Vào năm 1926 Wolff và Denjoy đã giải quyết vấn đề trên khi D(là đĩa đơn vị trong ). Cụ thể họ đ ã chứng minh được định líDenjoy – Wolff như sau: “ Cho : f là một hàm chỉnh hình từ đĩa đơn vị trong lên chính nó. Khi đó dãy lặp nfkhông hội tụ nếu và chỉ nếu f là đẳng cấu của có đúng một điểm cố định. Hơn nữa, giới hạn củanf, khi nó tồn tại, là hằng số x”.
49 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mặt cực hạn và dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Đỗ Thị Phương Quỳnh
MẶT CỰC HẠN VÀ DÃY LẶP CỦA
ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH
Chuyên ngành : Giải tích
Mã số : 60. 46. 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai
Thái Nguyên – 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
MỤC LỤC
Mở đầu 3
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Ánh xạ chỉnh hình 6
1.2. Khoảng cách 7
1.3. Không gian Hyperbolic 12
1.4. Đa tạp phức 13
1.5. Miền giả lồi - giả lồi mạnh 14
1.6. Miền taut 17
Chương 2
MẶT CỰC HẠN VÀ DÃY LẶP
CỦA ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH
2.1. Mặt cực hạn 21
2.2. Mặt cực hạn trong miền giả lồi 25
2.3. Dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình. 31
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
MỞ ĐẦU
Cho D là miền bị chặn trong n và f : D D là ánh xạ chỉnh hình.
Khi đó định nghĩa dãy lặp
nf
của f như sau:
1
n n 1
f f
f f .f .
Một vấn đề được đặt ra ở đây là dãy
nf
có hội tụ đều trên các tập
compact hay không, và nếu hội tụ thì có hội tụ đến một ánh xạ chỉnh hình
nh : D
hay không ?
Vào năm 1926 Wolff và Denjoy đã giải quyết vấn đề trên khi
D
(
là đĩa đơn vị trong
). Cụ thể họ đ ã chứng minh được định lí
Denjoy – Wolff như sau: “ Cho
:f
là một hàm chỉnh hình từ đĩa
đơn vị
trong
lên chính nó. Khi đó dãy lặp
nf
không hội tụ nếu và
chỉ nếu f là đẳng cấu của
có đúng một điểm cố định. Hơn nữa, giới hạn
của
nf
, khi nó tồn tại, là hằng số x ”. Để chứng minh định lí này
trong trường hợp f có một điểm cố định
0
z
thì Denjoy và Wolff đã sử
dụng bổ đề Schwarz. Tuy nhiên trong trường còn lại, f không có điểm cố
định, thì không thể tiếp tục sử dụng bổ đề Schwarz được nữa mà cần một
công cụ mới để thay thế. Để đáp ứng được yêu cầu đó, định nghĩa về đường
cực hạn đã được sử dụng và bổ đề Wolff: “Cho
:f
là hàm chỉnh
hình không có điểm cố định. Khi đó tồn tại
x
sao cho với mỗi R>0 có
, ,f E x R E x R
” được thay thế cho bổ đề Schwarz. Về bản chất,
đường cực hạn là một đường tròn tiếp xúc trong với biên của
tại x.
Đến năm 1941 Heins đã mở rộng định lí Denjoy - Wolff trên một
miền tổng quát hơn trong
: “ Cho
D
là một miền hữu hạn liên thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
bị chặn bởi đường cong Jordan, và
:f D D
là một hàm chỉnh hình. Khi
đó dãy lặp hội tụ nếu và chỉ nếu f không phải là tự đẳng cấu của D. Hơn
thế nữa giới hạn, khi nó tồn tại, là một ánh xạ hằng
x D
”.
Năm 1983, MacCluer đã mở rộng kết quả của Denjoy - Wolff đối với
hình cầu đơn vị trong n bằng việc đưa ra khái niệm mặt cực hạn cổ điển
trong nB .
Đến năm 1988, Marco Abate đã dựa vào mối liên hệ giữa khoảng
cách Kobayashi và mặt cực hạn cổ điển để định nghĩa mặt cực hạn trên một
miền bất kì.
