Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

Công cuộc đổi m ới nền kinh tếViệt Nam theo hướng mởcửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thếvà lực mới cho nước ta đểtiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tếkhu vực và thếgiới. Báo cáo vềphương hướng, nhiệm vụphát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tếquốc tếsâu hơn và đầy đủhơn với các thểchếkinh tếtoàn cầu, khu vực và song phương”, “Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quảcác cơhội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO)”. Trước yêu cầu đó, ngành Tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sựgia tăng không ngừng vềmạng lưới hoạt động. Nhất là kể từsau 01-04-2007, ngân hàng nước ngoài có thểthành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tưnước ngoài theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thịphần trên thịtrường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độtăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau đểphát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình.

pdf93 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3034 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ******************** PHẠM THỊ THU HƯƠNG ÑEÀ TAØI À ØÀ ØÀ Ø GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM – 2009 - 2 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ******************** PHẠM THỊ THU HƯƠNG ÑEÀ TAØI À ØÀ ØÀ Ø GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BÙI KIM YẾN TP. HCM – 2009 - 3 - LỜI CAM ĐOAN Tôi tên : Phạm Thị Thu Hương, là tác giả luận văn thạc sỹ có tựa đề “ Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi - dựa trên kiến thức được học, sưu tầm, tổng hợp từ thực tế và tài liệu tham khảo.Không sao chép công trình nghiên cứu của người khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về pháp luật đối với luận văn của mình. - 4 - CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TTQT Thanh toán quốc tế BIDV Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước WTO Tổ chức thương mại thế giới XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu L/C Thư tín dụng( Letter of credit) BCT Bộ chứng từ DV Dịch vụ BQ Bình quân HĐ Hoạt động TTR Phương thức chuyển tiền CAD Cash against documents CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa DTBB Dự trữ bắt buộc - 5 - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1(a,b)-Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ .......................... 16,17 Hình 2.1- Mạng lưới hoạt động của BIDV từ năm 2004-2008.................... 31 Hình 2.2- Mô hình tổ chức toàn hệ thống BIDV......................................... 32 Bảng 2.1- So sánh tình hình tài chính 2007-2008 ....................................... 33 Hình 2.3- Tổng tài sản BIDV qua các năm................................................. 34 Hình 2.4- Tăng trưởng thu dịch vụ ròng ..................................................... 35 Bảng 2.2- So sánh kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ 2007-2008 ......... 36 Hình 2.5- Tăng trưởng tín dụng qua các năm ............................................. 36 Hình 2.6-Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề................................................. 37 Hình 2.7- Cơ cấu danh mục đầu tư ............................................................. 37 Hình 2.8- Vốn chủ sở hữu qua các năm...................................................... 39 Hình 2.9- Lợi nhuận trước thuế qua các năm ............................................. 41 Hình 2.10- Các mặt hàng xuất khẩu với giá trị lớn ..................................... 44 Hình 2.11- Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu...................................................... 46 Hình 2.12-Doanh số thanh toán quốc tế qua các năm ................................ 48 Bảng 2.3-Tốc độ tăng doanh số thanh toán quốc tế qua các năm ............... 48 Hình 2.13- Doanh số chuyển tiền quốc tế đi và đến.................................... 49 Bảng 2.4- Doanh số chuyển tiền quốc tế đi và đến 2007-2008 ................... 49 Hình 2.14- Tỷ trọng doanh số thanh toán XNK năm 2007-2008................. 50 Bảng 2.5- Thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2007-2008................... 51 Hình 2.15- cơ cấu thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế năm 2008................. 52 Bảng 3.1- Bảng phân công trách nhiệm của từng bộ phận trong mô hình quản lý rủi ro ...................................................................................................... 74 - 6 - MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................. 1 1.Lý do chọn đề tài............................................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 3 4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 3 6.Những điểm nổi bật của luận văn .................................................... 3 7.Nội dung nghiên cứu......................................................................... 4 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................................................................. 5 1.1 Tổng quan về thanh toán quốc tế ........................................................ 5 1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế ................................................... 5 1.1.2 Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại.................................................................................................. 6 1.2.Các phương thức thanh toán quốc tế .................................................. 6 1.2.1. Phương thức chuyển tiền- remittance....................................... 6 1.2.1.1.Khái niệm .................................................................................. 7 1.2.1.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ.................................................... 7 1.2.2.Phương thức ghi sổ- open account ............................................. 9 1.2.3.Phương thức nhờ thu- payment collection ................................ 9 1.2.3.1.Nhờ thu trơn-clean collection..................................................... 9 1.2.3.2.Nhờ thu kèm chứng từ- documentary collection....................... 