Luận văn Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên

Phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại, duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp kinh doanh. Nghiên cứu phát triển SXKD là vấn đề bức thiết của tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực SXKD tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống con người. Đối với đất nước đang phát triển như Việt Nam, nơi có nền kinh tế còn ở mức thấp so với thế giới, còn nhiều doanh nghiệp tham gia SXKD tạo ra sản phẩm chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của sự phát triển SXKD trong doanh nghiệp thì việc nghiên cứu phát triển SXKD là rất cần thiết. Chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Chính phủ đã mang lại những kết quả to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Song song với các ngành kinh tế trọng điểm đã được Chính phủ ưu tiên phát triển là các chương trình nâng cấp, cải tạo các cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn trong toàn quốc như: giao thông, điện và cấp thoát nước, v.v. nhằm nâng cao điều kiện sống của nhân dân và cuốn hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001 – 2010, chỉ rõ: "Cung cấp đủ nước sạch cho đô thị, khu công nghiệp và cho 90% dân cư nông thôn” [1]. Như vậy, đặt ra cho ngành cấp nước những vai trò lớn lao trong việc nâng cao chất lượng đời sống con người và bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái. Đối với Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên (Công ty), sản xuất và tiêu thụ nước sạch là hoạt động SXKD chủ yếu. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào tại Thái Nguyên về vấn đề tìm ra các giải pháp để phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch, trong khi cấp nước là một ngành hạ tầng cơ sở kỹ thuật quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống cộng đồng con người, được Chính phủ coi như một ngành cần cho quốc kế dân sinh. Mặt khác, Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, trung tâm An toàn khu trong thời kỳ kháng chiến, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đồng bằng Bắc Bộ. Hiện nay, lượng nước Công ty sản xuất ra chỉ phục vụ cho khoảng 34.442 hộ ở thành phố Thái Nguyên, bằng khoảng 57,24% số hộ dân ở thành phố Thái Nguyên; và khoảng 3.150 hộ dân ở thị xã Sông Công, chiếm khoảng 39,74% tổng số hộ dân của thị xã. Trong số hộ dân được sử dụng nước sạch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì mới chủ yếu nằm ở khu vực thành phố, còn khu vực nông thôn thì số lượng người được sử dụng nước sạch còn rất ít. Như vậy, nhu cầu sử dụng nước sạch còn rất cao. Muốn đáp ứng được việc cung cấp nước sạch đến được với mọi người dân, mọi vùng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong đó đặc biệt là khu vực nông thôn, mọi người dân đều được sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng, tránh được các bệnh do việc sử dụng nước thiếu vệ sinh như: bệnh phụ khoa, bệnh dịch tả., môi trường nông thôn phải được cải thiện. Sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh cũng là một biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, và góp phần cải thiện môi trường do sử dụng nguồn nước hợp lý. "Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên" sẽ đáp ứng được nhu cầu của người dân và mục tiêu cấp nước sạch của Chính phủ.

pdf109 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------------------ PHẠM THỊ THANH NGÂN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC SẠCH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN KINH DOANH NƯỚC SẠCH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60 – 31 – 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngành Kinh tế nông nghiệp Thái Nguyên, năm 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007 Tác giả Phạm Thị Thanh Ngân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu lý luận và tích luỹ kinh nghiệm từ thực tế của bản thân. Những kiến thức mà các thầy cô giáo truyền đạt đã làm sáng tỏ những ý tưởng, tư duy của tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ của rất nhiều cá nhân cũng như tổ chức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế , trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, đặc biệt là cô giáo TS. Nguyễn Thị Gấm, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong hội đồng bảo vệ luận văn nay cũng như gia đinh, bạn bè đã đến động viên tinh thần cho tôi ngày hôm nat. Xin trân trọng cảm ơn./. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2007 Tác giả Phạm Thị Thanh Ngân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .......................................................................................................... Lời cam đoan ........................................................................................................... Lời cảm ơn ............................................................................................................... Mục lục ..................................................................................................................... Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong luận văn ............................................. Danh mục bảng, biểu .............................................................................................. Danh mục các hình (hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị....) ................................................ Mở đầu ..................................................................................................................... 1 1 Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 2 2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2 2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 3.1 Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn ...................................................................... 3 5 Bố cục của luận văn ....................................................................................... 3 Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu đề tài ..................... 4 1.1 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu phát triển SXKD nước sạch ………… 4 1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về nước và nước sạch ………………………………. 4 1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về SXKD và phát triển SXKD nước sạch .................. 13 1.1.3 Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch ........................ 22 1.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 29 1.2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .................................................... 29 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 29 1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 34 Chương 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty ................. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.1 Đặc điểm chung của Công ty ....................................................................... 35 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty ................................................ 35 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý và lao động của Công ty ......................................... 37 2.1.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ............................................. 43 2.2 Thực trạng về tài chính …………………………………………………... 43 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh nước sạch của Công ty ……………… 46 2.3.1 Thực trạng sản xuất ........................................................................................ 46 2.3.2 Thực trạng nước thất thoát ............................................................................. 51 2.3.3 Thực trạng tiêu thụ nước sạch ........................................................................ 52 2.4 Phân tích, đánh giá về tình hình SXKD nước sạch của công ty .............. 61 2.4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh nước sạch ........................................................ 61 2.4.2 Các biện pháp mà Công ty đã thực hiện nhằm phát triển SXKD ................. 63 2.4.3 Lập ma trận SWOT ........................................................................................ 67 Chương 3 Phương hướng, giải pháp chủ yếu phát triển SXKD nước sạch …………. 70 3.1 Quan điểm ..................................................................................................... 70 3.1.1 Một số quan điểm phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch ........................ 70 3.1.2 Những căn cứ chủ yếu nhằm phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch …... 72 3.2 Phương hướng và mục tiêu ......................................................................... 73 3.2.1 Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch ………………… 73 3.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch ……………………….. 75 3.3 Giải pháp ....................................................................................................... 76 3.3.1 Mở rộng khách hàng, đối tượng sử dụng nước sạch ……………….……… 76 3.3.2 Tập trung đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh tại địa bàn thành phố cũng như các địa bàn huyện trong tỉnh Thái Nguyên………………….. 81 3.3.3 Giải pháp tổ chức bộ máy ………………………………………………….. 87 Kết luận và kiến nghị …………………………………………………………… 90 1 Kết luận …………..………………………………………………………… 90 2 Đề nghị ……………………..……………………………………………… 91 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………………………… 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Phụ lục luận văn ………………………………………………………………….. 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt : Giải nghĩa ADB : Ngân hàng Phát triển Châu á CÔNG TY : Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên JBIC : Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật bản NMN : Nhà máy nước NXB : Nhà xuất bản TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SXKD : Sản xuất kinh doanh WB : Ngân hàng Thế giới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang Chương 1 Bảng 1.1 : Các loại bệnh thường xảy ra và lây lan do không sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh ở Việt Nam ……………………………………… 6 Bảng 1.2 : Các loại bệnh nhiễm trùng đường ruột và thời gian tồn tại của các vi khuẩn trong nước …………………………………………………… 7 Bảng 1.3 : Nhu cầu sử dụng nước cho người dân tại các khu đô thị …………… 8 Bảng 1.4 : Nhu cầu sử dụng nước hộ gia đình …………………………………. 9 Bảng 1.5 : Định mức dùng nước sinh hoạt cho công nhân khi làm việc .............. 9 Bảng 1.6 : Tiêu chuẩn sử dụng nước cho chữa cháy …………………………… 10 Bảng 1.7 : Khung giá tiêu thụ nước sinh hoạt ………………………………….. 19 Bảng 1.8 : Tỷ lệ cấp nước ở một số nước trên Thế giới ………………………… 23 Bảng 1.9 : Giá tiêu thụ nước sạch tại các khu vực năm 2006 ................................ 