Luận văn Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên

Xây dựng và phát triển các KCN ở Việt Nam còn mới mẻ so với thế giới và nhiều nước trong khu vực, nhưng đã được khẳng định là mô hình sản xuất công nghiệp hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích trong giai đoạn nền kinh tế đang chuyển đổi ở nước ta. Xây dựng và phát triển các KCN ở nước ta còn có ý nghĩa lớn là phát huy nội lực và là động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước. Bởi vậy định hướng phát triển KCN ở nước ta vừa cấp thiết, vừa có tính chiến lược. Nghị quyết lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá 8 ghi : “Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX. Nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện”. Theo tinh thần đó, Chính phủ đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư với những quy định thông thoáng, tạo khung pháp lý thuận lợi hơn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là cho các doanh nghiệp ở KCN. Mỗi KCN ra đời đã trở thành địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, hạn chế tình trạng ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Việc phát triển KCN thu hút đầu tư cũng thúc đẩy việc hình thành và phát triển các đô thị mới, phát triển các ngành phụ trợ và dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật.

pdf103 trang | Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ******************************* ĐỖ XUÂN TÁM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 - 34 - 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS. Đỗ Quang Quý Thái Nguyên - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS: Đỗ Quang Quý. Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào ở các công trình nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình. Học viên Đỗ Xuân Tám ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Đỗ Quang Quý đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn này. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên cùng quí thầy cô trong Khoa Đào tạo Sau Đại học đã tạo rất nhiều điều kiện để tôi học tập và hoàn thành tốt khóa học. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn quí anh, chị và ban lãnh đạo Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê Thái Nguyên, phòng Thống kê thị xã Sông Công, Văn phòng UBND tỉnh Thái Nguyên, văn phòng UBND thị xã Sông Công đã tạo điều kiện cho tôi điều tra khảo sát để có dữ liệu viết luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô và các bạn. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Học viên Đỗ Xuân Tám Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1. Mục tiêu chung 3 2.1. Mục tiêu cụ thể 3 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI. 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN 4 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về KCN 5 1.1.1.1. Khu công nghiệp 5 a. Định nghĩa 5 b. Đặc điểm 5 1.1.1.2. Khu công nghệ cao 5 a. Định nghĩa 5 b. Đặc điểm 6 1.1.1.3. Cụm công nghiệp 6 a. Định nghĩa 6 b. Đặc điểm 6 1.1.1.4. Một số khái niệm khác về khu công nghiệp 6 1.1.1.4.1. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật 6 1.1.1.4.2. Hệ thống hạ tầng xã hội. 7 1.1.1.4.3. Quy hoạch vùng công nghiệp 7 1.1.1.4.4. Quy hoạch định hướng phát triển các KCN 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii 1.1.1.4.5. Quy hoạch chi tiết KCN 7 1.1.1.4.6. Cơ quan quản lý Nhà nước về KCN 7 1.1.1.4.7. Công ty phát triển hạ tầng KCN 8 1.1.1.4.8. Doanh nghiệp KCN 8 1.1.2. Vai trò của KCN đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc 8 1.1.2.1. Thu hút vốn đầu tƣ để phát triển nền kinh tế. 8 1.1.2.2. Góp phần giải quyết công việc làm cho xã hội. 8 1.1.2.3. Tăng kim ngạch xuất khẩu. 9 1.1.2.4. Góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển kinh tế quốc dân. 9 1.1.2.5. Góp phần hình thành mối liên kết giữa các địa phƣơng và nâng cao năng lực sản xuất ở từng vùng, miền. 10 1.1.3. Quan niệm về phát triển bền vững và phát triển bền vững KCN 10 1.1.3.1. Quan niệm về phát triển bền vững 10 1.1.3.1.1. Quan niệm 10 1.1.3.1.2. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững 11 1.1.3.2. Phát triển bền vững KCN 13 1.1.3.2.1. Khái niệm 13 1.1.3.2.2. Sự cần thiết phát triển bền vững KCN 13 1.1.3.2.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển bền vững KCN. 14 a.Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại khu công nghiệp 14 b. Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa của khu công nghiệp 16 1.1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển các KCN 18 1.1.4.1. Điều kiện tự nhiên: 18 1.1.4.2. Kết cấu hạ tầng 19 l.1.4.3. Các điều kiện cung cấp nguyên liệu và lao động : 19 1.1.4.4. Môi trƣờng đầu tƣ 19 1.1.4.5. Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng: 20 1.1.4.6. Phát triển khu dân cƣ đồng bộ: 20 1.1.4.7. Điều kiện về đất đai: 21 1.1.5. Một số kinh nghiệm phát triển KCN trên thế giới, Việt Nam và những bài học kinh nghiệm rút ra cho KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii 1.1.5.1. Kinh nghiệm phát triển KCN của các nƣớc trên thế giới. 21 1.1.5.1.1. Kinh nghiệm của Malaysia. 21 1.1.5.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan. 22 1.1.5.1.3. Kinh nghiệm của Đài Loan. 22 1.1.5.2. Kinh nghiệm phát triển KCN ở Việt Nam. 24 1.1.5.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Hải Dương. 24 1.1.5.2.2. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 26 1.1.5.3. Những bài học kinh nghiệm đối với quá trình phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái nguyên. 27 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 28 1.2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 28 1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 28 1.2.2.1. Phương pháp luận 29 1.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 29 1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN 30 2.1.1. Vị trí địa lý. 30 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên. 30 2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn. 32 2.1.4. Dân số, lao động. 33 2.1.5. Tổng quan về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. 33 2.1.5.1. Về cơ sở hạ tầng. 33 2.1.5.2. Thực trạng về phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên. 34 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG. 36 2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển KCN Sông Công. 36 2.2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển KCN Sông Công. 36 2.2.1.2. Quá trình thành lập và phát triển Ban Quản lý các KCN tỉnh 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv Thái Nguyên. 2.2.1.3. Qui hoạch phát triển KCN Sông Công và các KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. 40 2.2.2. Thực trạng hoạt động tại KCN Sông Công đến năm 2010. 42 2.2.2.1. Thực trạng cơ sở hạ tầng, môi trường KCN Sông Công. 42 2.2.2.2. Tình hình về quỹ đất tại KCN Sông Công 43 2.2.2.3. Thực trạng về thu hút vốn đầu tư và cơ cấu ngành nghề đầu tư tại KCN Sông Công. 43 2.2.2.4. Phân tích hiệu quả các dự án tại KCN Sông Công, 48 2.2.2.5. Thực trạng về nguồn lực lao động . 51 2.2.2.6. Phân tích các hoạt động của BQL các KCN tỉnh Thái Nguyên và Công ty hạ tầng KCN Sông Công. 52 2.2.3. Thực trạng phát triển bền vững KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên. 53 2.2.3.1. Thực trạng phát triển bền vững nội tại KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên. 53 2.2.3.2. Đánh giá tác động lan tỏa của KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên. 58 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 63 3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KCN. 63 3.1.1. Các căn cứ để xây dựng mục tiêu phát triển KCN. 63 3.1.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. 63 3.1.1.2. Quan điểm phát triển các KCN của tỉnh Thái Nguyên. 66 3.1.2. Mục tiêu phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 67 3.1.2.1. Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để lấp đầy KCN. 68 3.1.2.2. Giải quyết việc làm và đào tạo lực lượng lao động: 68 3.1.2.3. Tiếp thu công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến: 68 3.1.2.4. Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 69 3.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KCN SÔNG CÔNG - TỈNH THÁI NGUYÊN 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v 3.4.1. Giải pháp bảo vệ môi trƣờng. 69 3.4.1.1. Công tác quy hoạch KCN. 69 3.4.1.2. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án. 70 3.4.1.3. Xây dựng đồng bộ các biện pháp kiểm soát, bảo vệ môi trường 71 3.4.1.4. Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường 75 3.4.2. Đầu tƣ xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật. 75 3.4.3. Tăng cƣờng xúc tiến kêu gọi thu hút đầu tƣ. 76 3.4.4. Tăng cƣờng đào tạo nguồn lao động cung cấp cho doanh nghiệp KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 77 3.4.5. Xây dựng nhà ở tập trung cho công nhân và các công trình hạ tầng ngoài hàng rào KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 80 3.4.6. Nâng cao hiệu quả quản lý các KCN tỉnh Thái Nguyên. 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 1. KẾT LUẬN 83 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.3.1. Đối với Trung ƣơng 84 3.3.