Trong 10 năm trở lại đây, theo xu hướng giáo dục đại học của thế giới, giáo
dục đại học Việt Nam đang từng bước chuyển hóa từ một nền giáo dục đại học cho
thiểu số tinh hoa sang một nền giáo dục đại học đạichúng. Điều này có nghĩa là
giáo dục đại học Việt Nam trở thành nền giáo dục đại học dành cho số đông. Trong
10 năm qua, giáo dục đại học Việt Nam có hiện tượngbùng nổ sỉ số với tốc độ tăng
bình quân 18% năm. Bên cạnh đó, đối với phần lớn người Việt Nam mảnh bằng đại
học được coi là “ tấm hộ chiếu vào đời“ và được giáo dục đại học cũng là sự khẳng
định vị trí con người trong xã hội. Chính vì vậy, nhu cầu được tiếp cận giáo dục đại
học hiện nay là rất lớn. Nhiều trường đại học công lập và ngoài công lập đã ra đời.
Theo Tổng cục Thống Kê Việt Nam ( sơ bộ 2006), có khoảng 253 trường đại học
công lập (tăng 15% so với năm 2005) và 46 trường đại học ngoài công lập (tăng
31.4% so với năm 2005) với khoảng 1666.2 ngàn sinh viên ở Việt Nam (tăng
18.62% so với năm 2005). Tuy vậy vẫn chưa tương xứng với nhu cầu nguồn nhân
lực của xã hội cũng như xu hướng phát triển giáo dục đại học của thế giới. Ngoài ra
giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đang còn tồn tạinhiều vấn đề như chương trình
đào tạo lỗi thời; phương pháp dạy và học thụ động; hoạt động nghiên cứu khoa học
chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức; vẫn có khoảng cách giữa lý thuyết và thực
hành khiến cho nhiều sinh viên ra trường không đủ khả năng để tìm được một công
việc phù hợp hay các doanh nghiệp khi tuyển nhân viên phải tiến hành đào tạo lại;
và thực tế là bằng cấp của Việt Nam chưa được thế giới công nhận. Tất cả đặt ra
một vấn đề lớn về chất lượng dịch vụ đào tạo tại các trường đại học.
Với nền giáo dục đại học cho số đông, chất lượng dịch vụ đào tạo càng cần
được quan tâm, đặc biệt là các trường đại học ngoàicông lập. Có nhiều định nghĩa
về loại hình dịch vụ này. Và có nhiều công cụ được sử dụng để đo lường chất lượng
dịch vụ đào tạo. Gần đây, Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã có sự quan tâm
nhiều hơn đến chất lượng dịch vụ đào tạo ở các trường đại học thể hiện ở việc ban
Trang 2
hành những tiêu chuNn quản lý chất lượng dịch vụ đào taọ. Tuy nhiên, những tiêu
chuNn này rất phức tạp, vì thế khó có thể áp dụng chúng như là một công cụ để
đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo một cách thườngxuyên.
STU là một trường đại học ngoài công lập được thànhlập vào năm 1997 theo
quyết định số 198/TTG của thủ tướng chính phủ bởi các giáo sư có tâm huyết, tận
tụy và nhiều kinh nghiệm với lĩnh vực giáo dục. STUđã và đang từng bước tạo lập
tên tuổi của mình trong hệ thống các trường đại họcngoài công lập. Để tồn tại và
phát triển trong môi trường giáo dục cạnh tranh và mang tính toàn cầu như hiện nay,
ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng của quá trình đào tạo, đặc
biệt là chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên.
Đo lường chất lượng không phải là công việc đơn giản và càng phức tạp hơn
khi giáo dục lại là một sản phNm thuộc lĩnh vực dịch vụ. Sản phNm dịch vụ có đặc
điểm là vô hình, không đồng nhất, không thể tách rời (sản xuất và tiêu thụ cùng
lúc), không thể tồn trữ và hầu hết các dịch vụ xảyra đều có sự hiện diện của khách
hàng. N goài ra, đặc điểm của dịch vụ giáo dục khônggiống như các loại hình dịch
vụ khác. Chất lượng thực sự của nó không chỉ được cảm nhận và đánh giá ngay lập
tức bởi khách hàng là sinh viên – người trực tiếp tiếp nhận dịch vụ mà còn được
đánh giá sau đó bởi khách hàng là phụ huynh – nhữngngười bỏ tiền ra để mua dịch
vụ, các doanh nghiệp – người sử dụng sản phNm dịch vụ đào tạo phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và xã hội – người có vai trò đảm bảo cho kết quả đào tạo
đóng góp hữu hiệu cho sự phát triển kinh tế xã hội.Chính vì vậy, đánh giá đúng giá
trị thực của chất lượng dịch vụ giáo dục rất khó. Công việc này đòi hỏi công cụ đo
lường phù hợp và được thực hiện thường xuyên.
