Luận văn Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho sản phẩm chè của Việt Nam đến năm 2020

Việt  Nam  được  xem  là  cái  nôi  của  cây   chè  thế  giới.   Chún g  ta đã  sản  xuất  ch è  từ   thời  xa  xưa,  nhưng  ch è  của  chúng  ta  vẫn  chưa  có   nhiều  thương  hiệu  nổ i  tiến g.  Mỗ i năm Việt Nam  xu ất khẩu trên dưới 130 .000 tấn chè, đ ứng thứ 5 trên th ế giới về  sản xu ất và xu ất khẩu chè.  Hiện   na y   xuất  khẩu  chè  của  Việt  Nam   vẫn  tập  trung  vào  nh ững  thị  trường  lớn  như Pakistan, Đài Loan,  Nga,  Afganistan, Trung  Quốc. 10  nước có kim n gạch  nhập  khẩu  ch è  lớn n hất  từ  Việt  Nam  năm  2010  đạt  147,2   triệu   USD,  chiếm  79,7%  trong  tổng  kim  n gạch   xuất  kh ẩu  ch è.  Cụ  th ể,  năm 2010 ,  Pakistan   là  th ị  trường  xuất  khẩu  chè lớn  nhất  của Vi ệt Nam,  đ ạt 54,3  triệu   USD, ch iếm 26 ,6%  trong tổn g kim ngạch  xuất  khẩu  ch è  của  Việt  Nam.  Th ứ  hai  là  Nga,  kim  ngạch  xuất  kh ẩu   chè  củ a  Việt  Nam   san g Nga đạt 30,1 triệu USD,  chiếm  17%  trong  tổn g kim n gạch  xuất  kh ẩu ch è  của  Việt  Nam  [6].  Chỉ  tính   riêng  kim  ngạch   xuất  khẩu   ch è  sang  h ai  th ị  trườn g  nà y  đ ã  chiếm   đến   43,6%  kim  n gạch   xuất  khẩu  ch è  của  Việt  Nam .  Hơn  nữa  nếu   đối  chiếu 10  th ị  trườn g xuất khẩu  chủ   y ếu  chiếm  giữ  khoảng 90% kim  ngạch  xuất khẩu  chè  của  Việt  Nam   vào  những  n ăm  đầu  thập  niên  2000   so   với  hiện  n ay   l à  kh oảng  79%,  có  th ể  cho   thấ y công  tác  đa  dạng  hóa  thị  trư ờng,  mở  rộng  th ị  trườn g  của  các  doanh  nghiệp  xuất  khẩu  chè  còn   hạn  ch ế  và  sự  mở  rộng  thị  trường  của  các  doanh  n ghiệp xuất khẩu  chè củ a chúng ta  chư a được đa dạng hó a  theo chiều sâu.  Mặc dù  cây   chè  đã được  trồn g và tiêu  thụ  ở nư ớc t a từ   rất lâu,  như ng hiện na y  th ị  trườn g tiêu   thụ  chè  tron g nư ớc  chỉ   ch iếm khoảng trên dưới  20%.  Nh ư  vậ y ,  phần  lớ n  sản  phẩm  ch è  của  Việt  Nam chủ  y ếu  được  tiêu  thụ  bởi   th ị  trườn g  thế  giới  với  80%  sản   lượn g  chè  của  Vi ệt  Nam .  Do  sản  phẩm  chè  Việt  Nam   chủ   y ếu  được  tiê u  thụ  bởi  thị  trư ờng  thế  giới  và  do  qu á  phụ  thuộ c  vào  một  số  ít   th ị  trường  xuất  khẩu  chính  nên  sản   ph ẩm  chè  Việt  Nam  có  kh ả  năng  gặp  nh iều   rủi  ro  về  th ị  trườn g.  Có  th ể  th ấy  rõ  tình   trạn g  nà y   vào   năm  2003  khi  th ị  trườn g  Irắc  sụp   đổ  vì  xả y   ra  chi ến  tranh.   Trước  đó,   Irắc  l à  th ị  trườn g  xu ất  khẩu  chè  lớn  nhất  của  Việt  Nam  tron g  giai  đoạn  1995­2002   (ch iếm  kho ản g  40%  tổng  khối  lượng  xu ất  khẩu)  và  sự   sụp  đổ  củ a 2  th ị trườn g n ày  đã gâ y  tổn th ất lớn  cho các do anh nghiệp xuất kh ẩu  ch è và ngành  ch è  Việt  Nam.  Điều đó cho  thấ y  mặc d ù tron g th ời gian  qu a th ị trường xuất kh ẩu  ch è đ ã  được  mở  rộng  nhưn g  các  do anh  nghiệp  xuất  khẩu  chè  Việt Nam  vẫn  chưa  th iết  lập  được  các thị  trường mang tính ổn đ ịnh,   vữn g chắc cho  phát  triển xuất  khẩu  chè.  Do  đó tron g th ời gian  tới,  việc đ a dạng hóa th ị  trường là đòi  hỏi  cấp b ách đối với n gành  chè cũng như đố i với các doanh nghiệp xuất kh ẩu  ch è của Việt Nam.  Hơn n ữa,  một  tron g số nhữn g th ị  trườn g nh ập  kh ẩu  ch è lớn ở  Việt  Nam   là  Ấn  Độ  h iện   nay   lại  bị  ch ững  lại ,   trong  khi  các  năm  trư ớc,  nước  sản  xuất  ch è  lớn  nh ất  th ế  giới  nà y   vẫn   nhập  khẩu   thêm  hàng  vạn  tấn  chè  một  năm,  tron g  đó  có  chè  Việt  Nam   để  chế  biến.  Hiện   có  rất  nhiều  th ị  trường  từ   chối  không  nhập  khẩu   chè  củ a  Việt  Nam như Ailen,  Bỉ, Đan  Mạch, Hàn Quốc, Hồng Kông,  Pháp và Thụ y  Điển  do  sản phẩm   không đạt  ch ất  lượn g. Trong thời  gian  qu a mặc dù  các doanh  ngh iệp  xu ất  khẩu  ch è  đã  nỗ   lực  đ a  d ạng  hóa  thị  trư ờng  và  trên  th ực  tế  chún g  ta  đ ã  th âm  nhập  được một số th ị trường mới, nhưng số lượ ng và trị giá xuất khẩu  còn rất hạn chế.  