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CNH : Công nghiệp hoá - CNH – HĐH : Công nghiệp hoá – hiện đại hoá - CCNN : Cơ cấu ngành nghề - FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài - DDI : Vốn đầu tư trong nước - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - KCN : Khu công nghiệp - XK : Xuất khẩu - NK : Nhập khẩu - UBND : Ủy ban nhân dân - WTO : Tổ chức Thương mại thế giới - CN : Công Nghiệp - GPMB : Giải phóng mặt bằng - NSNN : Ngân sách Nhà nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Vốn đầu tư trong nước và nước ngoài vào KCN Sông Công đến năm 2010. 44 Bảng 2.2: Cơ cấu vốn kinh doanh trong KCN Sông Công 46 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư tại KCN Sông Công đến năm 2010 49 Bảng 2.4: Hiệu quả đầu tư các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 50 Bảng 2.5: Tình hình lao động tại KCN Sông Công đến năm 2010 51 Bảng 2.6: Cơ cấu sử dụng đất tại KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên 55 Bảng 2.7: Hiệu quả hoạt động các DN tại KCN Sông Công đến năm 2010 57 Bảng 2.8: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã Sông Công và tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2010. 60 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1. Bản đồ trữ lượng và khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên. 32 Hình 2.2: Bản đồ quy hoạch các KCN tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 41 Hình 2.3: Sơ đồ quy hoạch chi tiết KCN Sông Công I – tỉnh Thái Nguyên 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng và phát triển các KCN ở Việt Nam còn mới mẻ so với thế giới và nhiều nước trong khu vực, nhưng đã được khẳng định là mô hình sản xuất công nghiệp hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích trong giai đoạn nền kinh tế đang chuyển đổi ở nước ta. Xây dựng và phát triển các KCN ở nước ta còn có ý nghĩa lớn là phát huy nội lực và là động lực đẩy mạnh công nghiệp hoá đất nước. Bởi vậy định hướng phát triển KCN ở nước ta vừa cấp thiết, vừa có tính chiến lược. Nghị quyết lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá 8 ghi : “Phát triển từng bước và nâng cao hiệu quả hoạt động của các KCN, KCX. Nghiên cứu xây dựng thí điểm một vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do ở những địa bàn ven biển có đủ điều kiện”. Theo tinh thần đó, Chính phủ đã ban hành chính sách khuyến khích đầu tư với những quy định thông thoáng, tạo khung pháp lý thuận lợi hơn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đặc biệt là cho các doanh nghiệp ở KCN. Mỗi KCN ra đời đã trở thành địa điểm quan trọng trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lại lao động phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, hạn chế tình trạng ô nhiễm do chất thải công nghiệp gây ra. Việc phát triển KCN thu hút đầu tư cũng thúc đẩy việc hình thành và phát triển các đô thị mới, phát triển các ngành phụ trợ và dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động, góp phần đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật. Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở Việt Nam, để thực hiện mục Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 tiêu phát triển bền vững đất nước như Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế, Chính phủ đã ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam). Mục tiêu phát triển bền vững đất nước chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở thực hiện chiến lược phát triển bền vững trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương, trong đó có phát triển bền vững các KCN. Tuy rằng trong thời gian qua các KCN trên cả nước nói chung, KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã đạt được những thành quả về thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội của cả nước, cũng như tỉnh Thái nguyên, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế tồn tại đó là: phát triển thiếu bền vững, việc xây dựng cơ sở hạ tầng KCN chưa đồng bộ, chưa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm, vai trò thúc đẩy chuyển giao công nghệ còn yếu, liên kết kinh tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN chưa cao, khả năng tạo việc làm, thu hút lao động vẫn còn nhiều hạn chế, tiềm ẩn nguy cơ mất ổn định về những hậu quả của môi trường, kinh tế, xã hội làm cản trở quá trình thu hút đầu tư và phát triển KCN, mặt khác việc phát triển KCN Sông Công còn chậm so với cả nước cũng như các tỉnh lân cận, một số dự án đầu tư vào KCN Sông Công còn kém hiệu quả. Vì vậy cần có những giải pháp khắc phục và định hướng để thu hút đầu tư và phát triển bền vững, ổn định, tận dụng lợi thế sẵn có một cách triệt để hơn. Đòi hỏi trách