Bàn về chất lượng dịch vụ, có rất nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng định nghĩa
và đo lường chất lượng dịch vụ. Trong đó phải kể đến sự đóng góp rất nhiều và
được các nhà nghiên cứu khác đánh giá cao của Parasuraman, Zeithaml, và Berry.
Theo các nhà nghiên cứu này, chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi
về dịch vụ của khách hàng trước khi sử dụng dịch vụvà nhận thức của họ sau khi sử
dụng dịch vụ thực tế. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra thang đo SERVQUAL với 10
Trang 3
nhân tố để đánh giá chất lượng dịch vụ vào năm 1985. N ăm 1988, thang đo
SERVQUAL được các tác giả điều chỉnh và các nhân tốđể đo lường chất lượng
dịch vụ được rút xuống còn 5 nhân tố cơ bản là độ tin cậy, độ phản hồi, sự đảm bảo,
sự cảm thông và tính hữu hình, các nhân tố này đượcđo lường bằng 22 biến quan
sát. Từ thang đo SERVQUAL, Cronin và Taylor (1992) đã đề nghị thang đo
SERVPERF đo lường chất lượng dịch vụ từ chính kết quả cảm nhận của khách
hàng thay vì khoảng cách giữa mong đợi kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng. Các
thang đo này đã được kiểm định ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực và đóng góp nhiều ý
nghĩa thực tiễn tuy nhiên cũng làm nảy sinh không ít tranh luận. Thực tế bản chất
của mỗi loại hình dịch vụ là khác nhau do đó các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ cũng khác nhau. Chính vì vậy, đối với từng loại hình dịch vụ cần phải thiết
lập một thang đo riêng để có thể đo lường chất lượng dịch vụ hiệu quả hơn.
Việc thiết lập một thang đo đóng góp cho việc đo lường chất lượng dịch vụ ở
các trường đại học là rất cần thiết. Với công cụ đolường thích hợp, trường STU cần
phải xác định rõ chất lượng dịch vụ cung cấp, nhữngnhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ cũng như sự hài lòng của sinh viên. Trên cơ sở đó sẽ tìm ra những
giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, càng làm thỏa mãn “khách hàng
sinh viên” và có thể cạnh tranh được trong bối cảnhhội nhập kinh tế quốc tế cũng
như giáo dục hiện nay. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa chất
lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Công nghệ Sài Gòn”.
76 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Công nghệ Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Trong 10 năm trở lại đây, theo xu hướng giáo dục đại học của thế giới, giáo
dục đại học Việt Nam đang từng bước chuyển hóa từ một nền giáo dục đại học cho
thiểu số tinh hoa sang một nền giáo dục đại học đại chúng. Điều này có nghĩa là
giáo dục đại học Việt Nam trở thành nền giáo dục đại học dành cho số đông. Trong
10 năm qua, giáo dục đại học Việt Nam có hiện tượng bùng nổ sỉ số với tốc độ tăng
bình quân 18% năm. Bên cạnh đó, đối với phần lớn người Việt Nam mảnh bằng đại
học được coi là “ tấm hộ chiếu vào đời“ và được giáo dục đại học cũng là sự khẳng
định vị trí con người trong xã hội. Chính vì vậy, nhu cầu được tiếp cận giáo dục đại
học hiện nay là rất lớn. Nhiều trường đại học công lập và ngoài công lập đã ra đời.
Theo Tổng cục Thống Kê Việt Nam ( sơ bộ 2006), có khoảng 253 trường đại học
công lập (tăng 15% so với năm 2005) và 46 trường đại học ngoài công lập (tăng
31.4% so với năm 2005) với khoảng 1666.2 ngàn sinh viên ở Việt Nam (tăng
18.62% so với năm 2005). Tuy vậy vẫn chưa tương xứng với nhu cầu nguồn nhân
lực của xã hội cũng như xu hướng phát triển giáo dục đại học của thế giới. Ngoài ra
giáo dục đại học Việt Nam hiện nay đang còn tồn tại nhiều vấn đề như chương trình
đào tạo lỗi thời; phương pháp dạy và học thụ động; hoạt động nghiên cứu khoa học
chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức; vẫn có khoảng cách giữa lý thuyết và thực
hành khiến cho nhiều sinh viên ra trường không đủ khả năng để tìm được một công
việc phù hợp hay các doanh nghiệp khi tuyển nhân viên phải tiến hành đào tạo lại;
và thực tế là bằng cấp của Việt Nam chưa được thế giới công nhận. Tất cả đặt ra
một vấn đề lớn về chất lượng dịch vụ đào tạo tại các trường đại học.
