Đề tài nghiên cứu " ĐO LƯỜNG SƯ’ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI SÜ' DỤNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TẠI UBND THÀNH PHÓ PLEIKU, TINH GLA LAI" được thực hiện trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang trong quá trình thực hiện chương trình cài cách hành chính trên mọi linh vực. Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại UBND thành phố Pleiku, tinnh Gia Lai.Luận văn bao gồm ba vấn đề chính:Thứ nhất, đề tài nghiên cứu của tác già dựa trên mô hình thang đo SERVQUAL do Parasuraman, Zeithaml, Berry (1990) xây dụng làm nền tàng. Bước đầu, bằng phương pháp định tính dựa trên các mô hình nghiên cứu trước, kết hợp với nghiên cứu văn bản quy phạm pháp luật, thụ̂c trạng cung cấp dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Pleiku, từ đó tác già điều chỉnh, bổ sung mô hình cho phù hợp với nghiên cúru về đo lường sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Pleiku, tinh Gia Lai.Thứ hai, qua phân tích dữ liệu điều tra từ 217 người dân sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Pleiku, nghiên cứu đã cho thấy nhân tố: Cơ sở vật chất, Sự đồng càm, Năng lực phục vụ tác động nhiều đến sự hài lòng của ngurời đânThứ ba, từ thực trạng chất lượng dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Pleiku và kết quả sự khảo sát sự hài lòng cùa người dân đã được phân tích ở trên, đề tài đã đưa ra nhĩnng kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao sự hài lòng của người dân.Về phía UBND thành phố Pleiku và UBND tỉnh Gia Lai tác già kiến nghị, đề xuất các vấn đề về: Cải cách thủ tục hành chính; Đẩy mạnh ưng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cung ưng DVHCC; Nâng cao chất lượng các DVHCC; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cũng như năng lực phục vự; Giảm chi phí DVHCC và thời gian cung cấp dịch vụ cho người dân.
143 trang |
Chia sẻ: Việt Cường | Ngày: 14/04/2025 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đo lường sự hài lòng của người dân khi sử dụng dịch vụ hành chính công tại UBND Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
ĐỖ ĐÌNH BẰNG
ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN
KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU,
TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
ĐỖ ĐÌNH BẰNG
ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN
KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PLEIKU,
TỈNH GIA LAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS – TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày tháng năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
TT Họ và tên Chức danh Hội đồng
1 PGS.TS. Nguyễn Đình Luận Chủ tịch
2 TS. Nguyễn Ngọc Dương Phản biện 1
3 TS. Lại Tiến Dĩnh Phản biện 2
4 TS. Lê Quang Hùng Ủy viên
5 TS. Nguyễn Hải Quang Ủy viên, Thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày tháng năm 2017
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐỖ ĐÌNH BẰNG Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: ngày 10 tháng 10 năm 1 Nơi sinh: Gia ai
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1641820003
Tên đề tài:
Đo l ng ự hài l ng c ng i d n hi d ng d ch v Hành ch nh c ng
tại Ủ n nh n d n thành ph Pl i , t nh Gi L i.
Nhiệm v và nội d ng:
Nhiệm v của đ tài à ác định các nh n tố tác động đến s hài ng của người
d n khi sử d ng dịch v hành chính công, t đó đ u t, kiến nghị n ng cao s hài ng
của người d n khi sử d ng dịch v hành chính công tại Ủy ban nh n d n thành phố
P eiku ,tỉnh Gia Lai.
Nội dung đ tài gồm năm nội dung chính: t ng uan v đ tài, cơ s ý thuyết,
phương pháp nghiên c u, kết uả nghiên c u và kết uận kiến nghị. Đ tài đã tìm ra mô
hình, các yếu tố tác động đến s hài ng của người d n và ua kết uả ph n tích c ng
đã cho ra được phương trình hồi uy.
Ngà gi o nhiệm v : ngày 09 tháng 10 năm 2017
Ngà hoàn thành nhiệm v : ngày 17 tháng 03 năm 2018
Cán ộ h ớng dẫn: PGS – TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
PGS – TS. NGUYỄN PHÚ TỤ
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi in cam đoan đ y à công trình nghiên c u của riêng tôi. Các số iệu, kết
uả nêu trong Luận văn à trung th c và chưa t ng được ai công bố trong b t kỳ
công trình nào khác.
