Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở Lâm trường Chiêm Hoá

Trong cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển. Thực hiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi tự hạch toán sao cho có lãi nhằm mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư có thu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và tái đầu tư. Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kế toán hệ thống và tổ chức các thông tin cho những quyết định kinh tế. Dưới góc độ là một sinh viên kế toán của trường trung học quản lý và công nghệ đang chập chững bước đi đầu tiên em thấy rằng thực hiện phương châm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tế" từ đó giúp em nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chugn và của Lâm Trường Chiêm Hoá nói riêng.

docx88 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở Lâm trường Chiêm Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của Nhà nước nói chung đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập và thúc đẩy nền kinh tế thị trường ổn định và phát triển. Thực hiện chế độ hạch toán trong cơ chế mới hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh lấy thu bù chi tự hạch toán sao cho có lãi nhằm mở ra những cơ hội mới cho sự phát triển của doanh nghiệp. Để thực hiện được yêu cầu đó các doanh nghiệp phải quản lý tốt tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để đảm bảo và phát triển đồng vốn bỏ ra đầu tư có thu nhập cho người lao động và doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách Nhà nước và tái đầu tư. Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực có vai trò đặc biệt trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế kế toán hệ thống và tổ chức các thông tin cho những quyết định kinh tế. Dưới góc độ là một sinh viên kế toán của trường trung học quản lý và công nghệ đang chập chững bước đi đầu tiên em thấy rằng thực hiện phương châm "học đi đôi với hành", "lý luận gắn liền với thực tế" từ đó giúp em nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán nói chugn và của Lâm Trường Chiêm Hoá nói riêng. Qua quá trình học tập, rèn luyện trên ghế nhà trường và thời gian thực tập tại Lâm Trường Chiêm Hoá với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, ban giám đốc và sự tận tình hướng dẫn của các cô, chú phòng kế toán tài chính cùng với sự nỗ lực của bản thân, đã tạo điều kiện cho em hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ xung thêm những kiến thức mới đã qua công tác thực tế nhằm hoàn thiện công việc của người kế toán và hạn chế sự bõ ngỡ tới mức tối thiểu sau khi ra trường được giao nhiệm vụ. Do trình độ kiến thức thực tế của bản thân còn hạn chế, do thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo cùng toàn thể các cô, chú trong phòng kế toán tài vụ ở Lâm Trường Chiêm Hoá để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ * Lâm Trường Chiêm Hoá là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng huyện Chiêm Hoá và ngân hàng đầu tư phát triển tỉnh Tuyên Quang. Lâm Trường Chiêm Hoá có trụ sở đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc - Chiêm Hoá Nhiệm vụ của Lâm Trường Chiêm Hoá là trồng rừng, kinh doanh nguyên liệu giấy, khai thác hợp lý gỗ nguyên liệu giấy từ trồng rừng. 1. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ Lâm Trường Chiêm Hoá được thành lập ngày 6/6/1992 thực hiện nghị định 338 HĐBT, năm 1993 Lâm Trường được thành lập lại là doanh nghiệp Nhà nước, Lâm Trường Chiêm Hoá thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Tuyên Quang tại quyết định số 168/QĐ-CT ngày 3/5/1993 của chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang, Lâm Trường được xếp là doanh nghiệp loại III tại quyết định 1209/QĐ-UB ngày 6/8/2001 của UBND tỉnh Tuyên Quang. Từ năm 1962 đến năm 1972 nhiệm vụ của Lâm Trường (trong cơ chế bao cấp) chủ yếu là khai thác gỗ lớn (gỗ tự nhiên) và các loại lâm sản khác từ rừng tự nhiên để cung cấp cho nền kinh tế quốc dân theo kế hoạch được giao. Từ năm 1973 đến năm 1990 Lâm Trường có thêm nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy để cung cấp gỗ nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng - Phú Thọ. Từ năm 1991 đến nay Lâm Trường thực hiện nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy khai thác gỗ nguyên liệu giấy và các lâm sản rừng trồng để tiêu thụ cho nhà máy giấy Bãi bằng thực hiện hạch toán kinh doanh. Từ năm 1993 Lâm Trường còn làm chủ các dự án đầu tư trồng rừng phòng hộ và rừng nguyên liệu giấy trên địa bàn huyện Chiêm Hoá. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Lâm Trường theo quyết định số 168/QĐ-CT ngày 3/5/1993 của Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang là: - Quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng - Tổ chức sản xuất kinh doanh nông lâm kết hợp - Dịch vụ phục vụ sản xuất - Làm chủ các dự án đầu tư Từ ngành nghề kinh doanh chủ yếu hàng năm Lâm Trường có nhiệm vụ: - Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng trồng hiện có đầu tư trồng rừng phát triển với rừng trên quỹ đất lâm nghiệp được UBND tỉnh giao cho trồng rừng sản xuất kinh doanh - Làm chủ dự án đầu tư trồng rừng phòng hộ, tổ chức trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc, theo chương trình 661/QĐ-TT của chính phủ trên địa bàn các xã của huyện Chiêm Hoá. - Tổ chức sản xuất kinh doanh cây con, hạt giống vật tư, kỹ thuật phục vụ trồng rừng của nhân dân. - Tiếp nhận và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn vốn được giao. - Thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước theo quy định hiện hành, thực hiện đúng các chế độ, quyền lợi đối với người lao động theo pháp luật hiện hành. - Chịu sự kiểm tra hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền - Tham gia giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội trên địa bàn. 2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 2.1. Tổng số cán bộ công nhân viên của đơn vị: 251 (người) Trong đó Nam: 162 (người) Nữ: 89 (người) được bố trí như sau + Cán bộ quản lý gián tiếp và phục vụ: 58 (người) + Công nhân về tổ chức bộ máy quản lý: 193 (người) - Cán bộ lãnh đạo 2 người gồm: 1 Giám đốc và 1 phó giám đốc - Các phòng ban chức năng gồm 4 phòng và 1 ban quản lý dự án + Phòng sản xuất kinh doanh: 4 người + Phòng quản lý bảo vệ rừng: 5 người + Phòng tài chính kế toán: 5 người + Phòng tổ chức lao động tiền lương: 7 người + Ban quản lý dự án: 6 người - Cán bộ quản lý các đơn vị + 14 đơn vị sản xuất: 17 người + 1 đơn vị điều tra thiết kế: 2 người 2.2. Đặc điểm hệ thống tổ chức quản lý của Lâm Trường Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Lâm Trường huyện Chiêm Hoá được thiết lập theo mối quan hệ điều hành kiểu trực tuyến. Bộ máy lãnh đạo đứng đầu là ban Giám đốc chỉ đạo thống nhất từ trên xuống đến các đơn vị và đến công nhân (Giám đốc -> đội trưởng -> công nhân). Các phòng chức năng tham mưu giúp giám đốc nắm được tình hình của các đơn vị một cách toàn diện để nghiên cứu quyết định chỉ đạo các đơn vị thực hiện (các phòng ban chức năng không chỉ huy trực tiếp đến các đơn vị). Sơ đồ bộ máy quản lý của Lâm Trường Chiêm Hoá Các phòng, ban chức năng Giám đốc và PGĐ Các phòng ban chức năng Các đội sản xuất Các đội phục vụ CN CN Ghi chú: Chỉ huy trực tiếp Báo cáo Quan hệ TĐ Giám sát kiểm tra + Đội sản xuất + Các đội trạm phục vụ sản xuất: 1 đội điều tra thiết kế, 1 trạm + Các phòng ban chức năng + Ban giám đốc có 2 người phụ trách chung - Giám đốc Lâm Trường (do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm): chịu trách nheịem trực tiếp với Nhà nước về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh được giao trên mọi mặt của đơn vị. - Phó giám đốc (do UBND tỉnh quyết định bổ nhiệm): PGĐ Lâm Trường được Giám đốc Lâm Trường Chiêm Hoá phân công phụ trách phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng quản lý bảo vệ rừng, trực tiếp phụ trách làm trường bộ. Dưới giám đốc có 4 phòng ban - Phòng sản xuất kinh doanh - Phòng quản lý bảo vệ rừng - Phòng tổ chức lao động tiền lương - Phòng tài chính kế toán Ban quản lý dự án nông - lâm nghiệp của Lâm Trường 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA LÂM TRƯỜNG Từ những quan điểm tổ chức quản lý tập chung một mối, tại phòng tài chính kế toán xí nghiệp đều được thực hiện bố trí đội trưởng kiêm thống kê làm công tác thu nhập sốl iệu, và bảng chi tiết sản phẩm, lương định kỳ gửi về phòng kế toán. 3.