Với nền giáo dục đại học cho số đông, chất lượng dịch vụ đào tạo càng cần
được quan tâm, đặc biệt là các trường đại học ngoài công lập. Có nhiều định nghĩa
về loại hình dịch vụ này. Và có nhiều công cụ được sử dụng để đo lường chất lượng
dịch vụ đào tạo. Gần đây, Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã có sự quan tâm
nhiều hơn đến chất lượng dịch vụ đào tạo ở các trường đại học thể hiện ở việc ban
Trang 2
hành những tiêu chuNn quản lý chất lượng dịch vụ đào taọ. Tuy nhiên, những tiêu
chuNn này rất phức tạp, vì thế khó có thể áp dụng chúng như là một công cụ để
đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo một cách thường xuyên.
STU là một trường đại học ngoài công lập được thành lập vào năm 1997 theo
quyết định số 198/TTG của thủ tướng chính phủ bởi các giáo sư có tâm huyết, tận
tụy và nhiều kinh nghiệm với lĩnh vực giáo dục. STU đã và đang từng bước tạo lập
tên tuổi của mình trong hệ thống các trường đại học ngoài công lập. Để tồn tại và
phát triển trong môi trường giáo dục cạnh tranh và mang tính toàn cầu như hiện nay,
ban lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng của quá trình đào tạo, đặc
biệt là chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của sinh viên.
Đo lường chất lượng không phải là công việc đơn giản và càng phức tạp hơn
khi giáo dục lại là một sản phNm thuộc lĩnh vực dịch vụ. Sản phNm dịch vụ có đặc
điểm là vô hình, không đồng nhất, không thể tách rời (sản xuất và tiêu thụ cùng
lúc), không thể tồn trữ và hầu hết các dịch vụ xảy ra đều có sự hiện diện của khách
hàng. N goài ra, đặc điểm của dịch vụ giáo dục không giống như các loại hình dịch
vụ khác. Chất lượng thực sự của nó không chỉ được cảm nhận và đánh giá ngay lập
tức bởi khách hàng là sinh viên – người trực tiếp tiếp nhận dịch vụ mà còn được
đánh giá sau đó bởi khách hàng là phụ huynh – những người bỏ tiền ra để mua dịch
vụ, các doanh nghiệp – người sử dụng sản phNm dịch vụ đào tạo phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh và xã hội – người có vai trò đảm bảo cho kết quả đào tạo
đóng góp hữu hiệu cho sự phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, đánh giá đúng giá
trị thực của chất lượng dịch vụ giáo dục rất khó. Công việc này đòi hỏi công cụ đo
lường phù hợp và được thực hiện thường xuyên.
Bàn về chất lượng dịch vụ, có rất nhiều nhà nghiên cứu đã cố gắng định nghĩa
và đo lường chất lượng dịch vụ. Trong đó phải kể đến sự đóng góp rất nhiều và
được các nhà nghiên cứu khác đánh giá cao của Parasuraman, Zeithaml, và Berry.
Theo các nhà nghiên cứu này, chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi
về dịch vụ của khách hàng trước khi sử dụng dịch vụ và nhận thức của họ sau khi sử
dụng dịch vụ thực tế. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra thang đo SERVQUAL với 10
Trang 3
nhân tố để đánh giá chất lượng dịch vụ vào năm 1985. N ăm 1988, thang đo
SERVQUAL được các tác giả điều chỉnh và các nhân tố để đo lường chất lượng
dịch vụ được rút xuống còn 5 nhân tố cơ bản là độ tin cậy, độ phản hồi, sự đảm bảo,
sự cảm thông và tính hữu hình, các nhân tố này được đo lường bằng 22 biến quan
sát. Từ thang đo SERVQUAL, Cronin và Taylor (1992) đã đề nghị thang đo
SERVPERF đo lường chất lượng dịch vụ từ chính kết quả cảm nhận của khách
hàng thay vì khoảng cách giữa mong đợi kỳ vọng và cảm nhận của khách hàng. Các
thang đo này đã được kiểm định ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực và đóng góp nhiều ý
nghĩa thực tiễn tuy nhiên cũng làm nảy sinh không ít tranh luận. Thực tế bản chất
của mỗi loại hình dịch vụ là khác nhau do đó các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
dịch vụ cũng khác nhau. Chính vì vậy, đối với từng loại hình dịch vụ cần phải thiết
lập một thang đo riêng để có thể đo lường chất lượng dịch vụ hiệu quả hơn.