Ngoài  ra,  h iệu   quả  xuất  kh ẩu  của  các  do anh  nghiệp  xuất  kh ẩu   chè  củ a  Việt  Nam   rất  th ấp .  Điều  n ày   thể  hiện  qu a  khoảng  cách   giữa  giá  ch è  th ế  giới  và  giá  ch è  xuất khẩu của  Việt  Nam  khá lớn, dao động  tron g khoảng 50­7 0%  tù y   theo từn g lo ại  chè [58].  Theo Báo  cáo tổn g quan phát  triển  ngành  chè  trong mười năm  (1999­2009)  tại  "Hội  nghị  quốc  t ế  Chè  Việt  Nam   lần   thứ   hai"  được  tổ  chức  vào  th áng  7/2010 ,  thì  mười  n ăm  qua,  các  ch ỉ  tiêu   về  sản  lượng  ch è,  sản  lượng  xuất  kh ẩu,  năng  suất  bình  quân,  diện  tích   vùng  ngu y ên  liệu.  ngành  ch è  đ ều   đạt  và  vượt  mức  kế  hoạch.  Tu y  nhiên,  đ iều   đáng  quan  tâm   là  giá  chè  xuất  kh ẩu   lại  liên   tục  giảm.Giá  ch è  xuất  khẩu  của  Việt  Nam  vào  tháng  6/2010  chỉ   đạt  1,4  USD/kg ,  tron g  kh i  vào  năm  199 8,  con  số  nà y   là  1,52  USD/kg.  Khoảng  cách   giá  n ày  n gà y   càng  xa  h ơn  so  với   giá  tru ng  b ình  ở  các  sàn   đấu  giá  lớn   trên   th ế  giới.  Năm  2009 ,  khi  giá  chè  trun g  bình  tại  các  sàn  nà y   tăng  lên  2,43  USD/kg   th ì  giá  ch è  của  Việt  Nam   chỉ  ở  mức  1,23  USD/kg.  Như  vậy ,  từ   năm  1998  đến  na y ,   giá  chè  xu ất  khẩu  trun g  bình  của  th ế  giới  đã  tăng  18%,  nhưn g  giá  chè  xuất  kh ẩu   của  Việt  Nam  lại  giảm  20%.  Chính  vì  vậ y ,   d ù  là  quốc  gia  đứng  h àn g  thứ  năm  trên  thế  giới  về  xu ất  khẩu  ch è  nhưn g  giá  lại  thấp  hơn 3  giá  trun g  bình  trên   thế  giới, thương  hiệu  chè  Việt  Nam  cũng  chư a  được  b iết  đến  rộng rãi và nhất là thu nh ập củ a n gười trồn g chè cũng vì th ế không được cải thiện.  Tu y  giá  chè  trên   thế giới   phụ   thuộc  vào quan hệ  cung  cầu h àn g năm  nhưng sự  chênh  lệch  giá  của  Vi ệt  Nam  và  các nước  là  một  thách  thứ c đòi  hỏi  n gành  chè  Việt  Nam ,  cũng nh ư  các  doanh  nghiệp  xu ất  khẩu  chè  phải  vượt qua  và  để  nâng  cao hiệu  quả  xuất  khẩu,  tăn g  thu   nh ập  cho   người  trồn g  chè  và  tăng  hiệu  quả  của  ngành  ch è  nói chung.  Theo  nhận  định  củ a  khôn g  ít  các  chu y ên  gia  ngành  chè.  Sản  ph ẩm  ch è  Việt  Nam   đang  phải  đối  mặt  với  n gu y   cơ  mất  dần  th ị  trư ờng  trên  trư ờng  quố c  tế.  Thự c  trạng  mất  th ị  trường  phần  nào  cho  th ấy  các  doanh   ngh iệ p  xuất  khẩu  chè  nước  ta  chưa  có  ch iến   lược  tìm   kiếm  th ị  trườn g  lâu  dài,  chưa  có  một  ch iến   lược  dài  hạn  và  khả thi đ ể  thâm nhập th ị trườn g th ế giới.  Xuất  phát  từ   những  thực  tiễn   trên,  Lu ận   án  nghiên  cứu  “Hoạch  định  chiến  lược  thâm  nhậ p  thị  trường  thế  giới   cho   sả n  phẩm  chè  của  Việt  Nam  đến   năm  2020 ”  để  giúp  cho  các  doanh   n gh iệp   xuất  khẩu  chè  Việt  Nam  có  cơ  sở  kho a  họ c  vững  chắc  đ ể  th âm  nhập  th ị  trườn g  thế  giới  một  cách   hiệu  qu ả,  b ền   vững  và  nâng  cao  hiệu quả xu ất khẩu của sản ph ẩm ch è Việt Nam  trên th ị trườn g th ế giới.

pdf289 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới cho sản phẩm chè của Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i  LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu,  dữ liệu và kết quả đưa ra trong luận án là trung thực và nội dung luận án chưa từng  được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.  Người cam đoan  Tác giả ii  MỤC LỤC  Trang phụ bìa  Lời cam đoan  Mục lục  Danh mục các ký hiệu và từ viết tắt  Danh mục các bảng  Danh mục các hình  Danh mục các hộp  PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................... 1  1.  Tính cấp thiết của luận án ........................................................................... 1  2.  Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án................................................ 3  3.  Mục tiêu của luận án................................................................................... 4  3.1.  Mục tiêu chung....................................................................................... 4  3.2.  Mục tiêu cụ thể....................................................................................... 4  4.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 5  4.1.  Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 5  4.2.  Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 5  5.  Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 5  5.1.  Phương pháp luận nghiên cứu................................................................. 5  5.2.  Phương pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu ................................... 6  5.2.1.  Đối tượng khảo sát ........................................................................... 6  5.2.2.  Nguồn dữ liệu................................................................................... 7  5.2.3.  Phương pháp tiến hành thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu .............. 8  6.  Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo của luận án...................................... 10  7.  Kết cấu của luận án................................................................................... 11  CHƯƠNG  1:  CƠ  SỞ  KHOA  HỌC  VỀ  HOẠCH  ĐỊNH  CHIẾN  LƯỢC  THÂM  NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA NGÀNH HÀNG..................................... 12  1.1.  Chiến  lược  thâm nhập  thị  trường  thế giới của một ngành hàng và ý nghĩa  của nó đối với phát triển nền kinh tế quốc dân ....................................................... 12 iii  1.1.1.  Khái niệm chiến lược............................................................................ 12  1.1.2.  Khái niệm chiến lược thâm nhập thị trường thế giới ............................. 14  1.1.3.  Ý nghĩa  việc hoạch định chiến  lược  thâm nhập  thị  trường  thế  giới  của  một ngành hàng đối với phát triển nền kinh tế quốc dân ....................... 16  1.2.  Hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường thế giới................................ 17  1.2.1.  Xác định mục tiêu thâm nhập thị trường thế giới .................................. 17  1.2.2.  Lựa chọn thị trường mục tiêu................................................................ 18  1.2.2.1.  Thu thập thông tin để lựa chọn thị trường ....................................... 18  1.2.2.2.  Các phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu............................... 19  1.2.2.3.  Lựa chọn phương pháp lựa chọn thị trường mục tiêu...................... 24  1.2.3.  Phân tích cạnh tranh ............................................................................. 27  1.2.3.1.  Phân tích ngành kinh doanh............................................................ 27  1.2.3.2.  Phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia .............................................. 28  1.2.3.2.1.  Những yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia............... 28  1.2.3.2.2.  Những yếu  tố  tạo  ra  lợi  thế cạnh  tranh quốc gia đối với ngành  chè  ................................................................................................ 31  1.2.3.2.3.  Phân tích lợi thế cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu chè.... 33  1.2.4.  Phân tích năng lực cạnh tranh ............................................................... 34  1.2.5.  Lựa chọn chiến lược cạnh tranh ............................................................ 38  1.2.6.  Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thế giới ........................... 39  1.2.6.1.  Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất trong nước . 40  1.2.6.1.1.  Hình thức xuất khẩu trực tiếp .................................................. 