Hoạt động tư vấn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ là hoạt động mang tính nghề nghiệp mà còn là đòn bẩy mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao cho xã hội.
Ở Việt Nam, hoạt động tư vấn mới được ghi nhận và phổ biến rộng rãi khoảng bảy, tám năm trở lại đây, do vậy mà vẫn còn rất mới đối với cả các nhà tư vấn lẫn các đối tác sử dụng, khai thác tư vấn. Cùng với sự chuyển mình của hoạt động này, các tổ chức tư vấn xây dựng đã và đang từng bước thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường. Bên cạnh đó, Nhà nước và các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt chính sách qui chế quản lý loại hình hoạt động kinh doanh chất xám này và những chính sách đó đã và đang phát huy hiệu lực trong việc quản lý và khai thác hoạt động tư vấn trong toàn quốc.
Với lực lượng đông đảo các nhà tư vấn (khoảng trên 1000 doanh nghiệp cùng hàng vạn kiến trúc sư, kỹ sư, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý trên cả nước) đang hoạt động hết sức năng động trên toàn quốc, lĩnh vực tư vấn xây dựng đang vươn lên phát huy nội lực, từ chỗ chỉ thực hiện khảo sát thiết kế đến nay đã đảm nhiệm 14 loại hình hoạt động tư vấn theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển quá nhanh về số lượng còn nhiều vấn đề nổi cộm về chất lượng công tác tư vấn như: năng lực của các tổ chức tư vấn còn hạn chế, ưu thế cạnh tranh của tư vấn trong nước đối với các công ty nước ngoài còn kém, cạnh tranh gay gắt và thiếu lành mạnh giữa các tổ chức tư vấn, việc quản lý và các cơ chế chính sách đối với các tổ chức tư vấn còn nhiều vấn đề bất cập. Điều này đòi hỏi các tổ chức tư vấn cần phải nhìn nhận, đánh giá, nắm bắt mọi diễn biến của hoạt động kinh doanh để tự đổi mới từ các khâu tổ chức, quản lý đến củng cố lại đội ngũ cán bộ, dần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường tư vấn.
Vài năm trở lại đây, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra cho tư vấn xây dựng việt nam những cơ hội và thách thức mới. Với chính sách của nhà nước về việc mở cửa thị trường xây dựng cho nhà thầu nước ngoài, tư vấn việt nam sẽ tận dụng được uy tín thương mại và kỹ thuật của họ để vươn lên, học tập được kỹ năng quản lý toàn diện một dự án, nâng cao được kiến thức công nghệ, nắm bắt được thị trường quốc tế. Tuy nhiên, mở cửa cho các nhà thầu nước ngoài đồng nghĩa với việc các công ty việt nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt hơn cả trong đấu thầu trong nước và quốc tế, do khả năng, trình độ, vốn liếng còn hạn chế.
Trong mối quan hệ giữa tư vấn trong nước và tư vấn nước ngoài, tư vấn xây dựng việt nam thường đóng vai trò thầu phụ. Các nhà thầu chính nước ngoài chỉ dành cơ hội cho nhà thầu phụ trong nước những phần việc nhỏ nhoi, với chi phí thấp hơn nhiều so với họ. Thách thức, cơ hội và áp lực đan xen đòi hỏi bản lĩnh và sự phấn đấu của chính lực lượng tư vấn xây dựng việt nam có bước đi thích hợp, khai thác thế lợi, hạn chế tiêu cực, từng bước, bắt kịp với trình độ quốc tế, tiến tới vươn ra bên ngoài ngày càng lớn.
Trong điều kiện như vậy, việc đưa ra những tiêu chí, biện pháp và lịch trình cho các doanh nghiệp tư vấn việt nam trên con đường hội nhập là một nhu cầu bức thiết cả trước mắt và lâu dài, nhất là xét đến bối cảnh hiện nay khi việt nam đang gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Đó là lý do đòi hỏi phải tăng cường năng lực tư vấn xây dựng việt nam.