Việc thiết lập một thang đo đóng góp cho việc đo lường chất lượng dịch vụ ở
các trường đại học là rất cần thiết. Với công cụ đo lường thích hợp, trường STU cần
phải xác định rõ chất lượng dịch vụ cung cấp, những nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng dịch vụ cũng như sự hài lòng của sinh viên. Trên cơ sở đó sẽ tìm ra những
giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, càng làm thỏa mãn “khách hàng
sinh viên” và có thể cạnh tranh được trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng
như giáo dục hiện nay. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa chất
lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên trường Đại học
Công nghệ Sài Gòn”.
2. MỤC TIÊU GHIÊ CỨU
Đối với mọi tổ chức, biết được mức độ hài lòng của khách hàng về sản phNm
hay dịch vụ cung cấp là rất cần thiết. Khách hàng là người đưa ra phán quyết cuối
cùng về chất lượng sản phNm hay dịch vụ được cung cấp. Không một tổ chức nào
tồn tại và phát triển nếu không mang lại sự hài lòng cho khách hàng. Trường đại
học cũng không là ngoại lệ.
Theo giáo sư H. Paul (tại hội nghị quốc tế về quản lý giáo dục thế kỷ 21) thì
sản phNm dịch vụ giáo dục đại học rất khó định nghĩa. Đó là những tri thức mà các
Trang 4
sinh viên thu nhận để thực hiện những mục tiêu của mình. Các trường đại học khác
nhau sẽ có những sản phNm giáo dục khác nhau phù hợp với từng mục tiêu cụ thể
của sinh viên. Dịch vụ giáo dục là một quá trình cung cấp kiến thức cho sinh viên
trong đó các giảng viên và sinh viên là thành phần quan trọng nhất, tương tác mạnh
mẽ với nhau và quyết định chất lượng của quá trình. N goài ra, hoạt động của các
đơn vị chức năng và các đơn vị khác như các phòng ban, các khoa, thư viện, các
phòng thí nghiệm và những dịch vụ học đường khác góp phần làm cho quá trình
truyền đạt kiến thức được thông suốt, thuận lợi và dễ dàng hơn. Sự đóng góp nói
chung của các doanh nghiệp, các nhà giáo sư trong ngành trong việc xây dựng
những khóa học phù hợp với nhu cầu của sinh viên, của xã hội được xem là một
thành phần không kém quan trọng trong quá trình.
STU là một trường đại học tư thục cung cấp dịch vụ giáo dục với các thành
phần kể trên và luôn mong muốn mang lại sự hài lòng cao nhất cho sinh viên từ chất
lượng dịch vụ giáo dục cao. Trước đây, STU đã từng thực hiện việc lấy ý kiến sinh
viên sau mỗi học kỳ nhưng mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá chất lượng giảng dạy
của giảng viên, bỏ qua các thành phần khác của quá trình cung cấp dịch vụ giáo dục
hỗ trợ quá trình truyền đạt kiến thức. Chất lượng dịch vụ được cung cấp bởi các
thành phần hỗ trợ quá trình truyền đạt kiến thức khác như các phòng ban, các khoa,
thư viên, các phòng thí nghiệm, dịch vụ học đường ảnh hưởng không nhỏ đến sự hài
lòng của sinh viên từ đó khẳng định chất lượng chung của dịch vụ giáo dục được
cung cấp tại STU.
Với những lý do như trên, mục tiêu của nghiên cứu này là:
- Xây dựng thang đo chất lượng dịch vụ giáo dục tại STU dựa trên thang
đo SERVPERF
- Tìm ra những thành phần của chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài
lòng của sinh viên
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giáo
dục của STU.