nhiệm cao của các cơ quan Nhà nước đảm bảo cho sự phát triển lâu dài, ổn định, bền vững của KCN Sông Công nói riêng và các KCN của tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề phát triển bền vững KCN Sông Công, nên tôi chọn đề tài luận văn là: “Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển bền vững KCN và đánh giá thực trạng KCN Sông công - tỉnh thái nguyên, đề tài đưa ra các kiến nghị và giải pháp phát triển bền vững KCN Sông Công và các KCN khác của tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể Luận văn nghiên cứu, phân tích những vấn đề lý luận về phát triển bền vững KCN. Đánh giá thực trạng hoạt động và thực trạng phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây. Rút ra những thành tựu và các tồn tại trong quá trình xây dựng và phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. Nghiên cứu nguyên nhân của những khó khăn tồn tại của KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu chủ yếu tại KCN Sông Công, BQL các KCN tỉnh Thái Nguyên. Ngoài ra đề tài còn nghiên cứu các bộ phận liên quan tại Sở KH và ĐT, Sở Xây dựng, các sở, ban, ngành liên quan khác của tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển bền vững KCN. + Đề tài nghiên cứu một số chỉ tiêu thực trạng tại KCN Sông Công – tỉnh Thái Nguyên, có xem xét tương quan, so sánh với một số KCN thuộc các tỉnh khác và các nước khác trong khu vực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng hoạt động của KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên lấy mốc thời gian từ năm 2001 đến năm 2010 trong đó chủ yếu là những năm gần đây. Thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2010 đến tháng 9/2011. 4. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Cho đến nay đã có không ít đề tài nghiên cứu xung quanh vấn đề về phát triển các khu công nghiệp tập trung. Mỗi đề tài nghiên cứu đều có mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận và mục tiêu cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, chưa có một tác giả nào nghiên cứu về phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN Luận văn hệ thống lại một số vấn đề lý luận về phát triển KCN, phát triển bền vững KCN. Luận văn rút ra những kinh nghiệm về thực trạng phát triển KCN Sông Công, chỉ ra những tồn tại, nguyên nhân tồn tại việc phát triển KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, đánh giá thực trạng về phát triển tại vững KCN Sông Công từ đó đã đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững KCN Sông Công - tỉnh Thái Nguyên, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được viết thành 3 chương. Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu. Chƣơng 2: Thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu phát triển bền vững Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1. Những khái niệm cơ bản về KCN 1.1.1.1. Khu công nghiệp a. Định nghĩa: Khu công nghiệp (KCN) là khu tập trung các doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ. b. Đặc điểm - KCN có vị trí địa lý xác định, có thể có hoặc không có hàng rào ngăn cách, không có cư dân sinh sống. - KCN được thành lập để thu hút các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp. - Đơn vị chủ đầu tư KCN thuê đất Nhà nước và đầu tư hạ tầng và thu phí. - Được quản lý bởi một cơ quan chuyên trách là Ban quản lý KCN cấp tỉnh theo cơ chế ủy quyền của các bộ ngành, với cơ chế một cửa, một đầu mối, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, không phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường. 1.1.1.2. Khu công nghệ cao a. Định nghĩa Khu Công nghệ cao là khu kinh tế - kỹ thuật đa chức năng, có ranh giới xác định, do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, nhằm nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao và sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghệ cao. Trong khu công nghệ cao có thể có KCX, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 b. Đặc điểm: - Có ranh giới địa lý nhất định - Ngoài hoạt động sản xuất và dịch vụ phục vụ sản xuất, còn có hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai, chuyển giao công nghệ, huấn luyện và đào tạo nhân lực có trình độ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao. Sản phẩm mang hàm lượng cao về công nghệ và chất xám, ít tiêu hao năng lượng. - Nơi thu hút chuyên gia và lao động giỏi, - Được hưởng chế độ ưu đãi đặc biệt về thuế, tài chính tín dụng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. - Có nhiều khu vực đặc biệt khác như KCX, kho ngoại quan, khu bảo thuế và khu nhà ở. 1.1.1.3. Cụm công nghiệp a. Định nghĩa: Cụm Công nghiệp là khu v
Tài liệu liên quan