Bây giờ, cho D là một miền bị chặn trong n và xét một ánh xạ
chỉnh hình
f : D D
. Giả thiết f có một điểm cố định
0
z D
, và khả vi tại
0
z
. Theo định lí Cartan - Carathéodory, giá trị riêng của
0z
df
thuộc vào .
Sử dụng dạng chính tắc Jordan của
0z
df
, dễ dàng kiểm tra được rằng
0
n
z
df
hội tụ nếu và chỉ nếu giá trị riêng của nó nằm trong
1
và khi đó cho ta
một kết quả như sau: “ Cho D là miền taut, compact tương đối trong n ,
:f D D
là một ánh xạ chỉnh hình có đúng một điểm cố định
0
z D
. Khi
đó dãy lặp
nf
hội tụ nếu và chỉ nếu
0z
df
không có giá trị riêng
1
và
1
”. Định lí này đã mô tả một cách rõ ràng giới hạn điểm của dãy lặp
nf
.
Mục đích của luận văn là nghiên cứu về mặt cực hạn và sự hội tụ của
dãy lặp của ánh xạ chỉnh hình, nội dung của luận văn gồm hai chương :
Chương 1 trình bày một số kiến thức cơ sở có liên quan chặt chẽ với
nội dung chính của luận văn như : ánh xạ chỉnh hình, các giả khoảng cách
Kobayashi, giả khoảng cách Carathéodory, miền lồi, miền giả lồi mạnh,
không gian hyperbolic, và miền taut.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Chương 2 trình bày khái niệm và các tính chất của mặt cực hạn trên
miền D bất kì và trên miền giả lồi mạnh, sự hội tụ của dãy lặp của ánh xạ
chỉnh hình.
Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự chỉ bảo,
hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Thị Tuyết Mai. Với tấm lòng thành kính
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô.
Nhân dịp này tôi cũng xin được chân thành cảm ơn GS.TSKH
Nguyễn Văn Khuê, GS.TSKH Lê Mậu Hải, TS Phạm Hiến Bằng, PGS.TS
Phạm Việt Đức, cùng các thầy cô đã giảng dạy, chỉ bảo tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn tại Trường ĐHSP - ĐHTN. Đồng thời
tôi cũng xin cảm ơn Trường ĐHSP - ĐHTN, Trường ĐHYK - ĐHTN đã
tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu của tôi. Cuối cùng
tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp những người luôn động viên
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008
Đỗ Thị Phương Quỳnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Chương 1
KIẾN THỨC CHUẨN BỊ
1.1. Ánh xạ chỉnh hình [1]
1.1.1. Định nghĩa
+ Giả sử X là một tập mở trong n , hàm số f : X được gọi là
khả vi phức tại
0x X
nếu tồn tại ánh xạ tuyến tính n: sao cho
0 0
h 0
f x h f x h
lim 0
h
.
Trong đó
n
n 2
1 2 n i
i 1
h ,h h ,h ,...,h , h h
.
+ Hàm f được gọi là chỉnh hình tại
0x X
nếu tồn tại một lân cận
mở U của
0x
sao cho f khả vi phức với
0x
x U
.
+ Hàm f được gọi là chỉnh hình trên X nếu f chỉnh hình tại mọi điểm
thuộc X.
+ Cho ánh xạ
n mf :X ;
có thể viết dưới dạng
1 2 mf f ,f ,...,f
.
Trong đó
i i
f f : X
, i=1,...,m là các hàm toạ độ, và
m
i
1 2 m i
:
f ,f ,...,f f .
Khi đó f được gọi là chỉnh hình trên X nếu
i
f
chỉnh hình trên X với mọi
i=1,...,m.
Chú ý : Ánh xạ
nf :X f X
được gọi là song chỉnh hình nếu f
là song ánh, chỉnh hình và 1f cũng là ánh xạ chỉnh hình.