Tôi in cam đoan rằng mọi s giúp đỡ cho việc th c hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện L ận văn
Đỗ Đình Bằng
ii
LỜI CÁM ƠN
Trong uá trình học tập, nghiên c u và th c hiện đ tài tôi đã uôn nhận được
s giảng dạy, hướng dẫn ch n tình của uý thầy cô, giảng viên, ãnh đạo các ph ng
khoa, c ng như Ban giám hiệu trường Đại học công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
Quý thầy cô, giảng viên đã nhiệt tình truy n đạt, hướng dẫn cho tôi những kiến
th c v ý uận và th c tiễn một cách tận tình, đầy t m huyết và trách nhiệm. Qua
đó đã giúp cho bản th n tôi tích y thêm được nhi u kiến th c và kinh nghiệm uý
báu để ng d ng trong công việc th c tế c ng như n ng cao được chuyên môn
nghiệp v . Những tình cảm này tôi uôn tr n trọng và ghi nhớ.
Trong uá trình khảo sát nghiên c u th c tế và viết uận văn thạc sỹ, tôi đã nhận
được s uan t m hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của Ủy ban nh n d n thành phố P eiku,
và các ph ng ban chuyên môn tr c thuộc, các anh chị trong nhóm thảo uận, những
người d n trên địa bàn thành phố P eiku đã tham gia trả ời phiếu khảo sát và đặc
biệt à s hướng dẫn tr c tiếp của PGS. TS. Nguyễn Phú T . S thành công trong
uá trình học tập và hoàn thành uận văn thạc sỹ à s gắn kết với đồng nghiệp và
các anh chị học viên ớp cao học 16SQT12. Các anh chị đã cùng tôi trao đ i kinh
nghiệm, thảo uận, chia sẻ thông tin, tạo s đoàn kết gắn bó trong suốt uá trình học
tập và nghiên c u các môn học c ng như hoàn thành uận văn. Một ần nữa tôi in
chân thành gửi ời cảm ơn tr n trọng đến Ban giám hiệu, viên đào tạo sau đại học,
PGS. TS. Nguyễn Phú T và uý thầy cô, giảng viên trường Đại học công nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình, chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi th c hiện thành
công uận văn này.
Tác giả l ận văn
Đỗ Đình Bằng
iii
TÓM TẮT
Đ tài nghiên c u “ ĐO LƯỜNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN KHI SỬ
DỤNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TẠI UBND THÀNH PHỐ PLEIKU,
TỈNH GIA LAI” được th c hiện trong bối cảnh Đảng và Nhà nước ta đang trong uá
trình th c hiện chương trình cải cách hành chính trên mọi inh v c. Đ tài được th c
hiện nghiên c u tại UBND thành phố P eiku, tỉnh Gia Lai.
Luận văn bao gồm ba v n đ chính:
Thứ nhất, đ tài nghiên c u của tác giả d a trên mô hình thang đo
S RVQ L do Parasuraman, eitham , Berry (1 0) y d ng àm n n tảng.
Bước đầu, bằng phương pháp định tính d a trên các mô hình nghiên c u trước, kết
hợp với nghiên c u văn bản uy phạm pháp uật, th c trạng cung c p dịch v hành
chính công tại UBND thành phố P eiku, t đó tác giả đi u chỉnh, b sung mô hình
cho phù hợp với nghiên c u v đo ường s hài ng của người d n khi sử d ng dịch
v hành chính công tại UBND thành phố P eiku, tỉnh Gia Lai.
Thứ hai, ua ph n tích dữ iệu đi u tra t 217 người d n sử d ng dịch v hành
chính công tại BND thành phố P eiku, nghiên c u đã cho th y nh n tố: Cơ s vật
ch t, S đồng cảm, Năng c ph c v tác động nhi u đến s hài ng của người d n.
Thứ ba, t th c trạng ch t ượng dịch v hành chính công tại BND thành
phố P eiku và kết uả s khảo sát s hài ng của người d n đã được ph n tích trên,
đ tài đã đưa ra những kiến nghị, đ u t nhằm n ng cao s hài ng của người d n.
V phía BND thành phố P eiku và BND tỉnh Gia Lai tác giả kiến nghị, đ
u t các v n đ v : Cải cách thủ t c hành chính Đ y mạnh ng d ng công nghệ
thông tin trong hoạt động cung ng DVHCC N ng cao ch t ượng các DVHCC
N ng cao ch t ượng đội ng cán bộ, công ch c c ng như năng c ph c v Giảm
chi phí DVHCC và thời gian cung c p dịch v cho người d n.