126 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp và Đô thị Việt Nam (VCC) trong quá trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................6
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài:..........................................................6
2. Mục đích nghiên cứu:..................................................................................7
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:.............................................................8
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu:..............................................8
5. Đóng góp của luận văn:...............................................................................9
6. Bố cục của luận văn:.................................................................................10
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm về tư vấn, tư vấn xây dựng:................................................11
1.2. Năng lực tư vấn xây dựng:....................................................................12
1.3. Các loại hình tư vấn xây dựng trong nước:.........................................13
1.3.1. Các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa:.......................................13
1.3.2. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:................................................13
1.3.3. Các tổ chức tư vấn sự nghiệp có thu:.................................................13
1.4. Các loại hình tư vấn xây dựng quốc tế:................................................14
1.5. Quy trình hoạt động của tư vấn xây dựng trong nước:......................14
1.5.1. Đặc điểm cơ bản của các tổ chức tư vấn xây dựng:.........................14
1.5.1.1. Khối doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa:....................................14
1.5.1.2. Khối doanh nghiệp tư vấn ngoài quốc doanh:.................................15
1.5.1.3. Các tổ chức tư vấn sự nghiệp có thu:...............................................15
1.5.2. Cơ cấu tổ chức của đơn vị tư vấn xây dựng:.....................................15
1.5.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý chức năng:..................................................16
1.5.2.2. Cơ cấu trực tuyến:.............................................................................16
1.5.2.3. Cơ cấu tổ chức quản lý hỗn hợp:.....................................................16
1.5.3. Mô hình tổ chức sản xuất sản phẩm tư vấn: ....................................16
1.5.3.1. Mô hình sản xuất theo chuyên môn hóa: ........................................17
1.5.3.2. Mô hình sản xuất theo hình thức tổng hợp các bộ môn: ...............18
1.5.3.3. Mô hình sản xuất kết hợp chuyên môn hóa và tổng hợp:...............20
1.5.3.4. Mô hình sản xuất theo sơ đồ đầu mối:.............................................20
1.5.3.5. Mô hình sản xuất theo sơ đồ một chuyên ngành:............................21
1.6. Quy trình hoạt động của tư vấn xây dựng quốc tế:.............................22
1.6.1. Tập đoàn tư vấn đa quốc gia:.............................................................22
1.6.2. Tập đoàn tư vấn:.................................................................................24
1.6.3. Công ty tư vấn chuyên ngành:...........................................................24
CHƯƠNG II
TÌNH HÌNH VÀ HIỆN TRẠNG TƯ VẤN XÂY DỰNG VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung:....................................................................................28
2.2. Cơ cấu tổ chức:.......................................................................................32
2.3. Mô hình tổ chức sản xuất sản phẩm tư vấn:........................................33
2.4. Đánh giá năng lực chuyên môn (Công nghiệp - Dân dụng):..............34
2.4.1. Khái quát:............................................................................................34
2.4.2. Các loại hình Dịch vụ tư vấn:............................................................34
2.4.2.1. Khái quát về sự phát triển các dịch vụ tư vấn thời gian gần đây:..34
2.4.2.2 Các dịch vụ tư vấn chuẩn bị dự án:..................................................35
2.4.2.3. Các dịch vụ tư vấn quản lý và thực hiện dự án:..............................36
a. Thiết kế, thẩm tra, lập dự toán:..........................................................36
b. Quản lý điều hành dự án:....................................................................37
c. Giám sát thi công:...............................................................................37
d. Khảo sát địa kỹ thuật, kiểm định:.......................................................38
e. Các dịch vụ cho tư vấn nước ngoài:...................................................39