40  1.2.6.1.2.  Hình thức xuất khẩu gián tiếp ................................................. 40  1.2.6.2.  Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở nước ngoài40  1.2.6.3.  Phương thức thâm nhập tại khu thương mại tự do........................... 41  1.2.7.  Hoạch định chiến lược Marketing Mix ................................................. 42  1.2.7.1.  Chiến lược sản phẩm quốc tế .......................................................... 42  1.2.7.2.  Chiến lược giá quốc tế .................................................................... 43  1.2.7.3.  Chiến lược phân phối sản phẩm quốc tế.......................................... 44  1.2.7.4.  Chiến lược xúc tiến sản phẩm quốc tế............................................. 45 iv  1.3.  Nghiên cứu bài học kinh nghiệm của các quốc gia xuất khẩu chè thành công  trên thế giới và bài học rút ra cho Việt Nam .......................................................... 46  1.3.1.  Nghiên cứu bài học kinh nghiệm của các quốc gia xuất khẩu chè ......... 46  1.3.1.1.  Sri Lanka........................................................................................ 46  1.3.1.2.  Kenya ............................................................................................. 48  1.3.1.3.  Ấn Độ............................................................................................. 50  1.3.1.4.  Trung Quốc .................................................................................... 53  1.3.2.  Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ...................................................... 54  CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU CHÈ VÀ THÂM NHẬP  THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CỦA CHÈ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA... 59  2.1.  Nghiên cứu tình hình sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu chè trên thế giới.. 59  2.1.1.  Giới thiệu tổng quan chung về ngành chè ............................................. 59  2.1.1.1.  Các sản phẩm chính của ngành hàng chè giao dịch trên thế giới ..... 59  2.1.1.2.  Chuỗi cung ứng của sản phẩm chè trên thế giới .............................. 60  2.1.1.3.  Yêu cầu về tiêu chuẩn đối với chè xuất khẩu .................................. 61  2.1.1.4.  Phân tích sự cạnh tranh trong ngành chè thế giới ............................ 62  2.1.2.  Tình hình sản xuất, xuất khẩu chè và phân tích lợi thế cạnh tranh của các  quốc gia xuất khẩu chè ......................................................................... 64  2.1.2.1.  Tình hình sản xuất chè trên thế giới ................................................ 64  2.1.2.2.  Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới.............................................. 66  2.1.2.3.  Phân tích lợi thế cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu chè ........... 67  2.1.3.  Tình hình nhập khẩu chè, phân tích các  yếu tố ảnh hưởng đến quy mô,  giá chè nhập khẩu và phân khúc thị trường thế giới cho sản phẩm chè.. 73  2.1.3.1.  Tổng quan tình hình nhập khẩu chè trên thế giới ............................ 73  2.1.3.2.  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nhập khẩu và giá nhập  khẩu của các quốc gia nhập khẩu chè........................................................ 76  2.1.3.3.  Phân khúc thị trường thế giới cho sản phẩm chè ............................. 77  2.1.3.3.1.  Phân khúc thị trường quy mô nhập khẩu lớn ........................... 77  2.1.3.3.2.  Phân khúc thị trường quy mô nhập khẩu trung bình ................ 79  2.1.3.3.3.  Phân khúc thị trường quy mô nhập khẩu thấp.......................... 82 v  2.2.  Tình hình sản xuất chè của Việt Nam........................................................ 84  2.3.  Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam ..................................................... 85  2.3.1.  