11 1.2.4.Phương thức tín dụng chứng từ-documentary credit ............. 13 1.2.4.1.Khái niệm ................................................................................ 13 1.2.4.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ ................................................. 13 - 7 - 1.2.4.3.Quyền lợi và nghĩa vụ chủ yếu của các bên tham gia...................... 17 1.2.4.4.Ưu nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ ....................... 20 1.2.5.Phương thức thanh toán CAD( Cash Against Documents) ........... 24 1.2.5.1.Khái niệm....................................................................................... 24 1.2..5.2.Quy trình tiến hành nghiệp vụ........................................................ 24 1.3.Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế26 1.3.1.Luật và công ước quốc tế ................................................................ 26 1.3.2.Các nguồn luật quốc gia .................................................................. 27 1.3.3.Thông lệ và tập quán quốc tế .......................................................... 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ......................................................................... 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .............. 29 2.1.Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) .... 29 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển.............................................. 29 2.1.1.1.Thời kỳ 1957-1980 .................................................................. 29 2.1.1.2.Thời kỳ 1981-1989 .................................................................. 29 2.1.1.3.Thời kỳ 1990-1994 .................................................................. 29 2.1.1.4 Thời kỳ từ 01/01/1995 ............................................................. 30 2.1.1.5 Thời kỳ 1996- nay.................................................................... 30 2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV đến năm 2008 .... 33 2.2.Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam.......................................... 43 2.2.1.Đánh giá chung ......................................................................... 43 2.2.2.Xuất khẩu.................................................................................. 43 2.2.3.Nhập khẩu ................................................................................. 45 2.3.Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV......................... 47 2.3.1.Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV đến năm 2008 ............................................................................................................ 47 - 8 - 2.3.3. Những rủi ro được gặp phải trong hoạt động thanh toán quốc tế tại các chi nhánh trong hệ thống BIDV............................................... 52 2.3.2.1.Trong phương thức tín dụng nhập khẩu ................................... 52 2.3.2.2.Trong phương thức tín dụng xuất khẩu .................................... 56 2.3.2.3.Trong phương thức nhờ thu ..................................................... 58 2.3.2.4.Trong phương thức chuyển tiền ............................................... 60 2.4.Một số hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV và nguyên nhân tồn tại.................................................................................. 61 2.4.1.Một số hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế............... 61 2.4.2.Nguyên nhân tồn tại của các hạn chế trong hoạt động thanh toán quốc tế............................................................................................... 63 2.4.2.1.Nguyên nhân chủ quan............................................................. 63 2.4.2.2.Nguyên nhân khách quan ......................................................... 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ......................................................................... 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA HỆ THỐNG BIDV....................................................... 67 3.1.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV..... 67 3.1.1.Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh của hệ thống BIDV ............................................................................................................ 67 3.1.2.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của BIDV ............................................................................................................ 68 3.2.Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV ......................................................................................................... 69 3.2.1 Nâng cấp, áp dụng công nghệ thông tin tiên tiến nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của thời đại.................................................................... 69 3.2.2.Xây dựng chiến lược marketing và tăng cường chính sách khách hàng................................................................................................ 69 - 9 - 3.2.3.Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động TTQT71 3.2.4. Xây dựng mô hình quản lý rủi ro trong thanh toán quốc tế.. 72 3.2.5.Giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức và tăng cường quản trị điều hành .................................................................................................. 74 3.2.6.Mở rộng quan hệ quốc tế.......................................................... 76 3.2.7.Nguồn ngoại tệ .......................................................................... 77 3.2.8.Mở rộng và phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán quốc tế ............................................................................................................ 78 3.2.9.Hoàn thiện và mở rộng hoạt động của hai trung tâm tài trợ thương mại................................................................................................ 78 3.2.10.Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát và xử lý tranh chấp ............................................................................................................ 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................... 