2.4.2.4. Các dịch vụ tư vấn chuyên ngành khác:..........................................39
2.4.2.5. Nhận định chung về các dịch vụ tư vấn Xây dựng tại Việt Nam:...40
2.4.3. Khả năng nắm vững dây chuyển công nghệ và vật liệu mới:.........40
2.4.3.1. Công trình công nghiệp:..................................................................43
2.4.3.2. Công trình dân dụng:.......................................................................45
2.4.3.3. Kết cấu công trình:...........................................................................52.
2.4.3.4. Hệ thống kỹ thuật:............................................................................55
2.4.3.5. Công trình vệ sinh môi trường:.......................................................59
2.4.3.6. Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn:............................60
2.4.4. Trình độ, kinh nghiệm của nhà tư vấn:............................................61
2.4.5. Nắm bắt thông lệ quốc tế:..................................................................63
2.4.6. Trình độ ngoại ngữ:............................................................................63
2.4.7. Nhận xét và đánh giá:.........................................................................64
2.5. Đánh giá năng lực quản lý của các tổ chức tư vấn xây dựng Việt Nam:...............................................................................................................65
2.5.1. Năng lực điều hành sản xuất kinh doanh:........................................65
2.5.1.1. Xây dựng chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh:...........65
2.5.1.2. Thực hiện điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh:.....................67
2.5.2. Năng lực tổ chức quản lý đơn vị:.......................................................68
2.5.2.1. Xây dựng hệ thống văn bản quản lý nội bộ:....................................68
2.5.2.2. Quản lý chất lượng:..........................................................................68
2.5.2.3. Quản lý nguồn nhân lực:.................................................................70
a. Quản lý nhân sự:.................................................................................70
b. Chế độ trả lương - đãi ngộ:................................................................72
c. Đào tạo tại chỗ:..................................................................................74
d. Tuyển dụng:........................................................................................76
2.5.2.4. Quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin:....................................77
2.5.2.5. Quản lý nguồn lực và cơ sở vật chất:..............................................78
2.6. Những cơ chế chính sách liên quan:....................................................79
2.6.1. Phí tư vấn xây dựng:........................................................................79
2.6.2. Chính sách thuế:...............................................................................81
2.6.3. Quy chế đấu thầu:............................................................................82
2.6.4. Cơ chế chính sách:...........................................................................82
2.6.4.1. Về công tác quản lý:.......................................................................83
2.6.4.2. Sự phân cấp quản lý:......................................................................84
2.6.4.3. Điều kiện làm việc và cơ sở vật chất:.............................................84
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ VẤN ĐỐI VỚI CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM (VCC) TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
3.1. Giới thiệu về VCC, nhìn nhận và đánh giá:.......................................85
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:................................................85
3.1.2. Các công trình điển hình đã và đang triển khai trong thời gian qua:...............................................................................................................87
3.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh:.....................................90
3.1.4. Tổ chức, quản lý và điều hành:........................................................92
3.1.4.1. Nguyên tắc chung:...........................................................................93
3.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban:............................................93
3.1.5. Nguồn nhân lực:.................................................................................96
3.1.6. Nắm bắt thông lệ quốc tế:..................................................................99
3.1.7. Trình độ ngoại ngữ: ...........................................................................99
3.1.8. Chất lượng dịch vụ tư vấn và hồ sơ tư vấn:....................................100
3.1.9. Tiến độ:...............................................................................................101
3.1.10. Quản lý nguồn nhân lực:................................................................101
3.1.11. Về đào tạo:.......................................................................................103
3.1.12 Các chế độ đãi ngộ khác:.................................................................104
3.1.13. Trang thiết bị và trình độ công nghệ:............................................104
3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tư vấn VCC:.............................108
3.2.1. Xu hướng hội nhập quốc tế của thị trường xây dựng nói chung và tư vấn xây dựng Việt Nam nói riêng trong thời gian tới:........................109
3.2.2. Giải pháp về tổ chức:........................................................................111
3.2.3. Giải pháp về Nâng cao năng lực chuyên môn:...............................112
3.2.3.1. Nâng cao năng lực chuyên gia:......................................................112
3.2.3.2. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng tin học:....114
3.2.3.3. Tăng cường hợp tác với tư vấn nước ngoài và các tư vấn khác nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức:......................................................115
3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý:.............................................................116
3.2.4.1. Quản lý điều hành tổ chức sản xuất:.............................................116
3.2.4.2. Văn hóa Công ty:............................................................................116
3.2.4.3. Quản lý chất lượng:........................................................................117
3.2.4.4. Kế hoạch kinh doanh, tiếp thị, tìm kiếm thị trường:.....................119
3.2.4.5. Quản lý nguồn nhân lực và cơ sở vật chất:...................................119
3.2.5. Tham gia và xây dựng các tổ chức hiệp hội:...................................120
KIẾN NGHỊ.................................................................................................122
KẾT LUẬN..................................................................................................124
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................126
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài:
Hoạt động tư vấn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ là hoạt động mang tính nghề nghiệp mà còn là đòn bẩy mang lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao cho xã hội.
Ở Việt Nam, hoạt động tư vấn mới được ghi nhận và phổ biến rộng rãi khoảng bảy, tám năm trở lại đây, do vậy mà vẫn còn rất mới đối với cả các nhà tư vấn lẫn các đối tác sử dụng, khai thác tư vấn. Cùng với sự chuyển mình của hoạt động này, các tổ chức tư vấn xây dựng đã và đang từng bước thay đổi để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường. Bên cạnh đó, Nhà nước và các Bộ, Ngành đã ban hành hàng loạt chính sách qui chế quản lý loại hình hoạt động kinh doanh chất xám này và những chính sách đó đã và đang phát huy hiệu lực trong việc quản lý và khai thác hoạt động tư vấn trong toàn quốc.