1.1.2. Tính chất
Định lí : Giả sử U là tập con mở của n , với mỗi ánh xạ
:f U
các điều kiện sau đây là tương đương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
a. f là hàm chỉnh hình.
b. f là liên tục
c. f là liên tục và
|U Mf
là chỉnh hình với
nM , M là không gian
con hữu hạn chiều.
1.2. Khoảng cách
1.2.1. Định nghĩa [1]
Khoảng cách d trên tập X là một hàm
d : X X
x,y d x,y .
thoả mãn điều kiện sau với mọi x, y thuộc X.
i)
d x,y 0;d x,y 0 x y
;
ii) d(x,y)=d(y,x);
iii)
d x,y d x,z d z,y
;
Nếu d chỉ thoả mãn ii) và iii) và
d x,y 0
thì d được gọi là giả
khoảng cách trên X.
1.2.2. Khoảng cách Bergman Poincaré [4]
z :| z | 1
là đĩa đơn vị trên mặt phẳng phức
.
Trên
, ta xét khoảng cách Bergman Poincaré cho bởi
1 | z |
0,z log , z .
1 | z |
Lấy
a,b
, phép biến đổi z - b
w=
1 - bz
là một tự đẳng cấu của
mà
biến b thành 0 và biến a thành a b
1 ab
. Vậy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
a b
1
1 ba
a,b log .
a b
1
1 ba
1.2.3. Giả khoảng cách Kobayashi [1]
1.2.3.1. Định nghĩa
Giả sử X là một không gian phức, x và y là hai điểm tuỳ ý của X.
Hol(D, X) là tập tất cả các ánh xạ chỉnh hình từ D vào X, được trang bị tôpô
compact mở. Xét dãy các điểm
0 1 kp x,p ,...,p y
của X, dãy các điểm
1 2 ka ,a ,...,a
của D và dãy các ánh xạ chỉnh hình
1 2 kf ,f ,...,f
trong Hol (D, X)
thoả mãn
i i 1 i i if 0 p ,f a p ; i 1,...,k
.
Tập hợp
0 k 1 2 k 1 2 kp ,...,p ,a ,a ,...,a ,f ,f ,...,f
thoả mãn các điều kiện
trên được gọi là một dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong X.
Ta định nghĩa
k
X D i x,y
i 1
d x,y inf 0,a ,
,
trong đó
x,y
là tập hợp tất cả các dây chuyền chỉnh hình nối x và y trong
X.
Khi đó
X
d : X X
là một giả khoảng cách trên X và gọi là giả
khoảng cách Kobayashi trên không gian phức X. Tổng
k
D i
i 1
0,a
được
gọi là tổng Kobayashi của dây chuyền chỉnh hình.
1.2.3.2. Một số tính chất của giả khoảng cách Kobayashi
+ Nếu
f : X Y
là ánh xạ chỉnh hình giữa hai không gian phức thì f
làm giảm khoảng cách đối với giả khoảng cách Kobayashi, nghĩa là
X Yd x, y d f x ,f y x, y X
,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi f là song chỉnh hình.
Hơn nữa
Xd
là giả khoảng cách lớn nhất trên X thoả mãn mọi ánh xạ
chỉnh hình
f : D X
là giảm khoảng cách.
+ Giả sử X là không gian phức. Khi đó, giả khoảng cách Kobayashi
Xd : X X
là hàm liên tục.
+ Nếu D là đĩa đơn vị trong
thì giả khoảng cách Kobayashi trùng
với khoảng cách Bergman Poincaré.
1.2.4. Giả khoảng cách Carathéodory [10]
1.2.4.1. Định nghĩa: Cho một không gian phức X, kí hiệu Hol(X,
) là tập
các ánh xạ chỉnh hình f: X
. Giả khoảng cách Carathéodory
xC
trong X
được định nghĩa như sau
xC p,q sup f p ,f q ; p,q X
.
Trong đó supremum được lấy theo toàn bộ
f Hol X,
. Khi
là
đĩa đơn vị thuần nhất, nó thoả mãn để lấy supremum trên toàn bộ tập con
F f Hol X,D ;f p 0
1.2.4.2. Một số tính chất
*Mệnh đề 1
Cho đa tạp phức X, ta có
X Xd p,q C p,q , p,q X
.
