Luận văn Hoach định chiến lược huy động vốn cho ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre

Trong những năm gần đây nền kinh tếViệt Nam đã và đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệcàng hiện đại góp phần thúc đầy kinh tếtăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng lên rất nhiều. Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp, khu chếxuất, khu công nghiệp dẫn đến nhu cầu vềvốn của xã hội tăng lên mạnh mẽ.Và trên thịtruờng thì không phải lúc nào cũng có sẵn nguồn vốn để đáp ứng, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số đơn vịbịgián đoạn, trì trệhoặc phá sản trong khi một số đơn vịkhác làm ăn rất có thành công nhưng lại không biết phát huy tối đa hiệu quảsửdụng vốn dẫn đến thừa vốn ứ động vốn một cách vô bổ. Và với chức năng trung gian tài chính, các NHTM nói chung và ngân hàng Đầu tưPhát Triển Việt Nam nói riêng đã làm tốt vai trò của mình – là chiếc cầu nối gắn kết các chủthể trong xã hội, gắn kết nơi thừa vốn và thiếu vốn lại với nhau, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế- nhằm đảm bảo cho các đơn vịsản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục. Cùng với xu thếphát triển chung của đất nước, nền kinh tếxã hội của Bến Tre cũng không ngừng phát triển trong những năm qua, đặc biệt là sau khi hai bờ Bến Tre và Tiền Giang thông thương nhau và Bến Tre ban hành chính sách ưu đãi đầu tưsẽtạo điều kiện thuận lợi đểthu hút các nhà đầu tưtrong nước lẫn nước ngoài phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh, từ đó làm cho nhu cầu vốn ởBến Tre tăng lên mạnh mẽ. Để đáp ứng nhu cầu vềvốn ngày càng tăng đó, NH BIDV chi nhánh Bến Tre đã không ngừng nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh mà trước tiên là huy động được một nguồn vốn cho nền kinh tếtỉnh từviệc điều tiết nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghềtrên địa bàn tỉnh.Tuy nhiên trong những năm gần đây và nhũng năm sắp tới, các ngân hàng của chúng ta đang và sẽphải nằm trong một môi trường cạnh trạnh vô cùng khốc liệt cho sựtồn tại của mình đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn với các ngân hàng trong nước lẫn nước ngoài. Do đó đểtồn tại và phát triển thì NH BIDV Bến Tre cần phải hoạch ra Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi ThịKim Thanh SVTH: Đặng ThịNhưPhấn 6 một chiến lược huy động vốn sao cho thật hiệu quả đểcó thểtận dụng được những cơhội và thếmạnh của mình đểvượt qua những thách thức. Việc đềra chiến lược huy động vốn là điều vô cùng cần thiết cho ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho nền kinh tếtrong thời gian sắp tới. Hiểu được tầm quan trọng đó, nên em quyết định chọn đềtài “ Hoach định chiến lược huy động vốn cho NH Đầu tưvà phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre" làm đềtài tốt nghiệp

pdf97 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoach định chiến lược huy động vốn cho ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẾN TRE Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện ThS. BÙI THỊ KIM THANH ĐẶNG THỊ NHƯ PHẤN Mã số SV: 4053795 Lớp: Tài chính ngân hàng k31 Cần Thơ – 2009 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 2 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2006 – 2008Bảng 2. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DOANH THU QUA 3 NĂM 2006 – 2008 Bảng 3. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ QUA 3 NĂM 2006 – 2008 Bảng 4. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2006 – 2008 Bảng 5. TÌNH HÌNH VỐN HUY ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2006 – 2008 Bảng 6. VỐN HUY ĐỘNG THEO NỘI TỆ VÀ NGOẠI TỆ CỦA CHI NHÁNH QUA 3 NĂM 2006 -2008 Bảng 7. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỐN HUY ĐỘNG/ TỔNG NGUỒN VỐN Bảng 8. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TỔNG DƯ NỢ/ TỔNG NGUỒN VỐN Bảng 9. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ THEO DÒNG SẢN PHẨM Bảng 10. THỊ PHẦN HĐV VÀ MẠNG LƯỚI HOAT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH VÀ CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH Bảng 11. THỊ PHẦN HĐV BÌNH QUÂN CỦA CÁC NH TRÊN ĐỊA BÀN Bảng 12. LÃI SUẤT HĐV VNĐ CỦA CÁC NH TRÊN ĐỊA BÀN NĂM 2008 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 3 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đồ thị biểu diễn sự biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận của BIDV Bến Tre 2006-2008 Hình 2: Biểu dồ thể hiện tình hình biến động doanh thu của chi nhánh qua 3 năm 2006-2008 Hình 3: Biểu đồ thể hiện tình hình biến động chi phí của chi nhánh qua 3 năm 2006-2008 Hình 4: Biểu đồ thể hiện sự biến động nguồn vốn huy động của chi nhánh qua 3 năm 2006-2008 Hình 5: Biểu đồ thể hiện sự biến động vốn huy động theo nội tệ và ngoại tệ của chi nhánh qua 3 năm 2006 – 2008 Hình 6: Biểu đồ biểu diển thị phần HĐV của các NH trên địa bàn Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần QTDND: Qũy tín dụng nhân dân TCTD: Tổ chức tín dụng TCKT: Tổ chức kinh tế NH BIDV: Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam MHB: Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL NHCT: Ngân hàng công thương NH NN & PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn NHPT: Ngân hàng Phát triển NHCS: Ngân hàng chính sách SCB: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn TGTK: Tiền gửi tiết kiệm GTCG: giấy tờ có giá CCTG: chứng chỉ tiền gửi VHĐ: vốn huy động HĐV: huy động vốn SPDV: sản phẩm dịch vụ CPXNK: cổ phần xuất nhập khẩu GĐ: giám đốc Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 5 Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO xã hội ngày càng phát triển, khoa học công nghệ càng hiện đại góp phần thúc đầy kinh tế tăng trưởng vượt bậc, dẫn đến đời sống của người dân được nâng lên rất nhiều. Bên cạnh đó là sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp… dẫn đến nhu cầu về vốn của xã hội tăng lên mạnh mẽ.Và trên thị truờng thì không phải lúc nào cũng có sẵn nguồn vốn để đáp ứng, dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của một số đơn vị bị gián đoạn, trì trệ hoặc phá sản trong khi một số đơn vị khác làm ăn rất có thành công nhưng lại không biết phát huy tối đa hiệu quả sử dụng vốn dẫn đến thừa vốn ứ động vốn một cách vô bổ. Và với chức năng trung gian tài chính, các NHTM nói chung và ngân hàng Đầu tư Phát Triển Việt Nam nói riêng đã làm tốt vai trò của mình – là chiếc cầu nối gắn kết các chủ thể trong xã hội, gắn kết nơi thừa vốn và thiếu vốn lại với nhau, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế - nhằm đảm bảo cho các đơn vị sản xuất kinh doanh được hoạt động liên tục. Cùng với xu thế phát triển chung của đất nước, nền kinh tế xã hội của Bến Tre cũng không ngừng phát triển trong những năm qua, đặc biệt là sau khi hai bờ Bến Tre và Tiền Giang thông thương nhau và Bến Tre ban hành chính sách ưu đãi đầu tư sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh, từ đó làm cho nhu cầu vốn ở Bến Tre tăng lên mạnh mẽ. Để đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng đó, NH BIDV chi nhánh Bến Tre đã không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh mà trước tiên là huy động được một nguồn vốn cho nền kinh tế tỉnh từ việc điều tiết nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương nhằm góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghề trên địa bàn tỉnh.Tuy nhiên trong những năm gần đây và nhũng năm sắp tới, các ngân hàng của chúng ta đang và sẽ phải nằm trong một môi trường cạnh trạnh vô cùng khốc liệt cho sự tồn tại của mình