24 Bảng 1.10 : Quy hoạch nguồn nước của tỉnh Thái Nguyên ……………………… 25 Bảng 1.11 : Các chỉ tiêu Benchmarking tại các đơn vị CN năm 2006 ................... 28 Bảng 1.12 : Ma trận cơ hội ...................................................................................... 32 Bảng 1.13 : Ma trận nguy cơ ................................................................................... 32 Bảng 1.14 : Các nhân tố trong phân tích SWOT ..................................................... 33 Bảng 1.15 : Ma trận SWOT ..................................................................................... 33 Chương 2 Bảng 2.1 : Số lượng cán bộ CNVC làm việc trong Công ty .................................. 40 Bảng 2.2 : Một số chỉ tiêu khái quát đánh giá thực trạng tài chính của Công ty ... 45 Bảng 2.3 : Sản lượng sản xuất bình quân một ngày đêm của NMN Túc Duyên ... 46 Bảng 2.4 : Sản lượng sản xuất nước bình quân một ngày đêm của NMN Tích Lương ................................................................................................... 47 Bảng 2.5 : Sản lượng sản xuất nước bình quân một ngày đêm của NMN Sông Công ..................................................................................................... 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bảng 2.6 : Sản lượng nước sản xuất toàn Công ty từ 2003 đến 2006 ................. 48 Bảng 2.7 : Chi phí sản xuất 1m 3 nước sạch năm 2006 .......................................... 49 Bảng 2.8 : Giá thành toàn bộ cho 1m 3 nước tiêu thụ năm 2006 ............................ 50 Bảng 2.9 : Sản lượng nước thất thoát toàn Công ty qua các năm .......................... 51 Bảng 2.10 : Tình hình tiêu thụ nước sạch cho các hộ dân của Công ty từ 2003 – 2006 ...................................................................................................... 53 Bảng 2.11 : Lượng khách hàng đang SD nước sạch của Công ty .......................... 54 Bảng 2.12 Tỷ lệ sử dụng nước theo đối tượng từ 2003-2006 ............................... 55 Bảng 2.13 Sản lượng nước tiêu thụ bình quân toàn Công ty theo thời điểm trong ngày năm 2006 ..................................................................................... 55 Bảng 2.14 Giá tiêu thụ nước sạch cho từng đối tượng 2003-2006 ........................ 56 Bảng 2.15 Chỉ tiêu cạnh tranh về giá và chất lượng sản phẩm của Công ty và sản phẩm cạnh tranh năm 2006 ............................................................ 58 Bảng 2.16 Thị phần nước khu vực thành phố Thái Nguyên năm 2003-2006 …... 59 Bảng 2.17 Kết quả SXKD năm 2003 - 2006 của Công ty .................................... 62 Bảng 2.18 Phương án trả nợ vay ADB của Công ty …………………………….. 64 Bảng 2.19 Nguồn vốn thực hiện các dự án đầu tư của Công ty ………………… 65 Bảng 2.20 Ma trận SWOT phát triển SXKD của Công ty ..................................... 69 Chương 3 Bảng 3.1 Dự kiến tăng dân số và hộ dân cho thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên từ 2007 – 2010 ……………………… 78 Bảng 3.2 Khách hàng chưa khai thác, tiếp cận của các đối tượng khác ………. 79 Bảng 3.3 Dự kiến lượng khách hàng đạt được từ năm 2007-2010 của Công ty . 80 Bảng 3.4 Dự kiến sản lượng tiêu thụ và tỷ lệ SD nước theo đối tượng khách hàng năm 2007 ………………………………………………………. 80 Bảng 3.5 Mức dự kiến tỷ lệ thất thoát từ 2007-2010 …………………………... 84 Bảng 3.6 Giá thành tiêu thụ sản phẩm năm 2007 ……………………………… 86 Bảng 3.7 Doanh thu hoà vốn năm 2007 ……………………………………….. 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ....) Bảng Nội dung Trang Chương 1 Sơ đô 1.1 : Sơ đồ vòng tuần hoàn nước …………………………………. 8 Sơ đô 1.2 : Sự phân bố của nước trên trái đất …………………………… 11 Chương 2 Sơ đô 2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty năm 2006 ........................ 39 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2006 .............................. 44 Biểu đồ 2.2 : Tỷ lệ nước thất thoát toàn Công ty qua các năm ..................... 51 Biểu đồ 2.3 : So sánh lượng nước khai thác, tiêu thụ và thất thoát .............. 61 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) có một vị trí hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại, duy trì và phát triển của mỗi doanh nghiệp kinh doanh. Nghiên cứu phát triển SXKD là vấn đề bức thiết của tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực SXKD tạo ra của cải vật chất phục vụ đời sống con người. Đối với đất nước đang phát triển như Việt Nam, nơi có nền kinh tế còn ở mức thấp so với thế giới, còn nhiều doanh nghiệp tham gia SXKD tạo ra sản phẩm chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của sự phát triển SXKD trong doanh nghiệp thì việc nghiên cứu phát triển SXKD là rất cần thiết. Chính sách đổi mới, mở cửa của Đảng và Chính phủ đã mang lại những kết quả to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước giàu mạnh. Song song với các ngành kinh tế trọng điểm đã được Chính phủ ưu tiên phát triển là các chương trình nâng cấp, cải tạo các cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn trong toàn quốc như: giao thông, điện và cấp thoát nước, v.v..... nhằm nâng cao điều kiện sống của nhân dân và cuốn hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ 2001 – 2010, chỉ rõ: "Cung cấp đủ nước sạch cho đô thị, khu công nghiệp và cho 90% dân cư nông thôn” [1]. Như vậy, đặt ra cho ngành cấp nước những vai trò lớn lao trong việc nâng cao chất lượng đời sống con người và bảo vệ, cải thiện môi trường sinh thái. Đối với Công ty TNHH một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên (Công ty), sản xuất và tiêu thụ nước sạch là hoạt động SXKD chủ yếu. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào tại Thái Nguyên về vấn đề tìm ra các giải pháp để phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch, trong khi cấp nước là một ngành hạ tầng cơ sở kỹ thuật quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe, chất lượng cuộc sống cộng đồng con người, được Chính phủ coi như một ngành cần cho quốc kế dân sinh. Mặt khác, Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, trung tâm An toàn khu trong thời kỳ kháng chiến, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, là cầu nối giữa các tỉnh phía Bắc với 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên đồng bằng Bắc Bộ. Hiện nay, lượng nước Công ty sản xuất ra chỉ phục vụ cho khoảng 34.442 hộ ở thành phố Thái Nguyên, bằng khoảng 57,24% số hộ dân ở thành phố Thái Nguyên; và khoảng 3.150 hộ dân ở thị xã Sông Công, chiếm khoảng 39,74% tổng số hộ dân của thị xã. Trong số hộ dân được sử dụng nước sạch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thì mới chủ yếu nằm ở khu vực thành phố, còn khu vực nông thôn thì số lượng người được sử dụng nước sạch còn rất ít. Như vậy, nhu cầu sử dụng nước sạch còn rất cao. Muốn đáp ứng được việc cung cấp nước sạch đến được với mọi người dân, mọi vùng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, trong đó đặc biệt là khu vực nông thôn, mọi người dân đều được sử dụng nước sạch trong ăn uống và sinh hoạt, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng, tránh được các bệnh do việc sử dụng nước thiếu vệ sinh như: bệnh phụ khoa, bệnh dịch tả......., môi trường nông thôn phải được cải thiện. Sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh cũng là một biện pháp hữu hiệu nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, và góp phần cải thiện môi trường do sử dụng nguồn nước hợp lý. "Giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh nước sạch tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên kinh doanh nước sạch Thái Nguyên" sẽ đáp ứng được nhu cầu của người dân và mục tiêu cấp nước sạch của Chính phủ. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Tìm giải pháp phát triển SXKD nước sạch để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng (thành thị và nông thôn) trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và thị trấn Ba Hàng - huyện Phổ Yên . Đáp ứng được nhu cầu phát triển của kinh tế thị trường. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về phát triển SXKD, về SXKD nước sạch: Khái niệm, đặc điểm, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển SXKD, đến tình hình cấp nước sạch và vai trò của nó trong việc xây dựng các giải pháp phát triển SXKD nước sạch tại Công ty. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng SXKD nước sạch tại Công ty. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển SXKD nước sạch tại Công ty. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến việc phát triển SXKD nước sạch tại Công ty như: khai thác, tiêu thụ và tổ chức. 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng SXKD nước sạch và các giải pháp phát triển SXKD nước sạch tại Công ty. * Về địa điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại Công ty. * Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng SXKD nước sạch từ năm 2003 - 2006. Đưa ra các giải pháp để phát triển SXKD nước sạch tại Công ty trong giai đoạn 2007-2010. 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn Từ việc nghiên cứu thực trạng SXKD nước sạch của Công ty, đưa ra những giải pháp thiết thực nhất nhằm phát triển SXKD nước sạch của Công ty. 5 Bố cục của Luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận văn bao gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Thực trạng SXKD nước sạch tại Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh nước sạch Thái Nguyên. Chương 3: Các giải pháp chủ yếu phát triển SXKD nước sạch tại Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh nước sạch Thái Nguyên. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu phát triển SXKD nƣớc sạch 1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về nƣớc và nƣớc sạch 1.1.1.1 Khái niệm về nước và nước sạch a/ Khái niệm về nước: - Theo từ điển Encyclopedia: Nước là chất truyền dẫn không mùi vị, không màu khi ở số lượng ít song lại có màu xanh nhẹ khi ở khối lượng lớn. Nó là chất lỏng phổ biến và nhiều nhất trên trái đất, tồn tại ở thể rắn (đóng băng) và ở thể lỏng, nó bao trùm khoảng 70% bề mặt trái đất. [33] b/ Khái niệm về nước sạch: - Theo Unesco: Nước sạch là nước an toàn cho ăn uống và tắm giặt, bao gồm nước mặt đã qua xử lý và nước chưa qua xử lý song không bị ô nhiễm (nước giếng ngầm, nước giếng khoan được bảo vệ). [35] 1.1.1.2 Phân loại nước a/ Theo tính chất: Nước được phân thành các loại sau: - Nước ngọt: Là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hoà tan. Tất cả các nguồn nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng như trong các nguồn nước ngầm, hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết. - Nước mặn: Là loại nước có chứa muối NaCl hoà tan với hàm lượng cao hơn nước lợ và nước uống thông thường, thường quy ước trên 10g/lít. Nước
Tài liệu liên quan