Về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu................................................. 85  2.3.2.  Về mặt hàng xuất khẩu ......................................................................... 85  2.3.3.  Về thị trường xuất khẩu ........................................................................ 87  2.3.4.  Về doanh nghiệp tham gia xuất khẩu chè.............................................. 90  2.4.  Tình hình thâm nhập thị trường thế giới của chè Việt Nam ....................... 91  2.4.1.  Mục tiêu thâm nhập thị trường thế giới của ngành chè trong thời gian qua91  2.4.2.  Thực  trạng hoạt động nghiên cứu  thị  trường xuất khẩu chè và xác định  thị trường mục tiêu ............................................................................... 94  2.4.3.  Thực trạng hoạch định chiến lược cạnh tranh........................................ 96  2.4.4.  Lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường thế giới ........................... 99  2.4.5.  Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing Mix của chè Việt Nam.... 99  2.4.5.1.  Chiến lược sản phẩm chè Việt Nam................................................ 99  2.4.5.2.  Chiến lược giá cho sản phẩm chè Việt Nam.................................. 105  2.4.5.3.  Chiến lược phân phối cho sản phẩm chè Việt Nam....................... 106  2.4.5.4.  Chiến lược xúc tiến cho sản phẩm chè Việt Nam.......................... 110  2.5.  Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu chè Việt Nam111  2.5.1.  Tầm quan  trọng  của các  yếu  tố  cấu  thành năng  lực  cạnh  tranh  đối  với  ngành xuất khẩu chè Việt Nam (xác định trọng số ngành) .................. 111  2.5.2.  Phân  tích  các  yếu  tố  cấu  thành  năng  lực  cạnh  tranh  của doanh nghiệp  xuất khẩu chè Việt Nam...................................................................... 112  2.5.2.1.  Năng lực cạnh tranh về giá ........................................................... 112  2.5.2.2.  Năng lực cạnh tranh về năng lực quản trị...................................... 113  2.5.2.3.  Năng lực cạnh tranh về công nghệ sản xuất .................................. 113  2.5.2.4.  Năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực ........................................ 114  2.5.2.5.  Năng lực cạnh tranh về tổ chức xuất khẩu .................................... 114  2.5.2.6.  Năng lực cạnh tranh về phát triển quan hệ kinh doanh .................. 115  2.5.2.7.  Năng lực cạnh tranh về nghiên cứu và triển khai .......................... 115  2.5.2.8.  Năng lực cạnh tranh về marketing ................................................ 116 vi  2.5.2.9.  Năng lực cạnh tranh về tài chính................................................... 117  2.5.2.10. Năng lực cạnh tranh về xử lý tranh chấp thương mại .................... 117  2.5.2.11. Năng lực cạnh tranh về thương hiệu ............................................. 118  2.5.3.  Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu chè  Việt Nam ............................................................................................ 118  2.6.  Phân tích SWOT xuất khẩu chè Việt Nam .............................................. 119  CHƯƠNG 3:  CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI CHO SẢN  PHẨM CHÈ CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020................................................ 128  3.1.  Mục tiêu của chiến  lược  thâm nhập thị  trường  thế giới cho sản phẩm chè  của Việt Nam đến năm 2020................................................................................ 128  3.2.  Quan điểm phát triển xuất khẩu chè của Việt Nam đến năm 2020........... 131  3.3.  Lựa chọn chiến lược cho xuất khẩu chè của Việt Nam............................ 132  3.3.1.  Những chiến lược có thể áp dụng cho ngành chè Việt Nam ................ 133  3.3.2.  Lựa chọn chiến lược cho ngành chè Việt Nam.................................... 135  3.3.2.1.  