Chứng minh:
Như trong định nghĩa của
Xd p,q
, chọn
0 1 kp p ,p ,...,p q
của X,
và các điểm
1 2 k 1 ka ,a ,...,a ,b ,...,b
của
và các ánh xạ chỉnh hình
1 2 kf ,f ,...,f
trong Hol(
,X) thoả mãn
i i i 1 i i if a p ,f b p
.
Cho f là một ánh xạ chỉnh hình của X vào
. Khi đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
k k
i i i i i i
i 1 i 1
1 1 k k
a ,b f f a ,f f b
f f a ,f f b
f p ,f q ,
Trong đó bất đẳng thức thứ nhất được suy ra từ bổ đề Schwarz và bất đẳng
thức thứ hai là hệ quả của tiên đề tam giác. Do đó ,
k
X i i X
i=1
d p,q inf a ,b sup f p ,f q C p,q .
* Mệnh đề 2:
Nếu X và Y là không gian phức thì
Y xC f p ,f q C p,q f Hol X,Y ;p,q X
thì
f : X Y
có tính giảm khoảng cách.
*Mệnh đề 3:
Cho
là một đĩa mở trong
,
C
.
Chứng minh:
Sử dụng bổ đề Schwarz đối với ánh xạ chỉnh hình
f :
ta thu
được
p,q C p,q , p,q .
Từ định nghĩa của
C
, xét phép biến đổi đồng nhất của
, ta thu được bất
đẳng thức
p,q C p,q , p,q .
* Mệnh đề 4: Cho X là không gian phức
a) Nếu
X
là một giả khoảng cách như sau
Xf p ,f q p,q f Hol X, ;p,q X
thì
X XC p,q p,q ; p,q X
b) Nếu
X
là một giả khoảng cách thoả mãn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
X f a ,f b a,b ; f Hol X, ;a,b
thì
X Xp,q d p,q
.
1.2.4.3. Bổ đề Schwarz [10]
Cho f là hàm chỉnh hình biến hình tròn đơn vị
(0,r) thành chính nó
thoả mãn f(0)=0. Khi đó :
i)
f z z ; z D
ii) Nếu
0 0f z z
với điểm
0z 0
nào đó trong
thì
f z z
trong đó
1
.
Chứng minh:
Với r tuỳ ý , 0<r<1 theo công thức tích phân Cauchy ta có
D 0,r
f1
f z d
2 i z
,
đặc biệt
D 0,r
f1
0 f 0 d
2 i
.
Vì vậy
D 0,r D 0,r
f1 1 1 z
f z f d d
2 i z 2 i z
tức là hàm
D 0,r
f z f1
z d
z 2 i z
chỉnh hình trên hình tròn
. Vì r<1 tuỳ ý nên
chỉnh hình trên
. Khi
z r 1
thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
f z 1
z
z r
nên theo nguyên lý môđun cực đại
1
z
r
với
z r
.
Cho
r 1
ta nhận được
f z
z 1, z
z
hay
f z z , z
Nếu
0
0 0 0
0
f z
z 1, z ,0 z
z
thì theo nguyên lí môđun cực đại f z
const
z
.
Tức là
f z z; 1
1.3. Không gian Hyperbolic [1]
1.3.1. Định nghĩa
Không gian phức X được gọi là không gian phức hyperbolic nếu giả
khoảng cách Kobayashi
xd
là khoảng cách trên X, kí hiệu là
xk
, tức là :
xk p,q 0 p q, p,q X
1.3.2. Một số tính chất
+ Nếu X, Y là các không gian phức, thì
X Y
là không gian phức
hyperbolic nếu và chỉ nếu cả X và Y đều là không gian phức hyperbolic.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
+ Giả sử X là không gian con phức của không gian phức Y, nếu Y là
hyperbolic thì X cũng là hyperbolic. Hay nói cách khác không gian con
phức của một không gian phức hyperbolic là hyperbolic.