Kết uả nghiên c u giúp cho các nhà nghiên c u trong ĩnh v c ch t ượng
DVHCC có thể sử d ng, đi u chỉnh các thang đo ường phù hợp với nghiên c u của
mình trong ĩnh v c tương t ... có thể ác định được những yếu tố ảnh hư ng đến
s hài ng của người d n để quan tâm đầu tư , đưa ra giải pháp phù hợp để àm hài
iv
lòng những khách hàng (người d n); tùy t ng đối tượng người d n sẽ có những nhận
ét khác nhau và m c độ hài ng, c ng như cảm nhận khác nhau đối với các nh n tố
được khảo sát àm tài iệu tham khảo cho những cá nhân àm uận văn cao học, hoặc
nghiên c u khoa học với những đ tài tương t , đo ường s hài ng trong những ĩnh
v c chuyên môn tương t như đo ường ch t ượng các ngành dịch v khác
Hạn chế của đ tài này à phạm vi nghiên c u, có thể những địa phương khác
nhau sẽ có s khác biệt v thang đo s hài ng của người d n khi sử d ng các
DVHCC. Do đó có thể à m c độ khái uát của thang đo s hài ng của người d n
khi sử d ng DVHCC trong nghiên c u này chưa cao. Việc y mẫu không nhi u và
mang tính thuận tiện (có ph n tầng) nên không tránh kh i trường hợp mẫu đi u tra
không phản ánh hết độ chính ác đặc điểm nghiên c u của t ng thể. Do vậy cần có
nhi u nghiên c u ặp ại nhi u địa phương khác nhau để tìm ra một thang đo c
thể cho ọai hình dịch v này. Các yếu tố tác động vào s hài ng của người d n
thường biến đ i theo nhu cầu đa dạng c ng như đời sống kinh tế, trình độ nhận th c
của người d n và thường uyên trong đi u kiện môi trường pháp ý uôn thay đ i
như hiện nay, hơn nữa c n có những yếu tố khác như ợi ích nhóm, thông tin chính
sách c ng tác động vào s hài ng của người sử d ng DVHCC nhưng chưa được
phát hiện trong nghiên c u này. T t cả những hạn chế trên sẽ à ti n đ cho những
hướng nghiên c u tiếp theo.
v
ABSTRACT
The thesis "Measurement of people's satisfaction use public administrative
services at the People's Committee of Pleiku city, Gia Lai provincei" is carried out in
the context of the Party and State are in the process of implementation general
administrative reform. The study was conducted at the People's Committee of Pleiku
city, Gia Lai province.
The thesis consists of three main issues:
First, the author's study based on the SERVQUAL model of Parasuraman,
Zeithaml, Berry (1990) constructed the foundations. Initially, the use of qualitative
methods based on prior research models, combined with research, legal documents,
administrative service delivery at People's Committee of Pleiku City, from which the
author adjusts , appropriate modification of the sample to study and measure the
satisfaction of users of public administrative services at the People's Committee of
Pleiku city, Gia Lai province.
Second, by analyzing survey data from 217 public administrative services users
at the Pleiku City People's Committee, facilities, empathy, capacity to serve affect
many people's satisfaction
Third, the actual quality of public administrative services at the People's
Committee of Pleiku City and the results of the people's satisfaction survey are
analyzed above, with recommendations and recommendations to improve the
satisfaction of the people.
For the People's Committee of Pleiku City and People's Committee of Gia Lai
province, the authors propose and propose issues: reform of administrative procedures;
Promote the application of information technology in public administrative services
delivery; Improve the quality of public services; Raising the quality of the contingent
of cadres, civil servants and service capacity; Reduce public administrative services
costs and service delivery time.
Research results help researchers in the field of quality of public administrative
services, adjust their scale according to their research in the same field ...; can
vi
determine the factors that affect people's satisfaction when investing in development,
offering appropriate solutions to satisfy the customer; Depending on the audience,
people will have different opinions and preferences, as well as different comments on
the factors that need to be checked; Individual graduation theses, or similar scientific
studies, assess satisfaction in professional areas such as measurement of service
quality.
The limitation of this topic lies in the scope of the study, possibly in different
localities, which is the difference in the level of satisfaction ofpublic administrative
services users. The satisfaction of public administrative services users in this study is
not high. Sampling is not much and for convenience (with stratification) should not be
avoided sample does not accurately reflect the characteristics of the overall study.
Therefore, further in different localities research is needed in order to find a specific
scale for this type of service. Factors that affect the well-being of others are changing
according to diverse needs as well as economic well-being and people's perceptions
and often in the context of ever-changing legal environment.There are many other
factors such as interest groups and affect the satisfaction ofpublic administrative
services users, but not yet identified in this study.
All restrictions will be a prerequisite for further study.