Đối với loại chè đen đóng gói trên 3kg ......................................... 135  3.3.2.2.  Đối với loại chè xanh đóng gói trên 3kg ....................................... 139  3.3.2.3.  Đối với loại chè đen đóng gói dưới 3kg ........................................ 141  3.3.2.4.  Đối với loại chè xanh đóng gói dưới 3kg ...................................... 143  3.4.  Chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam... 145  3.4.1.  Chiến lược sản phẩm chè Việt Nam.................................................... 145  3.4.2.  Chiến lược giá cho sản phẩm chè Việt Nam........................................ 147  3.4.3.  Chiến lược phân phối cho sản phẩm chè Việt Nam............................. 147  3.4.4.  Chiến lược xúc tiến cho sản phẩm chè Việt Nam ................................ 149  3.5.  Các giải pháp  thực hiện chiến  lược  thâm nhập  thị  trường  thế giới cho sản  phẩm chè của Việt Nam đến năm 2020................................................................ 150  3.5.1.  Các giải pháp chính ............................................................................ 150  3.5.1.1.  Giải pháp về sản xuất.................................................................... 150  3.5.1.2.  Giải pháp về chế biến ................................................................... 153  3.5.1.3.  Giải  pháp  về  nâng  cao  năng  lực  hoạch  định,  triển  khai  thực  hiện  chiến lược ............................................................................................... 154 vii  3.5.1.4.  Giải pháp về nghiên cứu và phát triển........................................... 155  3.5.1.5.  Giải pháp về xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chè Việt Nam.. 156  3.5.1.6.  Giải pháp về xây dựng mối liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá  trị của ngành chè..................................................................................... 157  3.5.2.  Các giải pháp hỗ trợ............................................................................ 158  3.5.2.1.  Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực ............................ 158  3.5.2.2.  Giải pháp về tài chính................................................................... 159  3.6.  Kiến nghị................................................................................................ 160  3.6.1.  Đối với Nhà nước ............................................................................... 160  3.6.1.1.  Chính sách quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ..................... 160  3.6.1.2.  Chính sách hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu ......................... 161  3.6.1.3.  Chính  sách  hoàn  thiện  phương  thức  tổ  chức  quản  lý  ngành  chè  và  kiểm soát chất lượng chè......................................................................... 163  3.6.1.4.  Các chính sách khuyến khích hỗ trợ khác ..................................... 163  3.6.2.  Đối với Hiệp hội chè Việt Nam .......................................................... 164  3.6.3.  Đối với các doanh nghiệp ................................................................... 166  KẾT LUẬN......................................................................................................... 170  DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐàCÔNG BỐ  CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................... 