Với lực lượng đông đảo các nhà tư vấn (khoảng trên 1000 doanh nghiệp cùng hàng vạn kiến trúc sư, kỹ sư, các nhà khoa học, các cán bộ quản lý trên cả nước) đang hoạt động hết sức năng động trên toàn quốc, lĩnh vực tư vấn xây dựng đang vươn lên phát huy nội lực, từ chỗ chỉ thực hiện khảo sát thiết kế đến nay đã đảm nhiệm 14 loại hình hoạt động tư vấn theo thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển quá nhanh về số lượng còn nhiều vấn đề nổi cộm về chất lượng công tác tư vấn như: năng lực của các tổ chức tư vấn còn hạn chế, ưu thế cạnh tranh của tư vấn trong nước đối với các công ty nước ngoài còn kém, cạnh tranh gay gắt và thiếu lành mạnh giữa các tổ chức tư vấn, việc quản lý và các cơ chế chính sách đối với các tổ chức tư vấn còn nhiều vấn đề bất cập. Điều này đòi hỏi các tổ chức tư vấn cần phải nhìn nhận, đánh giá, nắm bắt mọi diễn biến của hoạt động kinh doanh để tự đổi mới từ các khâu tổ chức, quản lý đến củng cố lại đội ngũ cán bộ, dần đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường tư vấn.
Vài năm trở lại đây, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra cho tư vấn xây dựng việt nam những cơ hội và thách thức mới. Với chính sách của nhà nước về việc mở cửa thị trường xây dựng cho nhà thầu nước ngoài, tư vấn việt nam sẽ tận dụng được uy tín thương mại và kỹ thuật của họ để vươn lên, học tập được kỹ năng quản lý toàn diện một dự án, nâng cao được kiến thức công nghệ, nắm bắt được thị trường quốc tế. Tuy nhiên, mở cửa cho các nhà thầu nước ngoài đồng nghĩa với việc các công ty việt nam sẽ bị cạnh tranh quyết liệt hơn cả trong đấu thầu trong nước và quốc tế, do khả năng, trình độ, vốn liếng còn hạn chế.
Trong mối quan hệ giữa tư vấn trong nước và tư vấn nước ngoài, tư vấn xây dựng việt nam thường đóng vai trò thầu phụ. Các nhà thầu chính nước ngoài chỉ dành cơ hội cho nhà thầu phụ trong nước những phần việc nhỏ nhoi, với chi phí thấp hơn nhiều so với họ. Thách thức, cơ hội và áp lực đan xen đòi hỏi bản lĩnh và sự phấn đấu của chính lực lượng tư vấn xây dựng việt nam có bước đi thích hợp, khai thác thế lợi, hạn chế tiêu cực, từng bước, bắt kịp với trình độ quốc tế, tiến tới vươn ra bên ngoài ngày càng lớn.
Trong điều kiện như vậy, việc đưa ra những tiêu chí, biện pháp và lịch trình cho các doanh nghiệp tư vấn việt nam trên con đường hội nhập là một nhu cầu bức thiết cả trước mắt và lâu dài, nhất là xét đến bối cảnh hiện nay khi việt nam đang gia nhập tổ chức thương mại thế giới. Đó là lý do đòi hỏi phải tăng cường năng lực tư vấn xây dựng việt nam.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về tư vấn xây dựng, năng lực tư vấn xây dựng và sự cần thiết khách quan phải nâng cao năng lực tư vấn xây dựng việt nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực tư vấn một số doanh nghiệp tư vấn xây dựng trong thời gian vừa qua, qua đó đi sâu phân tích và đánh giá, những mặt mạnh, mặt yếu, những thành quả đạt được về năng lực tư vấn của công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
- Đề xuất các tiêu chí, giải pháp, mục tiêu cơ bản nhằm nâng cao năng lực tư vấn của công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
a, Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là các Doanh nghiệp tư vấn xây dựng nói chung và công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) nói riêng trong hoạt động tư vấn xây dựng công trình.
b, Phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực tư vấn thiết kế các công trình công nghiệp và dân dụng.
