Luận văn Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại sởgiao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

Có thểnói trong thời đại ngày nay, ngân hàng thương mại (NHTM) đã trởthành tổchức tài chính quan trọng bậc nhất, không thểthiếu đối với nền kinh tếmỗi quốc gia. ỞViệt Nam hiện nay, sựtăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tếthịtrường đặt ra yêu cầu và cũng là động lực thúc đẩy cho sựphát triển của hệthống NHTM. Thời gian qua, hệthống NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực cảvềsốlượng và chất lượng. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam dù phát triển đến đâu thì hoạt động đem lại thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng. Và trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng luôn phải đối mặt với nguy cơxảy ra rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng có thểxảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau và một thực tếlà ngân hàng không thểloại trừhoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉcó thể đềphòng, hạn chếnó. Vậy nên, vấn đềmà các NHTM hiện nay quan tâm là làm thếnào để hoạt động tín dụng có thểmạng lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng với mức rủi ro thấp nhất. Có rất nhiều biện pháp được sửdụng đểhạn chếvà phòng ngừa rủi ro tín dụng nhưlựa chọn khách hàng mục tiêu, trích lập quĩdự phòng rủi ro Trong đó nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng thông qua hoạt động phân tích tài chính khách hàng được sửdụng tại các NHTM trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, phân tích tài chính khách hàng là vấn đề đòi hỏi cấp thiết trên cảphương diện lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với hệthống ngân hàng thương mại. Xuất phát từthực tếnày và vấn đềcấp thiết tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, em quyết định chọn đềtài: “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại sởgiao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làm đềtài viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩkinh tế.

pdf89 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại sởgiao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TẠI NHTM ....................................... 3 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. ................................. 3 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại ............................ 3 1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: ............................. 6 1..2. Nội dung PTTCKH của ngân hàng thương mại .............................. 11 1.2.1. Khái niệm và vị trí của PTTCKH trong quy trình tín dụng. ......... 11 1.2.2.Vai trò của PTTCKH trong hoạt động tín dụng. ........................... 12 1.2.3 Nguyên tắc và phương pháp PTTCKH khách hàng. ...................... 17 1.2.4 Quy trình PTTCKH. ....................................................................... 22 1.2.5. Nội dung PTTCKH. ....................................................................... 28 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động PTTCKH khách hàng ......... 35 1.3.1. Nhân tố thuộc chủ quan. ............................................................... 35 1.3.2. Nhân tố khách quan. ..................................................................... 37 2.1 Tổng quan về SGD NHNTVN ............................................................. 39 2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của SGD NH TMCP NTVN. ...................................................................................................... 39 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh. ................................................... 41 2.2. Thực trạng công tác PTTCKH Tại SGD. ........................................... 45 2.2.1 Phương pháp áp dụng: ................................................................... 45 2.2.2 Quy trình PTTCKH. ....................................................................... 45 2.2.3 Nội dung PTTCKH. ........................................................................ 46 2.3 Đánh giá kết quả công tác PTTCKH tại SGD. ................................... 57 2 2.3.1 Kết quả đạt được. ........................................................................... 57 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân. ............................................................... 59 2.3.2.1 Hạn chế. ................................................................................... 59 2.2.4 Nguyên nhân. .................................................................................. 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG PTTCKH KHÁCH HÀNG SGD NHNT VN ................................................................ 65 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại SGD NHNTVN. ....... 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động PTTCKHKH TẠI SGD .................. 67 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực ............................................................. 67 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện nội dung PTTCKH ...................................... 69 3.2.3 Giải pháp về thông tin PTTCKH ................................................... 70 3.2.4 Các giải pháp khác......................................................................... 77 3.3 Một số kiến nghị ................................................................................... 77 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ........................ 77 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước ................................................ 80 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ, các Bộ, ngành có liên quan .................. 81 KẾT LUẬN .................................................................................................... 84 3 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU I. BẢNG Bảng 1.1. Bảng cân đối kế toán ngày… tháng… năm… ........................... 23 Bảng 1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh từ …đến… .................................... 24 Bảng 1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ…. đến… ...................................... 26 Bảng 2.3. Bảng chí số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng ................................................................................... 50 Bảng 2.4. Bảng chí số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp .............................................................................. 