đặc biệt là trong lĩnh vực huy động vốn với các ngân hàng trong nước lẫn nước ngoài. Do đó để tồn tại và phát triển thì NH BIDV Bến Tre cần phải hoạch ra Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 6 một chiến lược huy động vốn sao cho thật hiệu quả để có thể tận dụng được những cơ hội và thế mạnh của mình để vượt qua những thách thức. Việc đề ra chiến lược huy động vốn là điều vô cùng cần thiết cho ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn rất lớn cho nền kinh tế trong thời gian sắp tới. Hiểu được tầm quan trọng đó, nên em quyết định chọn đề tài “ Hoach định chiến lược huy động vốn cho NH Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bến Tre" làm đề tài tốt nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Hoạch định chiến lược huy động vốn cho BIDV Việt Nam - chi nhánh Bến Tre. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình huy động vốn của BIDV qua 3 năm 2006-2008. - Phân tích những yếu tố bên trong ngân hàng, từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, phân tích môi trường bên ngoài nhằm xác định những cơ hội và thách thức, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược huy động vốn có hiệu quả cho ngân hàng. - Dựa trên mục tiêu đã đề ra, trên cơ sở phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức nhằm đề xuất, đánh giá, và lựa chọn chiến lược huy động vốn phù hợp với ngân hàng trong thời gian sắp tới, đưa ra một số giải pháp để thực hiện chiến lược đã lựa chọn. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Các yếu tố nào tác động đến hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng? - Chiến lược huy động vốn nào là phù hợp với điều kiện hiện tại của Ngân hàng? - Cần có những giải pháp như thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng? Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 7 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1. Không gian Đề tài nghiên cứu tình hình huy động vốn, tìm ra điểm mạnh điểm yếu bên trong BIDV Bến Tre và nghiên cứu cơ hội, thách thức từ môi trường bên ngoài trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 1.4.2. Thời gian Đề tài tâp trung phân tích tình hình huy động vốn và một số vấn đề liên quan với số liệu trong vòng 3 năm trở lại đây từ năm 2006 – 2008. 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình huy động vốn tại BIDV chi nhánh tỉnh Bến Tre, và những yếu tố bên ngoài và nội tại bên trong NH ảnh hưởng đến chiến lược huy động vốn, từ đó đề ra chiến lược huy động vốn cho phù hợp. 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU  Bài viết “Giải pháp huy động vốn (trong và ngoài nước) cho phát triển kinh tế” đăng trên www.sbv.gov.vn/vn/home/tinnghiencuu của Tổng Giám đốc BIDV Trần Bắc Hà, ngày24/03/06. Thông qua việc thống kê số liệu thứ cấp các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đạt được của nước ta trong giai đoạn 2001- 2005, và các chỉ tiêu về tình hình huy động vốn của BIDV, tác giả đã đề ra mục tiêu phấn đấu và giải pháp huy động vốn trong giai đoạn 2006- 2010. + Tóm tắt nội dung bài viết: mở đầu bài viết tác giả đã khái quát tình hình kinh tế xã hội của nước ta và tình hình huy động vốn của BIDV trong giai đoạn 2001-2005, từ kết quả thực hiện được tác giả đề ra mục tiêu, kế hoạch huy động vốn giai đoạn 2006-2010. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu thì điều kiện huy động vốn ngày càng gặp nhiều khó khăn, tập trung vào 4 vấn đề:: Một là, tốc độ tăng trưởng kinh tế dù được duy trì ở mức cao trong nhiều năm nhưng thu nhập quốc dân bình quân đầu người vẫn còn thấp, tiết kiệm và tích luỹ trong dân cư tuy đã tăng nhưng còn ở mức khiêm tốn và dân cư vẫn chưa thực sự tin tưởng khi gửi tiết kiệm và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Hai là, yếu tố giá cả tăng mạnh gây ra tâm lý e ngại gửi tiền VND dài hạn vào hệ thống ngân hàng, dẫn đến việc người dân chuyển sang đầu tư vào bất động sản, hoặc tích trữ dưới dạng USD và vàng. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 8 Ba là, xu hướng tăng lãi suất USD tại Mỹ đã làm gia tăng tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế, gây sức ép rất lớn lên lãi suất đối với Đồng Việt Nam và gây nhiều khó khăn cho công tác huy động vốn. Bốn là, mức độ cạnh tranh trên thị trường vốn ngày càng cao, việc huy động vốn của các NHTM phải cạnh tranh với các kênh thu hút vốn khác như tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm nhân thọ, hoạt động đầu tư bất động sản, đầu tư cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường tài chính. Bên cạnh đó tác giả còn đánh giá tổng thể cơ chế, chính sách quản lý điều hành vĩ mô của Chính phủ trong huy động vốn. Từ phân tích những thuận lợi và khó khăn trong lĩnh vực huy động vốn tác giả đã đề ra giải pháp huy động vốn là: đa dạng hoá hình thức huy động vốn, tiếp tục tăng cường tỷ trọng huy động vốn từ dân cư để đảm bảo duy trì nguồn vốn ổn định; tích cực huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để đảm bảo cân đối giữa cơ cấu huy động và cho vay… +Nhìn chung, có nhiều yếu tố tác động đến hiệu qua huy động vốn của ngân hnàg.Thông qua bài viết này giúp em nhận định được các yếu tố ảnh hưởng đến tinh hình huy động vốn và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả huy động vốn.  Dự án kinh doanh của BIDV Bến Tre giai đoạn 2006-2010 Ngày 15/05/2005 + Dự án đã khái quát được tình hình hoạt động chung của ngân hàng, một số nhận định của ngân hàng về cơ hội và thách thức mà môi trường ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng. Nhìn chung hoạt động huy động vốn của NH trong những năm qua đã đạt được kết quả khả quan, sản phẩm phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong tương lai sẽ tạo cơ hội cho huy động vốn. +Thông qua tài liệu này em có thể nắm được sơ bộ tình hình hoạt động chung của ngân hàng, một số những nhận định của ngân hàng về cơ hội (tình hình chính trị ổn định, kinh tế phát trển mạnh mẽ, cơ sở hạ tầng phát triển thu hút đầu tư,…) và thách thức (tình hình kinh tế thế giới đang diên biến phức tạp ảnh hưởng đên kinh tế trong nước, sức ép cạnh tranh với các NHTM khác) mà môi trường ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.  Bài viết “ Nghịch lí trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng” về vấn đề lãi suất huy động vốn của Ngân hàng, đăng trên www.VietBao.vn ngày 17/07/2006. +Nội dung bài viết đề cập đến vấn đề nghịch lí trong việc gia tăng lãi Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 9 suất huy động vốn. Lãi suất huy động vốn của các ngân hàng thương mại tăng cao làm xuất hiện hai nghịch lý trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng.: Thứ nhất: lãi suất huy động tăng cao, kéo theo lãi suất cho vay của ngân hàng cũng cao. Trong tình hình trên, nếu các ngân hàng thương mại không tăng lãi suất cho vay thì ngân hàng sẽ bị lỗ, thậm chí sẽ không an toàn, bởi ngân hàng thương mại đi vay để cho vay, còn vốn tự có chỉ có trên dưới 4%, thấp xa so với tỷ lệ chuẩn 8%. Nếu ngân hàng tăng lãi suất cho vay thì các doanh nghiệp không chịu đựng nổi, bởi các doanh nghiệp có tới 80% vốn huy động là đi vay ngân hàng, trong khi tỷ suất lợi nhuận trên vốn của các doanh nghiệp chỉ vào khoảng 7%/năm, thấp hơn cả lãi suất đi vay của ngân hàng. Mặt bằng lãi suất tăng lại càng làm cho các nhà sản xuất, kinh doanh bất lợi khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới sẽ phải thực hiện cam kết cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu và phải mở rộng cửa hơn, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ, cho