Luận văn Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên

Nếu như các tác giả trên nghiên cứu địa danh theo kiểu tiếp cận ngôn ngữ học xuất phát từ chính bản thân đối tượng địa danh thì công trình nghiên cứu Một số vấn đề địa danh học Việt Nam (2000) của Nguyễn Văn Âu lại theo hướng tiếp cận địa lí - lịch sử - văn hoá. Gần đây nhất là hai luận án Tiến sĩ tìm hiểu địa danh dưới góc độ ngôn ngữ của Từ Thu Mai với Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2004) và Phan Xuân Đạm với Khảo sát các địa danh ở Nghệ An (2005). Ngoài ra, còn có khá nhiều luận văn Thạc sĩ của các học viên ở các trường Đại học khi tìm hiểu địa danh ở các huyện, thị xã, thành phố. Như vậy, có thể thấy rằng các khuynh hướng nghiên cứu địa danh ở Việt Nam là rất phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà chúng ta có thể nhìn nhận địa danh ở những khía cạnh khác nhau. Và điều quan trọng là để làm sáng tỏ vấn đề địa danh, sự tiếp cận liên ngành là rất cần thiết

pdfChia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Đường KHẢO SÁT ĐỊA DANH Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lý luận Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN - NĂM 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỤC LỤC Mục lục ................................................................................................................................................................................. 1 Lời nói đầu ...................................................................................................................................................................... 4 Danh mục qui ƣớc chữ viết tắt ................................................................................................................ 5 Danh mục bảng biểu ............................................................................................................................................ 6 Bản đồ hành chính thành phố Thái Nguyên ......................................................................... 7 MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................................................... 8 1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................................................................... 8 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................................... 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 9 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu ............................................................................. 9 5. Lịch sử vấn đề ........................................................................................................................................................... 10 6. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của đề tài ................................................................................... 14 7. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................................................................... 15 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ...................................................................................................... 16 1.1. Khái niệm địa danh và địa danh học ............................................................................................. 16 1.1.1. Khái niệm địa danh .......................................................................................................................... 16 1.1.2. Khái niệm địa danh học ............................................................................................................... 18 1.2. Chức năng và phân loại địa danh .................................................................................................... 18 1.2.1. Chức năng của địa danh ............................................................................................................... 18 1.2.2. Phân loại địa danh ............................................................................................................................... 19 1.2.3. Vấn đề đồng đại và lịch đại trong nghiên cứu địa danh ............................ 24 1.3. Địa danh thành phố Thái Nguyên - những vấn đề liên quan .............................. 25 1.3.1.Vị trí địa lí ..................................................................................................................................................... 25 1.3.2. Lịch sử ............................................................................................................................................................. 26 1.3.3. Dân cư, dân tộc ...................................................................................................................................... 29 1.3.4. Ngôn ngữ, chữ viết, văn hoá ................................................................................................... 30 1.4. Địa danh thành phố Thái Nguyên - kết quả thu thập và phân loại ............. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 1.4.1. Kết quả thu thập .................................................................................................................................... 32 1.4.2. Phân loại ........................................................................................................................................................ 33 Tiểu kết .................................................................................................................................................................................. 40 CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ Ý NGHĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .................................................................................................................................. 42 2.1. Đặc điểm cấu trúc ............................................................................................................................................ 42 2.1.1. Khái niệm cấu trúc ............................................................................................................................. 42 2.1.2. Mô hình cấu trúc địa danh ở thành phố Thái Nguyên ................................. 42 2.1.2.1. Về mô hình cấu trúc phức thể địa danh ............................................................. 42 2.1.2.2. Mô hình cấu trúc phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên .... 44 2.1.3. Về thành tố chung ............................................................................................................................. 