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của Lâm Trường Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ kho vật tư Kế toán LĐTL tiêu thụ sản phẩm Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ Thủ kho kiêm thủ quỹ Phòng kế toán của Lâm Trường có 5 cán bộ, nhân viên kế toán tất cả là những người có trình độ chuyên môn cao và dày dặn kinh nghiệm thực tế trong công tác kế toán mỗi kế toán viên đều được quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng như sau: * Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Phụ trách chung toàn bộ hoạt động của phòng tài vụ, chịu trách nhiệm trước giám đốc Lâm Trường công khai tài chính tại các đơn vị trong Lâm Trường. Trực tiếp xây dựng kế hoạch quản lý thu chi tài chính tháng, quý, năm theo quy định và đề xuất các biện pháp thực hiện, trực tiếp kiểm tra và tổng hợp số liệu báo cáo quyết toán tài chính hàng tháng, quý và cả năm của hai khâu sản xuất kinh doanh và chương trình dự án. Thực hiện chức năng giám sát về tài chính tại doanh nghiệp cho pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng đồng thời làm báo cáo chuyên môn theo quy định. * Kế toán TSCĐ - kho vật tư Chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của kế toán trưởng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, giám đốc Lâm Trường và pháp luật của Nhà nước về những công việc thực hiện. Trực tiếp theo dõi tăng, giảm trích khấu hao TSCĐ theo dõi nhập, xuất, tồn kho vật tư, công cụ dụng cụ. Theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp, kết hợp cùng nhân viên khác lập thẻ, lô, rừng trồng hàng năm theo quy định, làm báo cáo chuyên môn theo quy định. * Kế toán lao động tiền lương và tiêu thụ sản phẩm Trực tiếp kiểm tra lập các chứng từ để thanh toán tiền lương (tiền công) BHXH, BHYT, KPCĐ đối với người lao động trong Lâm Trường qua người phụ trách của các đơn vị. * Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ Trực tiếp kiểm tra và rà soát các chứng từ để lập các phiếu thu, phiếu chi theo đúng nguyên tắc kế toán - tài chính - trực tiếp theo dõi, quản lý các loại công nợ (gồm nợ phải thu, phải trả, các khoản phải nộp…) theo đúng quy định, trực tiếp thanh toán tiền công cho nhân dân thực thi dự án, làm các loại báo cáo chuyên môn theo quy định. * Thủ kho kiêm thủ quỹ Trực tiếp theo dõi và thanh toán các nguỗn quỹ thu - chi phát sinh hàng ngày của Lâm Trường và dự án thường xuyên đối chiếu số phát sinh, số dư quỹ tiền mặt và kế toán thanh toán. Theo dõi việc nhập, xuất, tồn kho vật tư, công cụ, dụng cụ thường xuyên đối chiếu với kế toán theo quy định. 3.2. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán Lâm Trường Chiêm Hoá áp dụng theo hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ". Đặc điểm chủ yếu là mọi phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ. Trên cơ sở chứng từ ghi sổ cuối tháng được phana loại và đưa vào sổ cái để lập báo cáo kế toán. Hệ thống sổ sách gồm có + Sổ kế toán tổng hợp + Sổ chi tiết các tài khoản (tài khoản tạm ứng công nợ, sổ chi tiết theo dõi TSCĐ). + Sổ quỹ tiền mặt số tiền gửi NH + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ chi tiết vật liệu * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra * Quy tắc đánh số và mở sổ chứng từ Chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng kê chi tiết Chứng từ ghi sổ Quy tắc đánh số thực hiện theo quy tắc trình tự dãy số học từ số nhỏ đến số lớn, đánh số thứ tự từ 01 đến hết chứng từ ghi sổ phát sinh… để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo thứ tự từ tháng 1 đến tháng 12 trong năm tài chính. * Hình thức tính thuế: Lâm Trường Chiêm Hoá áp dụng phương pháp ke khai thường xuyên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế * Điều kiện làm việc: Trang thiết bị phục vụ cho công việc kế toán đơn vị chưa áp dụng kế toán trên máy vi tính. 4. QUY TRÌNH TRỒNG RỪNG CỦA LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ Phát dọn thực bị làm đường ranh cản lửa Vận chuyển cây con Đào hố trồng rừng Trồng cây Lấp hố trồng rừng Nghiệm thu 5. MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA LÂM TRƯỜNG Chỉ tiêu 2004 2005 2006 - Tổng vốn + Vốn cố định + Vốn lưu động + Vốn vay - Doanh thu - Thu nhập BQ 1CNV/1 tháng - Lợi nhuận - Thuế phải nộp Nhà nước 15.646.195.746 4.245.041.625 535.754.121 10.865.400.000 4.025.447.600 907.700 52.624.200 66.375.100 17.184.345.746 4.245.041.625 535.754.121 12.403.550.000 5.082.795.200 1.176.100 126.688.200 144.249.400 17.759.295.746 4.245.041.625 535.754.121 12.978.500.000 7.038.894.400 1.421.400 127.493.700 180.819.100 - Từ khi thành lập doanh nghiệp: Năm 1993 đến nay Nhà nước không cấp bổ xung vốn cố định và vốn lưu động - Về vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tự đi vay ngân hàng theo lãi suất quy định PHẦN II CÔNG VIỆC HẠCH TOÁN CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CHỦ YẾU TẠI LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ A. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH CUNG CẤP I. Kế toán hạch toán nguyên vật liệu Lâm Trường Chiêm Hóa với việc thực hiện nhiệm vụ trồng rừng nguyên liệu giấy, khai thác gỗ nguyên liệu giấy và các lâm ản rừng trồng để tiêu thụ cho nhà máy giấy Bãi Bằng thực hiện hạch toán kinh doanh và còn làm chủ các dự án đầu cho nên phương thức mua chủ yếu của doanh nghiệp là từ nguồn mua ngoài. Vì vậy giá thực tế của NVL nhập kho được xác định qua công thức sau: Giá thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí mua thua (nếu có) Các loại nguyên vật liệu như hạt giống, thuốc trừ sâu, phân NPK sau khi được nhập về sẽ được xuất đi cho các đội sản xuất với nhiệm vụ trồng rừng phòng hộ, và rừng nguyên liệu giấy. Lâm Trường áp dụng phương pháp tính giá thực tế xuất kho theo giá thực tế đích danh: theo phương pháp này giá thực tế của NVL xuất kho được xác định theo từng lô, và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc xuất kho. Khi xuất kho lô nào sẽ tính giá thực tế của lô đó. Kế toán NVL của doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xác định thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Điều kiện thanh toán chủ yếu của doanh nghiệp là thanh toán trực tiếp cho bên nhà cung cấp đối với việc nhập NVL, và thu trực tiếp bằng việc trừ vào lương của công nhân viên đội sản xuất đối với việc xuất NVL trực tiếp cho bộ phận sản xuất và thời gian chủ yếu là khoảng 30 ngày không được hưởng triết khấu. Phương thức giao nhận vận chuyển bằng ô tô hoặc trực tiếp Phiếu nhập xuất kho với mục đích nhằm xác nhận số lượng NVL nhập, xuất kho để làm căn cứ thanh toán tiền hàng, xác nhận trách nhiệm với những người có liên quan và ghi sổ kế toán. Nguyên vật liệu được chia thành 2 loại + Nguyên vật liệu chính gồm: hạt giống…. + Nguyên vật liệu phụ gồm: thuốc trừ mối, phân NPK…. * Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Sổ chi tiết vật liệu hàng hoá (152) Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI Ghi Nợ tài khoản 152 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006 Loại chứng từ: Phiếu nhập kho Chứng từ gốc Nội dung Số tiền ghi Nợ Số tiền ghi Có Số N-T-N 131 111 141 15 13/11/06 Mua hạt giống keo tai tượng 10.000.000 10.000.000 17 15/11/06 Mua hạt giống keo tai tượng 12.000.000 12.000.000 19 20/11/06 Mua hạt giống keo tai tượng 8.500.000 8.500.000 Tổng cộng 80.000.000 40.000.000 25.000.000 15.000.000 Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02a -DN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 01 Ngày 20 tháng 11 năm 2006 Nội dung Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Mua hạt giống keo tai tượng 152 111 25.000.000 Mua hạt giống keo tai tượng 152 141 15.000.000 Mua hạt giống keo tai tượng 152 331 40.000.000 Tổng cộng 80.000.000 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI Ghi Có tài khoản 152 từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 11 năm 2006 Loại chứng từ: Chứng từ gốc Nội dung Số tiền ghi Nợ Số tiền ghi Có Số N-T-N 621 13 14/11/06 Xuất hạt giống keo tai tượng 5.000.000 5.000.000 14 18/11/06 Xuất hạt giống keo tai tượng 15.000.000 15.000.000 15 20/11/06 Xuất hạt giống keo tai tượng 750.000 750.000 Tổng cộng 50.000.000 50.000.000 Gồm có………chứng từ kèm theo Trưởng phòng kế toán Kế toán vật tư Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02a -DN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 02 Ngày 20 tháng 11 năm 2006 Nội