
Hiệu của hai vectơ
Hai vectơ đối nhau : Nếu tổng của hai vectơ a
và b
là vectơ không, thì a
là
vectơ đối của b
, hoặc b
là vectơ đối của a
.
Vectơ đối của a
kí hiệu là - a
.
Khi đó ta định nghĩa hiệu của hai vectơ như sau : Hiệu của hai vectơ a
và b
, kí
hiệu a b−
, là tổng của a
và vectơ đối của b
. Phép lấy hiệu của hai vectơ được gọi là
phép trừ vectơ.
Từ định nghĩa hiệu của hai vectơ ta suy ra được quy tắc sau :
Với ba điểm O, A, B tùy ý ta có : AB OB OA= − .
A
B
C
A B
C
D
a
A
B
C
b
a
b
a b+
8Hình 1.6. Hiệu hai vectơ
1.2.3 Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương
Định nghĩa
Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Nếu một vectơ c có thể biễu diễn
dưới dạng ( , )c ma nb m n= + ∈
thì khi đó vectơ c biểu thị được qua hai vectơ a và
b
.
Định lý
Cho hai vectơ không cùng phương a và b . Khi đó mọi vectơ x đều có thể biễu
thị một cách duy nhất qua hai vectơ a và b , nghĩa là có duy nhất cặp số thực m và n
sao cho .x ma nb= +
Chứng minh
Cho hai vectơ không cùng phương a và b .
Từ một điểm O nào đó, ta vẽ các vectơ , ,OX .OA a OB b x= = =
Khi đó ta xét các
trường hợp sau :
Trường hợp 1 : X nằm trên đường thẳng OA. Khi đó OX
cùng phương với
OA
do đó tồn tại duy nhất số thực m sao cho OX .mOA=
Vậy ta có : 0x ma b= +
.
Trường hợp 2 : X nằm trên đường thẳng OB. Khi đó OX
cùng phương với
OB
do đó tồn tại duy nhất số thực n sao cho OX .nOB=
Vậy ta có : 0x a nb= +
.
Trường hợp 3 : X không nằm trên cả hai đường thẳng OA và OB.
O
A
B
a
x
O
A’
A
X
b
b
B
a
x
B’
9Ta lấy hai điểm A’, B’ lần lượt trên OA và OB sao cho OA’XB’ là hình bình hành
nhận OX làm đường chéo.
Theo quy tắc hình bình hành ta có OX ' '.OA OB= +
(1)
Mà :
'OA
cùng phương với OA
do đó tồn tại duy nhất số thực m sao cho 'OA mOA=
.
Và
'OB
cùng phương với OB
do đó tồn tại duy nhất số thực n sao cho 'OB nOB=
.
Thế vào (1) ta được : OX mOA nOB= +
.
Vậy tồn tại cặp số thực m, n thỏa .x ma nb= +
Giả sử tồn tại cặp số thực m’, n’ cũng thỏa ' ' .x m a n b= +
Khi đó ta có : ( ) ( )' ' ' ' .m a n b ma nb m m a n n b+ = + ⇔ − = −
Nếu 'm m≠ thì '
'
n n
a b
m m
−
=
−
, suy ra hai vectơ ,a b cùng phương ( trái với giả thiết ).
Nên m = m’. Tương tự ta có n = n’. Vậy sự tồn tại cặp số m, n là duy nhất.
1.2.4 Tích vô hướng của hai vectơ
Định nghĩa
Cho hai vectơ a
và b
đều khác vectơ 0
. Tích vô hướng của a
và b
là một số, kí
hiệu là .a b
, được xác định bởi công thức :
( ). os , .a b a b c a b=
Nhận xét
Khi có ít nhất một trong hai vectơ a
và b
bằng 0
ta quy ước . 0.a b =
Khi a
và b
đều khác vectơ 0
ta có . 0 .a b a b= ⇔ ⊥
Khi a b=
tích vô hướng .a a
được kí hiệu là
2
a
và số này được gọi là bình phương vô
hướng của a
.
Ta có :
22 0
. os0 .a a a c a= =
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Trên mặt phẳng tọa độ ( ); ,O i j cho hai vectơ ( ) ( )1 2 1 2; , ;a a a b b b= = , khi đó tích vô
hướng .a b
là : 1 1 2 2. .a b a b a b= +
10
Chứng minh biểu thức tọa độ của tích vô hướng :
Ta có :
( )( )1 2 1 2
2 2
1 1 1 2 2 1 2 2
.
. . .
a b a i a j b i b j
a b i a b i j a b j i a b j
= + +
= + + +
Mà
2 2
1i j= =
và . . 0i j j i= =
.
Nên ta có : 1 1 2 2.a b a b a b= +
.
1.2.5 Định lý Ptolemy
Định lý
Cho tứ giác ABCD nội tiếp một đường đường tròn. Khi đó ta có hệ thức :
. . .AC BD AB CD BC AD= + .
Chứng minh
Trên AC ta lấy một điểm E sao cho ADE BDC= .