172  TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 173  PHỤ LỤC............................................................................................................ 179 viii  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT  Các ký hiệu,  từ viết tắt  Tiếng Anh  Tiếng Việt  EFW  Economic Freedom of the World  Chỉ số quyền tự do kinh tế  GAP  Good Agricultural Practice  Thực hành nông nghiệp tốt  GCI  Global Competitive Index  Chỉ số năng lực cạnh tranh  toàn cầu  GDP  Gross Domestic Product  Tổng sản phẩm quốc nội  HACCP  Hazard Analysis and Critical  Control Point System  Hệ thống phân tích mối nguy  và kiểm soát điểm tới hạn  IGG  Intergovernmental Group on Tea  Nhómnghiên cứu liên chính  phủ về mặt hàng chè  KHCN  Khoa học công nghệ  NK  Nhập khẩu  NLCT  Năng lực cạnh tranh  RCA  Revealed Comparative  Advantage  Chỉ số so sánh biểu hiện  SWOT  Strengths, Weaknesses,  Opportunities, Threatens  Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội  và nguy cơ  TT  Thị trường  XK  Xuất khẩu ix  DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1­1: Các dữ liệu hữu ích để lựa chọn thị trường............................................19  Bảng 1­2: Mô tả ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp ..................36  Bảng 2­1: Diện tích trồng chè phân theo châu lục năm 2000 – 2009 (1000 ha) ......65  Bảng 2­2: Kim ngạch XK chè của thế giới phân theo từng loại chè (triệu USD)....67  Bảng 2­3: Danh sách các quốc gia xuất khẩu chè theo từng nhóm .........................71  Bảng 2­4: Một số đặc điểm của các nhóm quốc gia xuất khẩu chè.........................72  Bảng 2­5: Giá nhập khẩu chè của 05 quốc gia nhập khẩu có giá nhập khẩu cao nhất  trong giai đoạn 2005­2009 (USD/kg).....................................................................75  Bảng 2­6: Kết quả phân khúc thị trường thế giới ...................................................78  Bảng 2­7: Diện tích, sản lượng, xuất khẩu chè Việt Nam.......................................84  Bảng 2­8: Cơ cấu các loại chè xuất khẩu của Việt Nam (2006­2009).....................86  Bảng 2­9: Giá trung bình các loại chè XK của Việt Nam và thế giới (usd/kg)........86  Bảng 2­10: Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu của Việt Nam (triệu USD)........87  Bảng 2­11: Một  số  chỉ  tiêu  về  chè xuất khẩu  của Việt Nam  trung bình  giai  đoạn  2005­2009 theo các Phân khúc thị trường thế giới .................................................89  Bảng 2­12: Các doanh nghiệp xuất khẩu chè hàng đầu Việt Nam năm 2010..........91  Bảng 2­13: Một số chỉ tiêu cụ thể của ngành chè giai đoạn 2000­2010 ..................92  Bảng 2­14: Một số chỉ tiêu về chè xanh trên 3kg xuất khẩu của Việt Nam trung bình  giai đoạn 2005­2009 theo các Phân khúc thị trường thế giới................................ 101  Bảng 2­15: Một số chỉ tiêu về chè đen trên 3kg xuất khẩu của Việt Nam trung bình  giai đoạn 2005­2009 theo các Phân khúc thị trường thế giới................................ 102  Bảng 2­16: Kết quả  khảo  sát  trọng  số  (tầm quan  trọng)  của các  yếu  tố  cấu  thành  năng lực cạnh tranh đối với ngành xuất khẩu chè Việt Nam ................................ 111  Bảng 2­17: Ma trận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp XK chè Việt Nam..... 118  Bảng 3­1: Một số chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu của ngành chè...........................129  Bảng 3­2: Một số đặc điểm của từng phân khúc thị trường đối với loại chè đen đóng  gói trên 3kg ......................................................................................................... 138  Bảng 3­3: Một  số đặc điểm  của  từng phân  khúc  thị  trường đối  với  loại chè  xanh  đóng gói trên 3kg.................................................................................................140 x  Bảng 3­4: Một số đặc điểm của từng phân khúc thị trường đối với loại chè đen đóng  gói dưới 3kg ........................................................................................................142  Bảng 3­5: Một  số đặc điểm  của  từng phân  khúc  thị  trường đối  với  loại chè  xanh  đóng gói dưới 3kg ...............................................................................................144 xi  DANH MỤC CÁC HÌNH  Hình 0­1: Quy trình nghiên cứu của luận án .................................
Tài liệu liên quan