dung Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Xuất hạt giống keo tai tượng 621 152 50.000.000 Tổng cộng 50.000.000 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02C1-DN SỔ CÁI Năm 2006 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu - số hiệu: 152 N-T ghi sổ Chứng từ GS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu N-T Nợ Có Số dư đầu năm 47.342.100 2/11 19 Mua hạt keo tai tượng 331 40.000.000 2/11 Mua hạt keo tai tượng 111 25.000.000 20/11 Mua hạt keo tai tượng 141 15.000.000 20/11 Xuất hạ g keo tai tượng 621 50.000.000 …. …. …. …. …. …. …. Tổng cộng: Số dư cuối năm 320.338.600 21.764.900 345.915.800 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S10-DN SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Năm 2006 Tài khoản 152 tên kho: NVL Tên sản phẩm: Hạt giống keo tai tượng Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số N-T Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Số dư đầu năm 15 13/11 Mua hạt giống keo tai tượng 111 10.000.000 17 15/11 Mua hạt giống keo tai tượng 141 12.000.000 19 20/11 Mua hạt giống keo tai tượng 331 8.500.000 15 20/11 Mua hạt giống keo tai tượng 621 750.000 … … … … … … … … … … … Cộng Số dư cuối năm 120.000.000 110.000.000 10.000.000 II. Kế toán hạch toán công cụ dụng cụ - Công cụ dụng cụ của doanh nghiệp chủ yếu bao gồm + Quần áo bảo hộ lao động + Tất đi đường + Mũ cối… - Phương thức mua chủ yếu của doanh nghiệp chủ yếu là từ nguồn mua ngoài vì vậy giá thực tế nhập kho được xác định theo công thức sau: Giá thực tế = giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua (nếu có) - Doanh nghiệp áp dụng phương pháp thực tế đích danh: sau khi được nhập về số lượng công cụ dụng cụ đó sẽ được đưa xuống các đội sản xuất của doanh nghiệp khi nhập giá nào thì sẽ xuất đúng giá đó. Do các nghiệp vụ phát sinh rất ít không thường xuyên do đó 1 tháng hoặc có khi cả kỳ kinh doanh, doanh nghiệp mới nhập, xuất công cụ dụng cụ. Do đó ngày của chứng từ gốc chính là ngày của chứng từ ghi sổ… - Điều kiện thanh toán chủ yếu là sau khi đưa xuống các đội thì số tiền đó sẽ được trừ dần vào lương của công nhân. - Phương thức giao nhận vận chuyển chủ yếu công cụ dụng cụ sau khi mua về nhập kho sẽ chuyển đến các đội sản xuất. - Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Sổ chi tiết tài khoản 153 Chứng từ ghi sổ Sổ cái Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02a -DN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 03 Ngày 20 tháng 11 năm 2006 Nội dung Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Mua công cụ dụng cụ 153 331 19.144.000 Tổng cộng 19.144.000 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02a -DN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 04 Ngày 23 tháng 11 năm 2006 Nội dung Số hiệu tài khoản Số tiền Nợ Có Xuất công cụ dụng cụ 627 153 1.776.000 Tổng cộng 1.776.000 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S02C1-DN SỔ CÁI Năm 2006 Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ - số hiệu: 153 N-T ghi sổ Chứng từ GS Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số hiệu N-T Nợ Có Số dư đầu năm 14.841.000 2/11 05 2/11 Mua công cụ dụng cụ 331 19.144.000 23/11 9 23/11 Xuất kho công cụ dụng cụ 627 1.776.000 …. …. …. …. …. …. …. Tổng cộng: Số dư cuối năm 49.737.000 17.657.000 46.921.000 Sở NN và PTNT - TQ Lâm Trường Chiêm Hoá Mẫu biểu số: S38-DN SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tài khoản: 153 Đối tượng: quần áo bảo hộ N-T ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có Nợ Có Số dư đầu năm 2.000.000 20/11 05 20/11 Mua quần áo bảo hộ 331 11.250.000 20/11 09 20/11 Mua quần áo cho CNSX 627 1.080.000 Cộng Số dư cuối năm 13.000.000 10.000.000 5.000.000 B. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT I. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Tài khoản kế toán sử dụng là tài khoản 621 "chi phí NVL trực tiếp" dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu (NVL chính, NVL phụ….) để sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Chứng từ gốc Sổ chi phí SXKD trực tiếp 621 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Chứng từ ghi sổ Sổ cái 621 - Trình tự ghi sổ: - Ví
Tài liệu liên quan