80 KẾT LUẬN............................................................................................... 81 - 10 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế đã mang lại những thành tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho nước ta để tiếp tục hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 nêu rõ “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương”, “Củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quả các cơ hội và giảm tối đa những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)”. Trước yêu cầu đó, ngành Tài chính ngân hàng cũng vào cuộc, mà biểu hiện đầu tiên là sự gia tăng không ngừng về mạng lưới hoạt động. Nhất là kể từ sau 01-04-2007, ngân hàng nước ngoài có thể thành lập ngân hàng con với 100% vốn đầu tư nước ngoài theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Điều đó có nghĩa là thị phần trên thị trường Việt Nam đã phân chia xong, muốn giữ tốc độ tăng trưởng 22-25% (trung bình ngành), các ngân hàng phải liên kết cạnh tranh với nhau để phát triển, đồng thời đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngày nay các ngân hàng hiện đại hoạt động đa năng nhằm tăng thu nhập không những từ các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống, mà ngày càng mở rộng các nghiệp vụ ngoại bảng như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, bảo lãnh… Các hoạt động ngoại bảng mang lại thu nhập cho ngân hàng dưới dạng phí ngày một tăng không những về mặt số lượng mà cả tỷ trọng. Trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, thì thanh toán quốc tế đối với các NHTM - 11 - Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng nhất, có tốc độ tăng trưởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí đáng kể . Thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế để chấp nối phát triển các nghiệp vụ khác như mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu(XNK), mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó, nghiệp vụ thanh toán quốc tế có thể được xem là nghiệp vụ ngoại bảng đặc trưng cho các NHTM Việt Nam ngày nay. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật đối với tất cả các NHTM nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng trong tiến trình phát triển đi lên và hội nhập quốc tế. Đề tài với tiêu đề “Giải pháp phát triển hoạt động Thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của vấn đề đặt ra. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản sau: - Trình bày tổng quan về vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế trong hoạt động kinh tế hiện nay, giới thiệu về các phương thức thanh toán quốc tế và các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu quốc tế. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, từ đó đúc kết ra những thành quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này. - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị để khắc phục những tồn tại và hạn chế từ đó phát triển hoạt động thanh toán tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - 12 - 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống BIDV - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam giai đoạn 2005-2008. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: Luận văn dựa trên việc phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ đó đúc kết ra những thành quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này. Kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đây cùng với những kinh nghiệm trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế của bản thân và đồng nghiệp, tác giả hy vọng những đề xuất, kiến nghị của mình là những giải pháp hiệu quả được Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam quan tâm và ứng dụng trong việc phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp : thống kê, tổng hợp, phân tích tình hình thực tế để đưa ra được những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế đó. 6. Những điểm nổi bật của luận văn - Hệ thống hóa đầy đủ lý luận, thực tiễn và phân tích, đánh giá các rủi ro liên quan đến những phương thức thanh toán quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế phù hợp với đường lối phát triển kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. - 13 - - Ngoài ra, nhờ việc tìm hiểu những hạn chế và nguyên nhân tồn tại những hạn chế trong các phương thức thanh toán quốc tế mà ta sẽ phát triển thêm nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, cũng được xem là một trong những nghiệp vụ tiềm năng cần chú trọng và mở rộng phát triển trong điều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay. 7. Nội dung nghiên cứu - Tên luận văn: “Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” - Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày gói gọn trong 3 chương sau: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - 14 - CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ (TTQT) TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan về thanh toán quốc tế: 1.1.1.Khái niệm thanh toán quốc tế Quan hệ quốc tế giữa các nước bao gồm nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa, khoa học kỹ thuật…Trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thương) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nước khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế, trong đó, ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. Từ phân tích trên ta đi đến kết luận: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. Từ khái niệm trên cho thấy, thanh toán quốc tế phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế giữa hai lĩnh vực hoạt động này thường giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt. Hơn nữa, do hoạt động thanh toán quốc tế được hình thành trên cơ sở hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động ngoại thương. Chính vì vậy, trong các quy chế về thanh toán và thực tế tại các ngân hàng thương mại( NHTM), người ta thường phân hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực rõ ràng: Thanh toán trong ngoại thương( hay gọi theo cách cũ là thanh toán mậu dịch) và thanh toán phi ngoại thương (tức thanh toán phi mậu dịch). - 15 - Theo như khái niệm trên thì ta thấy, phạm vi thanh
Tài liệu liên quan