51 Bảng 2.5. Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ ........... 52 Bảng 2.6. Tổng hợp điểm tín dụng .............................................................. 53 Bảng 2.7. Xếp hạng doanh nghiệp ............................................................... 53 Bảng 2.8. Ứng dụng kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng ................ 56 II. BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn từ nền kinh tế của SGD qua các năm 2006-2008 ............................................................................................... 42 Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay nền kinh tế của SGD qua các năm 2006-2008 ......................................................................................................................... 43 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Có thể nói trong thời đại ngày nay, ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất, không thể thiếu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. Ở Việt Nam hiện nay, sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đặt ra yêu cầu và cũng là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của hệ thống NHTM. Thời gian qua, hệ thống NHTM Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, các NHTM Việt Nam dù phát triển đến đâu thì hoạt động đem lại thu nhập chính vẫn là hoạt động tín dụng. Và trong quá trình cấp tín dụng cho khách hàng, các ngân hàng luôn phải đối mặt với nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau và một thực tế là ngân hàng không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ có thể đề phòng, hạn chế nó. Vậy nên, vấn đề mà các NHTM hiện nay quan tâm là làm thế nào để hoạt động tín dụng có thể mạng lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng với mức rủi ro thấp nhất. Có rất nhiều biện pháp được sử dụng để hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng như lựa chọn khách hàng mục tiêu, trích lập quĩ dự phòng rủi ro…Trong đó nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng thông qua hoạt động phân tích tài chính khách hàng được sử dụng tại các NHTM trong vài năm gần đây. Tuy nhiên, phân tích tài chính khách hàng là vấn đề đòi hỏi cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với hệ thống ngân hàng thương mại. Xuất phát từ thực tế này và vấn đề cấp thiết tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế. 2 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu lý luận chung về phân tích tài chính khách hàng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động công tác phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích tài chính khách hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt nam từ năm 2006 đến năm 2009. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa vào lý thuyết về phân tích tài chính khách hàng và tình hình phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cùng với các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hoạt động phân tích tài chính khách hàng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính khách hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG TẠI NHTM 1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng (NH), một khái niệm phổ biến nhất theo sách Quản trị ngân hàng thương mại của Peter S.Rose: Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ở Việt Nam (VN), khái niệm NH được định nghĩa trong Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) năm 1997 và được sửa đổi bổ sung năm 2004 như sau "Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác". Trong số các loại hình NH kể trên thì Ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng. Theo Nghị định số 59/2000/NĐ-CP ngày 16/07/2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của NHTM thì: NHTM là NH được được thực hiện toàn bộ hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước. Trong đó, hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay và cung ứng 4 các dịch vụ thanh toán. 1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM - Mua bán ngoại tệ: Là hoạt động ngân hàng đúng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Ngày nay đây là hoạt động rất thường xuyên của ngân hàng thương mại . - Nhận tiền gửi: Đây là một trong những hoạt động đặc trưng của NHTM,ngân hàng huy động các khoản tiết kiệm,tiền gửi thanh toán,..để tạo ra nguồn vốn thực hiện các nghiệp vụ cho vay. - Cho vay: Đây là hoạt động chủ yếu của NHTM và mang tính sinh lời cao. Với vai trò là trung gian tài chính, ngân hàng thực hiện hoạt động huy động tiền gủi sau đó cho các cá nhân, tổ chức vay vốn và hưởng khoản chênh lệch lãi suất. Hoạt động này đang ngày càng phát triển phong phú, đa dạng với nhiều hình thức sản phẩm khác nhau trong cuộc cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NHTM hiện nay. - Bảo quản vật có giá: Các ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Ngân hàng làm giấy biên nhận và thu phí khách hàng. Đây là hoạt động phát triển từ khá lâu, tuy nhiên hiện nay chỉ một số ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này. - Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: Hoạt động này ngày càng phát triển hiện nay. Ngoài việc ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm cho các tổ chức kinh tế thì ngân hàng đồng thời cũng thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ. Thanh toán qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không cần đến ngân hàng lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách. Các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt (an toàn, nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm, chi phí) đã góp phần rút ngắn thời gian kinh doanh và nâng cao thu nhập cho kinh doanh và nâng cao thu nhập cho các doanh nhân. Hiện nay cùng với sự phát 5 triển của công nghệ thông tin ngày càng hiện đại đã tạo ra bước đột phá quan trọng cho hoạt động thanh toán trong ngân hàng, đem lại nhiều tiện ích cũng như mở rộng phạm vi giao dịch không chỉ trong nước mà liên thông ra cả quốc tế. Điều này đem lại nhiều bước phát triển đáng kể cho ngành công nghiệp ngân hàng, mang lại cho ngành ngân hàng nhiều dịch vụ mới tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tài chính tiền tệ hơn so với các trung gian tài chính khác. - Quản lý ngân quỹ: Đây cũng là hoạt động khá mới mẻ đối với ngân hàng. Do tính chuyên môn cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, do đó các ngân hàng có khả năng thực hiện việc quản lý ngân quỹ cho khách hàng, đồng thời có thể tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoán sinh lời và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán. - Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ: Ngân hàng thường có khả năng huy động vốn và cho vay với khối lượng lớn, do đó các chính phủ thường tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng trong trường hợp có nhu cầu cấp bách về chi tiêu. Thường ngân hàng và chính phủ có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau. Chính phủ một số nước thường thực hiện những chính sách điều tiết đối với ngân hàng Trung Ương và ngược lại các ngân hàng thực hiện một số những nghĩa vụ đối với chính phủ như: mua trái phiếu chính phủ, cho vay ưu đãi các DNNN. - Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng là rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của các khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Nghiệp vụ này không cần vốn mà vẫn thu phí dịch vụ cao, tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng . - Leasing: Với mục đích bán được các thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều hãng sản xuất và thương mại đã cho thuê hoặc bán các thiết 6 bị.Nắm bắt được nhu cầu vay vốn để mua trang thiết bị của nhiều doanh nghiệp, ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này với tư cách ngân hàng là người mua thiết bị và cho khách hàng thuê. - Cung cấp dịch vụ ủy thác và tư vấn: Ngân hàng là hoạt động mà có rất nhiều chuyên gia trong hoạt động tài chính, do đó rát nhiều khách hàng đến với ngân hàng nhờ ủy thác thực hiện các nghĩa vụ tài chính, hoặc là nhờ ngân hàng tư vấn về các vấn đề tài chính. - Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Hoạt động chứng khoán đang là trong những hoạt động sôi động nhất trong lĩnh vực tài chính tiền tệ. Với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trên sàn chứng khoán thì những chuyên gia tài chính, ngân hàng sẵn sàng tư vấn cho khách hàng tiến hành mua, bán cổ phiếu, trái phiếu kiếm lời. - Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm: Thường đây là dịch vụ kết hợp của ngân hàng với các công ty bảo hiểm khi tiến hành bán bảo hiểm cho các khách hàng đang giao dịch với ngân hàng. Hoạt động này giúp cho khách hàng tránh một số rủi ro trong khả năng thanh toán, rủi ro trong hoạt động kinh doanh . - Cung cấp các dịch vụ đại lý: Một số ngân hàng ở nước ngoài hoặc trong nước không có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện thì có thể yêu cầu một ngân hàng khác cung cấp dịch vụ cho mình với tư cách là ngân hàng đại lý như: thanh toán hộ, thu hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi… 1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại: 1.1.2.1 Khái niệm. Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tín tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay cả trong quan hệ tài chính, tùy theo từng bối cảnh củ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể hiểu theo các nghĩa sau: 7 Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa Ngân hàng và khách hàng trong đó ngân hàng chuyển giao tài sản cho khách hàng sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hoàn vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. Như vậy bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở hoàn trả. Từ khái niệm trên tín dụng có ba đặc trưng cơ bản sau: -Tín dụng có tính hoàn trả Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng của tín dụng. Vì vốn cho vay của ngân hàng là vốn huy động và sau một thời gian thì ngân hàng phải trả cho người ký thác.Và để duy trì sự hoạt động của mình thì ngân hàng phải bỏ ra một khoản chi phí, do đó người vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho ngân hàng một khoản lãi để bù đắp chi phí. -Tín dụng có tính thời hạn Tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn. Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngân hàng thường xác định rõ thời gian cho vay. Việc xác định thời hạn đó dựa vào: Quá trình luân chuyển vốn của đối tượng vay và tính chất vốn của khách hàng vay. -Tín dụng có tính tín nhiệm, tin tưởng Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. Ở đây ngân hàng tin tưởng khách hàng vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả được nợ. 1.1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng theo hình thức cấp vốn: Tín dụng ngân hàng là một hoạt động rất rộng trong ngân hàng, và do đó nó có rất nhiều hình thức tín dụng và do đó nó cũng có rất nhiều cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên phân loại tín dụng theo hình thức cấp vốn là rõ ràng và thông dụng hơn cả. Theo cách phân loại này nó gồm có 4 loại cơ bản như sau: 8 - Cho Vay: là việc ngân hàng cấp vốn cho khách hàng với cam kết khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận, là khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục tín dụng. Lãi suất cho vay phải bù đắp được chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn, chi phí thuế và các chi phí rủi ro đầu tư. Cho vay bao gồm những phương thức sau: + Cho vay theo trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. + Thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định (hạn mức thấu chi) và trong khoảng thời gian xác định. Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản phần lớn là không có bảo đảm, sử dụng cho những khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn. + Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính. + Cho vay luân chuyển: là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa. Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn, ngân hàng cho vay để mua và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. - Chiết khấu thương phiếu: là việc ngân hàng ứng trước cho giá trị một thương phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu.Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua bán chịu hàng hóa và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Thương phiếu được lập, người mua ký và cam kết trả tiền cho người thụ hưởng khi thương phiếu đến hạn và giao thương phiếu 9 cho người bán (người thụ hưởng). Trong thời hạn có hiệu lực của thương phiếu, người bán có thể mang đến ngân hàng để xin chiết khấu. Ngân hàng kiểm tra độ an toàn của thương phiếu, giao tiền cho người bán và nắm giữ thương phiếu. Ngân hàng có thể yêu cầu người bán ký hậu vào thương phiếu, cam kết trả tiền cho ngân hàng nếu người mua không trả. Đến hạn ngân hàng chuyển nhượng phiếu đến người mua đòi tiền. Trong trường hợp người mua không trả thì ngân hàng có quyền đòi tiền các bên ký hậu trên th
Tài liệu liên quan