4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu:
a, Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận, phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, mô hình hóa các số liệu điều tra thực tế, thống kê, phân tích so sánh, tiếp cận hệ thống, lựa chọn tối ưu, phương pháp chuyên gia.
b, Nguồn tư liệu:
- Các văn bản về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế.
- Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư xây dựng và đấu thầu.
- Các nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề tư vấn.
- Các số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) trong thời gian qua.
Để đạt được những mục tiêu đề ra, phương pháp thực hiện được tiến hành như sau:
Nghiªn cøu tµi liÖu
C¸c qui ®Þnh chÝnh s¸ch hiÖn hµnh.
C¸c tµi liÖu vÒ qu¶n lý x©y dùng.
C¸c nghiªn cøu tríc cã liªn quan
®Õn vÊn ®Ò t vÊn.
C¸c sè liÖu vÒ ho¹t ®éng SXKD cña c«ng ty VCC trong thêi gian qua.
§iÒu tra thùc tÕ
C¸c c«ng ty t vÊn x©y dùng trong c¶ níc.
C¸c ban qu¶n lý.
C¸c c¬ quan ho¹ch ®Þnh chÝnh s¸ch.
Ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸
Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng t vÊn níc ta hiÖn nay.
Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng t vÊn cña c«ng ty VCC.
X¸c ®Þnh tiªu chÝ vµ môc tiªu ®èi víi VCC
X¸c ®Þnh c¸c tiªu chÝ cÇn ®¹t ®îc vÒ chuyªn m«n vµ nghiÖp vô.
X¸c ®Þnh môc tiªu, ch¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch tæ chøc ®µo t¹o.
§Ò xuÊt vµ khuyÕn nghÞ ®èi víi VCC
C¸c chÝnh s¸ch ®èi víi t vÊn x©y dùng.
C¸c c¸ch thøc qu¶n lý tiªn tiÕn.
Nâng cao năng lực
công tác tư vấn của VCC
5. Đóng góp của luận văn:
Thứ nhất: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về tư vấn, năng lực tư vấn của các nhà doanh nghiệp tư vấn xây dựng trong nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.
Thứ hai: Khảo sát và phân tích đánh giá có hệ thống thực trạng năng lực tư vấn xây dựng của một số doanh nghiệp và Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam trong thời gian qua đến nay.
Thứ ba, Định hướng và đề xuất các tiêu chí giải pháp chủ yếu để nâng cao năng lực tư vấn của Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam.
6. Bố cục của luận văn:
Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực tư vấn của Công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) trong quá trình hội nhập.
Đề tài bao gồm các nội dung sau:
Chương I: Một số vấn đề chung về tư vấn xây dựng
Chương II: Tình hình và hiện trạng tư vấn xây dựng Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực tư vấn đối với
Công ty CP tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam (VCC) trong quá trình hội nhập
Kiến nghị
Kết luận
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN XÂY DỰNG
1.1. Khái niệm về tư vấn, tư vấn xây dựng:
Dịch vụ Tư vấn đã xuất hiện và được sử dụng rộng rãi tại Việt Nam từ nhiều năm trước đây, tuy vậy, Tư vấn vẫn còn là một khái niệm rất mới ở Việt Nam. Trước đây, trong các giới hữu quan ở Việt Nam, Tư vấn thường được hiểu một cách phổ biến như là "việc bán những lời khuyên nghề nghiệp" và "thường có sự hiểu lẫn lộn giữa Tư vấn và Môi giới, giữa hoạt động tư vấn và việc đưa ra những lời khuyên đơn giản". Việc định nghĩa "tư vấn là gì" vẫn đang còn là vấn đề tranh cãi.
- Tư vấn (consulting), thuật ngữ "consulting" có thể có rất nhiều nghĩa, tựu chung lại một ý tưởng chính là đưa ra các lời khuyên về nghiệp vụ. Công ty tư vấn sẽ "tư vấn" một doanh nghiệp theo đúng cách mà một người đưa ra lời khuyên cho bạn bè hay người thân lúc cấp thiết.
- Tư vấn là một dịch vụ trí tuệ, một hoạt động “chất xám” cung ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng đắn về chiến lược, sách lược, biện pháp hành động và giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực hiện những lời khuyên đó, kể cả tiến hành những nghiên cứu soạn thảo dự án và giám sát quá trình thực thi dự án đạt hiệu quả yêu cầu.
- Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong công nghiệp xây dựng, kiến trúc, quy hoạch đô thị và nông thôn...có quan h