các tập đoàn đa quốc gia, cho các nhà đầu tư nước ngoài. Cạnh tranh khốc liệt hơn, trong khi chi phí vay vốn tăng sẽ làm cho sức cạnh tranh của các doanh nghiệp khó khăn hơn, thậm chí còn bị lấn chiếm thị phần ngay tại sân nhà. Thứ hai, lãi suất huy động vốn tăng trong khi các thị trường khác có những biến động lớn. Giá vàng lúc tăng, lúc giảm, chỉ số chứng khoán VN- Index hiện cũng đang ở mức trên 500 điểm, tăng tới 65% so với phiên giao dịch đầu năm. Giá tiêu dùng 6 tháng tăng 4%, thấp hơn tốc độ tăng 5,2% của cùng kỳ năm trước và khả năng cả năm sẽ thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế (dưới 8%, thấp hơn tốc độ tăng 8,4% của năm 2005 và thấp hơn tốc độ tăng 9,5% của năm 2004). Tình hình trên do nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân do các ngân hàng thương mại thuộc các loại hình kinh tế có sự cạnh tranh với nhau trong việc huy động, sợ rằng nếu không tăng lãi suất huy động thì tiền gửi của ngân hàng mình sẽ "chạy" sang ngân hàng có lãi suất huy động vốn cao hơn. Có nguyên nhân do Mỹ tăng lãi suất, đã kéo lãi suất huy động USD ở trong nước lên. Khi lãi suất huy động ngoại tệ tăng thì lãi suất huy động nội tệ cũng phải tăng lên để giữ chênh lệch lãi suất huy động nội tệ với ngoại tệ (khoảng 4%/năm), tránh hiện tượng người gửi tiền rút tiền đồng mua USD gửi tiết kiệm. +Qua bài viết cho thấy việc tăng lãi suất huy động không phải luôn mang Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 10 đến kết quả tốt, qua đó giúp em nhận ra để huy động vốn có hiệu quả không nhất thiết phải tăng lãi suất mà cần phải áp dụng các hình thức khác như: marketing khuyến mại, nâng cao uy tín ngân hàng,… Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 11 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại (NHTM) NHTM là một tổ chức tài chính trung gian kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt - tiền tệ dựa vào nguồn vốn đi vay từ công chúng và thị trường. Muốn có đủ nguồn vốn kinh doanh, các NHTM phải mua các quyền sử dụng vốn tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu của NHTM, bộ phận nguồn vốn này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của NH. Nguồn vốn huy động bao gồm: tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cư: 2.1.1.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Tiền gửi của nhóm khách hàng này là tiền gửi của cá doanh nghiệp hoặc từ các đơn vị kinh tế khác. Nhóm khách hàng này thường xuyên gửi tiền vào NH để thuận tiện việc thanh toán. Tuy nhiên cũng có những lúc họ gửi tiền vào NH với mục đích sinh lời ở dạng tiền gửi có kì hạn. Do đó, nhóm khách hàng này thường gửi tiền vào NH dưới các hình thức sau: - Tiền gửi thanh toán: Là tiền gửi không kì hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho NH. Đây là loại tiền gửi mà các tổ chức kinh tế gửi vào NH để thực hiện giao dịch thanh toán trong quá trình hoạt động kinh doanh. Bộ phận nguồn vốn này được khách hàng gửi vào và rút ra thường xuyên nên nguồn vốn này rất không ổn định, nên nó cũng được NH áp dụng mức lãi suất huy động thấp. Để có đựoc nguồn vốn dồi dào, NH cần thiết phải mở rộng đối tượng sử dụng tài khoản, một mặt NH có thể tranh thủ nguồn vốn chi phí thấp, mặt khác đảm bảo tính ổn định tổng thể của các loại nguồn vốn. - Tiền gửi theo kì hạn: Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào NH có sự thỏa thuận về loại thời hạn gửi tiền, khách hàng chỉ rút tiền ra khi đến hạn. Loại tiền gửi này đem lại nguồn vốn ổn định cho NH. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 12 -Tiền gửi chuyên dùng: Là loại tiền gửi dùng để kí quỹ bảo lãnh cho các công trình dự án đầu tư của các tổ chức kinh tế. 2.1.1.2. Tiền gửi của dân cư - Tiền gửi tiết kiệm: Là khoản tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình được gửi vào tài khoản tiết kiệm, được hưởng lãi theo qui định. Đây là hình thức huy động theo kiểu truyền thống của NH, tạo nguồn vốn ổn định cho NH. Gồm gửi tiết kiệm không kì hạn và tiết kiệm có kì hạn - Phát hành các loại giấy tờ có giá (GTCG): GTCG là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn. Trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khỏan cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua. 2.1.2. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược 2.1.2.1. Khái niệm chiến lược Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch dài hạn mang tính tổng thể hay là một chương trình hành động tổng quát nhằm triển khai các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra của ngân hàng đảm bảo sự phù hợp với sự thay đổi của môi trường. Vai trò của chiến lược: - Xác định phương hướng hoạt động dài hạn cho ngân hàng. - Cung cấp cho các nhà quản trị ngân hàng bộ khung nhằm hứơng dẫn tư duy và hành động của họ trong cả dài hạn và ngắn hạn (tiền đề cho việc thực hiện các chức năng cơ bản của mỗi cấp quản trị). - Tạo ra những căn cứ vững chắc cho việc đề ra các chính sách, các quyết định trong kinh doanh. 2.1.2.2. Khái niệm quản trị chiến lược Quản trị chiến lược là quá trình phân tích môi trường hiện tại, dự báo môi trường tương lai, xác định sứ mệnh, mục tiêu và chương trình chiến lược, tổ chức triển khai, kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu, chương trình chiến lược thực tế.- Ngân hàng hiểu được mục đích và định hướng hoạt động kinh doanh. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 13 Vai trò của quản trị chiến lược: - Tăng tính chủ động, tính thích nghi. - Thay đổi phương thức và cách thức quản trị - Ngân hàng dự đoán vị trí của ngân hàng trong tương lai. - Nắm bắt được các cơ hội và đối phó với những thách thức có thể xảy ra. 2.1.2.3. Nội dung cơ bản của quản trị chiến lược a) Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh - Sứ mệnh Mỗi tổ chức đều có sứ mệnh hoặc lý do cho sự tồn tại. Nó chỉ thay đổi rất là chậm và có tác động chính trên những gì mà tổ chức chọn để làm hoặc không làm và nó quyết định hành động cách nào. Sứ mệnh thật sự của ngân hàng được xác định bởi các yếu tố sau: Lịch sử của ngân hàng, văn hóa ngân hàng, năng lực cấu trúc, quyết định cơ bản. - Mục tiêu Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh được xác định như là những thành quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh của mình trong thời kì hoạt động tương đối dài (trên 1 năm). Những mục tiêu dài hạn rất là cần thiết cho sự thành công của ngân hàng vì chúng thể hiện kết quả mà ngân hàng cần đạt được khi theo đuổi sứ mệnh kinh doanh của mình. Hỗ trợ việc đánh giá thành tích, tạo ra năng lực thúc đẩy các hoạt động kinh doanh sẽ cho thấy những ưu tiên trong việc lựa chọn và tổ chức thực hiện chiến lược. Mục tiêu chiến lược của ngân hàng cần đảm bảo tính quan trọng. Ngân hàng cần phải xác định một danh mục nhất định các mục tiêu có ý ngĩa và quan trọng nhất thời. Việc sắp xếp các mục tiêu chiến lược theo thứ tự ưu tiên cũng rất cần thiết. b) Phân tích môi trường bên ngoài ngân hàng - Phân tích môi trường vĩ mô: Môi trường vĩ mô là các yếu tố tổng quát về kinh tế, chính trị, pháp luật, nhà nước, văn hoá xã hội, thế giới có ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh và tất cả các định chế tài chính khác không riêng gì đối với các ngân hàng. + Yếu tố chính trị, pháp luật và chính sách nhà nước: Luận văn tốt nghiệp GVHD: Bùi Thị Kim Thanh SVTH: Đặng Thị Như Phấn 14 Ngân hàng là hoạt động được kiểm soát chặt chẽ về phương diện pháp luật hơn các ngành nghề khác. Các chính sách tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Tài liệu liên quan