1.3.3. Ví dụ
+ Đĩa
r
D
và đa đĩa
m
r
D
là hyperbolic.
+ Một miền bị chặn trong m là hyperbolic, vì nó là tập con mở của
tích các đa đĩa.
+ m không là hyperbolic, vì
md 0
.
1.4. Đa tạp phức [1]
1.4.1. Định nghĩa
Giả sử X là một không gian tôpô Hausdorff.
+ Cặp
U,
được gọi là một bản đồ địa phương của X, trong đó U là
tập mở trong X và
n: U
là ánh xạ, nếu các điều kiện sau được thoả
mãn:
i)
U
là tập mở trong n .
ii)
: U U
là một đồng phôi.
+ Họ
i i i IA U ,
các bản đồ địa phương của X được gọi là một
tập bản đồ giải tích (atlas) của X nếu các điều kiện sau được thoả mãn:
i)
i i IU
là một phủ mở của X.
ii) Với mọi
i jU ,U
mà
i jU U
, ánh xạ
1j i i i j j i j. : U U U U
là ánh xạ chỉnh hình.
Xét họ các atlas trên X. Hai atlas A và B được gọi là tương đương
nếu hợp A
B là một atlas. Đây là một quan hệ tương đương trên tập các
atlas. Mỗi lớp tương đương xác định một cấu trúc khả vi phức trên X, và X
cùng với cấu trúc khả vi phức trên nó được gọi là một đa tạp phức n chiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
1.4.2. Ví dụ
Giả sử D là miền trong n . Khi đó, D là một đa tạp phức n chiều với
bản đồ địa phương
DD,Id
.
1.5. Miền giả lồi - giả lồi mạnh
1.5.1. Miền giả lồi [12]
Miền lồi là các miền mà cùng với các điểm x’,x” tuỳ ý, chúng chứa mọi
điểm x=tx’+(1-t)x”, trong đó
t 0,1
.
Có định nghĩa tương đương: miền nD được gọi là lồi, nếu hàm
lnd x, D
trong đó
d x, D
là khoảng cách Ơclit từ điểm x đến biên của
miền, là hàm lồi trong D.
Định nghĩa: Miền nD được gọi là giả lồi, nếu hàm
z lnd z, D ,
trong đó
d z, D
là khoảng cách Ơclit của điểm z đến biên
D
,đa điều hòa
dưới trong D.
Ví dụ: trên mặt phẳng
miền tuỳ ý là giả lồi.
1.5.2. Miền giả lồi mạnh [10]
1.5.2.1. Định nghĩa
Cho X là một miền bị chặn trong n với
nz
1 2 n iz z ,z ,...,z ,z
,
X là miền giả lồi mạnh với biên 2C nếu tồn tại một hàm đa điều hoà dưới
xác định trong một lân cận U của biên
X
sao cho:
i)
X U x X; (x) 0
;
ii)
d 0
trong U.
Dạng Levi của
tại
0x X
là một dạng Hermitan cho như sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
0
2
,x 0 i j 1 2 n
i j
L x , , ,...,
z z
.
Khi X là miền giả lồi mạnh biên 2C vì dạng
0,x
L
là xác định dương,
X
compact, tồn tại hai số dương
1 2c ,c
sao cho
0
2 2
1 ,x 2c L c
.
1.5.2.2. Một số tính chất
Bổ đề
Cho
rB
là cầu Euclid bán kính r tâm O. Khi đó với mọi
rz B
logr- logd , 0, 0, log2 log ,
r rr B B r
z B C z d z r d z B
.
Định lí 1
Cho nX là miền giả lồi mạnh bị chặn với biên 2C . Khi đó tồn
tại một lân cận X’ của X và một hàm liên tục
: ' X X
sao cho mỗi
điểm cố định
0x X
,
0x , .
là chỉnh hình trong X’ và
0x , .
chuẩn hoá nên
0 0 0 0, 1, , 1, \ x x x z z X x
.