46 2.1.3.1. Khái niệm thành tố chung ................................................................................................. 46 2.1.3.2. Thành tố chung trong địa danh thành phố Thái Nguyên ................. 47 2.1.4. Về tên riêng ............................................................................................................................................... 57 2.1.4.1. Khái niệm tên riêng ............................................................................................................... 57 2.1.4.2. Đặc điểm tên riêng trong phức thể địa danh ở thành phố Thái Nguyên .................................................................................................................................................. 57 2.2. Ý nghĩa địa danh thành phố Thái Nguyên ............................................................................ 70 2.2.1. Vấn đề ý nghĩa được phản ánh trong địa danh .................................................... 70 2.2.2. Các nhóm ý nghĩa được phản ánh trong địa danh ............................................ 71 2.2.2.1. Địa danh chỉ hình dáng, kích thước đối tượng ........................................... 71 2.2.2.2. Địa danh chỉ phương hướng, vị trí đối tượng .............................................. 72 2.2.2.3. Địa danh chỉ nghề nghiệp và sản phẩm kinh tế đặc trưng của địa phương ....................................................................................................................................... 72 2.2.2.4. Địa danh mang tên người .................................................................................................. 72 2.2.2.5. Địa danh chỉ số ............................................................................................................................. 73 2.2.2.6. Địa danh chỉ đặc trưng, tính chất đối tượng.................................................. 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2.2.2.7. Địa danh chỉ tâm lí, nguyện vọng ............................................................................ 73 2.2.2.8. Địa danh phản ánh tín ngưỡng, tôn giáo và đời sống văn hoá tâm linh ................................................................................................................................................. 74 Tiểu kết .......................................................................................................................................................................... 75 CHƢƠNG 3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ THỂ HIỆN TRONG ĐỊA DANH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ............................................................... 76 3.1. Một số vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa ......................................................................................... 76 3.1.1. Khái niệm văn hoá ............................................................................................................................. 76 3.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá .......................................................................... 77 3.2. Một số đặc điểm văn hoá thể hiện trong địa danh ......................................................... 79 3.2.1. Các dạng tồn tại của văn hoá được thể hiện trong địa danh .................. 79 3.2.1.1. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản vật thể .................. 79 3.2.1.2. Đặc điểm văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên qua hiện tượng phản ánh sự tồn tại của các di sản phi vật thể .................. 79 3.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên ......................................................................................................................................... 83 3.2.2.1. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sinh hoạt ........................................ 83 3.2.2.2. Sự thể hiện các phương diện văn hoá sản xuất .......................................... 84 3.2.2.3. Sự thể hiện các phương diện văn hoá vũ trang .......................................... 84 Tiểu kết .......................................................................................................................................................................... 86 KẾT LUẬN ................................................................................................................................................................................. 87 Danh mục công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận văn ........... 89 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................................... 90 Phụ lục ảnh ........................................................................................................................................................................ 94 Phụ lục các địa danh sắp xếp theo tần số từ cao xuống thấp theo tiêu chí tự nhiên, không tự nhiên ............................................................................................................................. 96 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Thái Nguyên anh hùng là niềm tự hào lớn của chúng tôi. Nay lại được tìm hiểu đôi nét về hệ thống địa danh trên địa bàn, chúng tôi như có dịp may để bày tỏ tấm lòng biết ơn, sự thành kính của mình đối với quê hương. Để hoàn thành luận văn, chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Phạm Hùng Việt, người đã trực tiếp hướng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài khoa học này, cảm ơn sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong tổ Ngôn ngữ, Khoa Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên và các thầy cô giáo ở Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam. Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND, Thành uỷ, các cơ quan thuộc Sở văn hoá Thông tin, Uỷ ban Nhân dân các Phường, Xã, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ chúng tôi có những tư liệu để hoàn thành Luận văn này. Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C. G Phường Cam Giá Đ. Q Phường Đồng Quang G. S Phường Gia Sàng H. S Phường Hương Sơn H. V. T Phường Hoàng Văn Thụ L. S Xã Lương Sơn P. Đ. P Phường Phan Đình Phùng P. H Xã Phúc Hà P. Trìu Xã Phúc Trìu P. Xá Phường Phú Xá P. Xuân Xã Phúc Xuân Q. Thắng Xã Quyết Thắng Q. Triều Phường Quan Triều Q. Trung Phường Quang Trung Q. V Phường Quang Vinh T. Cương Xã Tân Cương T. D Phường Túc Duyên T. Đán Phường Thịnh Đán T. Đức Xã Thịnh Đức T. Lập Phường Tân Lập T. Long Phường Tân Long T. Lương Xã Tích Lương T. Thành Phường Tân Thành T. Thịnh Phường Tân Thịnh T.V Phường Trưng Vương Tr.Thành Phường Trung Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên – không tự nhiên ..................................................................................................................................................... 33 Bảng 1.2. Thống kê phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngôn ngữ ....... 39 Bảng 2.1. Thống kê số lượng âm tiết trong thành tố chung của phức thể địa danh thành phố Thái Nguyên ........................................................................................... 47 Bảng 2.2. Thống kê các loại đối tượng chuyển hoá trong địa danh thành phố Thái Nguyên ....................................................................................................................... 50 Bảng 2.3. Thống kê số lượng các yếu tố( âm tiết ) trong địa danh thành phố Thái Nguyên.................................................................................................................................. 57 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Nghiên cứu địa danh là một trong những lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học truyền thống cũng như ngôn ngữ học hiện đại. Nó không chỉ làm sáng tỏ những đặc điểm, những qui luật nội bộ của địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ ở một vùng miền, một đất nước mà còn có ý nghĩa liên quan đến một số vấn đề khác, đặc biệt là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá. Nghiên cứu cấu tạo, phương thức định danh và ý nghĩa của các yếu tố cũng như những qui luật biến đổi trong sự tương tác với văn hoá của địa danh nói chung và của địa danh thành phố Thái Nguyên nói riêng là hướng đến những ý nghĩa, những giá trị trên. 1.2. Nghiên cứu địa danh giúp ta thấy được sự biểu đạt khác nhau của ngôn ngữ về vốn từ. Hiểu biết một cách thoả đáng vốn từ về nhiều mặt nhất là về phương diện cấu tạo, ngữ nghĩa, từ đó có được nguồn tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ và văn hoá của dân tộc. Mặt khác nghiên cứu sâu vốn từ về địa danh sẽ góp phần tìm hiểu sâu hơn về địa phương trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là về sự phát triển của ngôn ngữ và văn hoá. 1.3. Thành phố Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Nơi đây đã ghi biết bao dấu ấn văn hoá, lịch sử của đất nước. Là người bản địa, được sinh ra, lớn lên và hiện đang làm việc tại địa phương, chúng tôi mong muốn tìm hiểu các địa danh vùng đất quê hương mình về các các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức đặt tên và chỉ ra những đặc trưng văn hoá, lịch sử, địa lí, dân cư của vùng, do vậy chúng tôi chọn đề tài: "Khảo sát địa danh ở thành phố Thái Nguyên" làm đề tài để thực hiện luận văn của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích Qua việc nghiên cứu hệ thống địa danh của người Việt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, luận văn hướng tới việc tìm ra quy luật cơ bản cũng như những nét đặc thù về cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc, phương thức định danh, và mối quan hệ với các nhân tố lịch sử, địa lí, văn hoá... của hệ thống địa danh thành phố Thái Nguyên. 2.2. Nhiệm vụ 2.2.1. Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về địa danh. 2.2.2. Điều tra, khảo sát các địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2.3. Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt: cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh, v.v. 2.2.4. Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá qua hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 3.2. Với nhiệm vụ trọng tâm là khảo sát địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, chúng tôi tập trung khảo sát các địa danh đang tồn tại trên địa bàn (có chú ý đến một số địa danh đã có trước đây). Riêng lớp từ ngữ chỉ tên gọi: công ty, xí nghiệp, cơ quan... không được chúng tôi đưa vào đối tượng khảo sát vì xuất phát từ quan niệm và hướng nghiên cứu của luận văn. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn ngữ liệu 4.1. Phương pháp Để thực hiện được mục đích đã nêu, luận văn vận dụng các phương pháp: 4.1.1. Điều tra, điền dã, khảo sát các địa danh đang tồn tại. 4.1.2. Thống kê định lượng, so sánh - đối chiếu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 4.1.3. Phân tích, miêu tả hệ thống địa danh về các mặt cấu tạo, ý nghĩa, phương thức định danh. Trong đó phương pháp sử dụng chủ yếu là phân tích tổng hợp tư liệu, miêu tả để lí giải những vấn đề có liên quan, đưa ra nhận định đánh giá và kết luận theo mục đích nghiên cứu đã xác định. 4.2. Nguồn ngữ liệu Hệ thống địa danh mà chúng tôi đã tập hợp, gồm 1072 địa danh, được lấy từ: - Tư liệu điều tra điền dã ở thành phố Thái Nguyên. Đây là tư liệu chủ yếu và quan trọng để chúng tôi hoàn thành luận văn của mình. - Các số liệu thống kê của một số cơ quan nhà nước như: Thành uỷ, Hội đồng Nhân dân - Uỷ ban Nhân dân thành phố Thái Nguyên, Sở Giao thông Vận tải, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Văn hoá Thông tin... - Bản đồ, tranh, ảnh các loại khi cần để so sánh đối chiếu với các địa danh trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. Sau khi khảo sát, thu thập tư liệu, chúng tôi tiến hành sắp xếp, thống kê, phân loại địa danh theo những hệ thống khác nhau (cấu tạo, ý nghĩa, nguồn gốc và phương thức định danh) để phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ của đề tài. Khi cần thiết, có đối chiếu, so sánh với địa danh ở Hải Phòng, Quảng Trị, Nghệ An để làm nổi bật những nét đặc trưng riêng của địa danh thành phố Thái Nguyên. 5. Lịch sử vấn đề 5.1. Trên thế giới Là một bộ môn của ngôn ngữ học, địa danh học chuyên nghiên cứu các vấn đề liên quan đến địa danh như: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên và sự biến đổi của các địa danh. Việc nghiên cứu địa danh đã có từ rất lâu ở cả phương Đông và phương Tây. Tuy nhiên, địa danh học được coi là một bộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 môn khoa học thực sự, có đối tượng nghiên cứu riêng, có hệ phương pháp, nguyên tắc nghiên cứu riêng, có hệ thống lí thuyết riêng, theo các nhà nghiên cứu, chỉ thực sự bắt đầu vào thế kỉ 19 ở Tây Âu. Vấn đề nguồn gốc, ngữ nghĩa của các địa danh thường được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu và họ coi đây là những vấn đề trung tâm, quan trọng. Khi nghiên cứu về địa danh lịch sử văn hoá du lịch và thương mại Hoà Bình, các nhà nghiên cứu đã viết: “Cuộc tranh luận của họ thường xoay quanh hai nội dung: một là, địa danh cũng như tên riêng, có nghĩa hay không có nghĩa, nếu có thì biểu hiện ngữ nghĩa của nó ra sao, liên quan đến những thành tố nào; hai là, địa danh được hình thành do ai, thần thánh hay con người là chủ thể của nó. Tuy nhiên,