Định lí 2
Cho nX là miền bị chặn với biên 2C và K là một tập con
compact của X. Khi đó tồn tại một hằng số
1
c
chỉ phụ thuộc vào X và K
sao cho
0 1 0, log , , , Xd z z c d z X z X z K
.
Định lí 3
Cho nX là miền giả lồi mạnh với biên 2C và K là tập con
compact của X. Khi đó tồn tại một hằng số
2
c
chỉ phụ thuộc vào X và
K sao cho
2 0 0log , , , , Xc d z X C z z z X z K
.
Chứng minh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Cho X’ là một lân cận nhỏ của X , và : X X' , sao cho mỗi
điểm cố định
0x X
,
0x , .
là chỉnh hình trong X’ và nó chuẩn hoá vì
thế
0 0 0 0x ,x 1, x ,z 1, z X \ x
, và định nghĩa
0 0
0
0 0
: X X X D
1 x,z x,z
x,z , .
1 x,z 1 x,z
.
Khi đó có
0
r
,
00 r 1
, sao cho
0 0 0x,z r 1, x X,z K
,
0x,z ,
được định nghĩa trong
01/ r
X K D
. Thì ánh xạ
00 x,z 0
x,z ,z z x,z , x,z
là xác định và liên tục trên
X K K'
nếu X’ là một lân cận đủ nhỏ của
X , và mỗi
0x,z
là một hàm chỉnh hình yếu trên X tại
x D
thoả mãn
0x,z 0
z 0
.
Cho
P x,
là đa đĩa bán kính
tâm x. Cho
0x X,z K
và
z P x,
.
0
0 0 0
x,z
x,z x,z x,z
P x,
2 X K P x,
1 z x z z x
z
c
z x M z x ,
trong hằng số M là độc lập với z và x. Đặt
2c min logM,log
.
Chú ý rằng
B x, P x,
, đặt
x XU B x,
, với mỗi
>0
sao cho
U
là compact tương đối trong X.
Xét 2 trường hợp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
+)
z X U
. Chọn
x X
sao cho
d z, X z x
. Khi đó
0 0x,z x,z 0
X D, z 0
, ta có
0 0
0
X 0 x,z 0 x,z
x,z
1
C z ,z z , z log
1 z
.
Vì
0 0x,z x,z
1 z 1 z M z x Md z, X
.
Nên
X 0 2C z ,z logM logd z, X c logd z, X
.
+)
z X U
. Vì
d z, X
. Do đó,
X 0 2C z ,z 0 log logd z, X c logd z, X
Miền giả lồi mạnh và miền taut có mối liên hệ khá chặt chẽ với nhau.
1.6. Miền taut [4]
1.6.1. Định nghĩa
Giả sử M là một không gian phức:
a. Dãy
k k 1f Hol( ,M)
được gọi là phân kì compact nếu với mỗi
tập compact
K
và với mỗi tập compact
L M
tồn tại số
0j j K,L
sao cho
j 0f K L , j j
(
là đĩa đơn vị).
b. M được gọi là taut nếu mọi dãy
k k 1f Hol( ,M)
chứa một dãy
con hoặc hội tụ hoặc phân kì compact.
1.6.2. Định lí Kiernan
Mỗi không gian phức taut M là hyperbolic.
Mỗi không gian phức hypebolic đầy M cũng là taut.
Các khẳng định ngược lại đều không đúng.
Để chứng minh định lí ta đưa vào một số khái niệm sau :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Giả sử p và q là hai điểm phân biệt của không gian phức M.
Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử p=0 và
2 21 2 n 1 nB w ,w ,...,w ;| w | ... | w | 1
là một lân cận của p trong M sao
cho
q B
.
2 2 2s 1 2 n 1 nB w ,w ,...,w ;| w | ... | w | s 1
.
sV p' M; p,p ' s
.
2z ; z 1
.
1.6.2.1. Định nghĩa : Một cặp có thứ tự
r,
các số dương được gọi là có
tính chất A nếu với mỗi ánh xạ chỉnh hình
f : M
với