Trang 5
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢG GHIÊ CỨU
Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động cung cấp kiến thức cho sinh viên được xem là một quá trình bao
gồm quá trình chính – quá trình truyền đạt kiến thức từ giảng viên đến sinh viên và
quá trình thực hiện những công việc bổ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các bộ phận
chức năng và phi chức năng (các khoa, các phòng ban, thư viện, các phòng thí
nghiệm, các dịch vụ học đường khác) khi quá trình chính diễn ra. Các thành viên
trong quá trình từ giảng viên, sinh viên tới các bộ phận chức năng và phi chức năng
với nhiệm vụ của mình đều góp phần tạo ra chất lượng dịch vụ giáo dục. Với STU,
nghiên cứu tiến hành xác định những qui trình thực hiện công việc gắn liền với sinh
viên. Chúng được gọi là những qui trình chính yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài
lòng của sinh viên. Các qui trình này khác nhau đối với mỗi vị trí, mỗi bộ phận của
trường. Vì vậy, nghiên cứu tập trung xem xét những qui trình thực hiện công việc
chính yếu tại STU ảnh hưởng dến sự hài lòng của sinh viên.
Đối tượng nghiên cứu
Một trường đại học cũng như một công ty hoạt động nhằm phục vụ khách
hàng. Khách hàng của một trường đại học thực chất bao gồm sinh viên (sinh viên đã
tốt nghiệp theo học các khóa học ngoài chính qui và sinh viên hiện đang theo học )
– những người trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ mà nhà trường cung ứng; phụ huynh
sinh viên (những người lựa chọn trường đại học và cung cấp nguồn tài chính cho
con em họ theo học với mong muốn con em mình có đủ kiến thức và kỹ năng tự lập
sau đào tạo); các giảng viên, những người được mời sử dụng các dịch vụ của trường
để giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng; những công ty, những tổ chức sử dụng
sinh viên để phục vụ và mang lại hiệu quả kinh doanh cho công ty họ và cuối cùng
đó chính là xã hội với tư cách là người thiết lập, vận hành chính sách, hỗ trợ tài
chính để đảm bảo cho kết quả đào tạo đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển kinh tế
xã hội. N hận thấy sinh viên hiện đang theo học tại STU là khách hàng tiêu thụ và
cảm nhận trực tiếp các dịch vụ liên quan đến giáo dục do trường cung cấp. N hư vậy
đối tượng nghiên cứu được chọn đó chính là chất lượng dịch vụ giáo dục đại học
Trang 6
được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên hiện đang theo học hệ chính qui tập
trung tại STU.
4. PHƯƠG PHÁP GHIÊ CỨU
N ghiên cứu sẽ được tiến hành theo 3 bước
Bước 1: nghiên cứu định tính
N ghiên cứu định tính dùng phương pháp thảo luận nhóm để khám phá, điều
chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. N hững
thành viên tham gia thảo luận dự kiến gồm các nhà lãnh đạo cấp cao, các trưởng
phó các phòng ban, các trưởng khoa, một số giáo viên cơ hữu hoặc tham khảo ý
kiến các chuyên gia. Trên cơ sở những thông tin có được sau khi thảo luận, các biến
của thang đo SERVPERF sẽ được xác định phù hợp những đặc tính riêng của dịch
vụ giáo dục. Trong bước này, bảng câu hỏi cũng được hình thành.
Bước 2: nghiên cứu định lượng
N ghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua số liệu thu thập được từ
bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp đã được xác lập từ bước 1. N ghiên cứu định lượng
được thực hiện nhằm đánh giá thang đo lường, kiểm định mô hình lý thuyết biểu
diễn mối quan hệ giữa các nhân tố trong thang đo và sự hài lòng của sinh viên.
Thang đo được kiểm định sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân
tích nhân số với phần mềm SPSS 11.5. Phân tích tương quan và hồi qui tuyến tính
sẽ được sử dụng để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.
Bước 3: đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng
5. Ý GHĨA THỰC TIỄ
N ghiên cứu thực hiện thành công sẽ đóng góp cho STU những lợi ích thiết
thực trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục.
N ghiên cứu giúp:
- STU xác định những nhân tố dùng để đánh giá chất lượng dịch vụ
Trang 7
- STU đo lường được mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch
vụ
- Đề ra được một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng dịch vụ
6. BỐ CỤC LUẬ VĂ
Mở đầu
Chương 1: Chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng - Mô hình
nghiên cứu chất lượng dịch vụ tại STU
Chương 2: N ghiên cứu thực nghiệm
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ giáo dục của
STU
Kết luận
Trang 8
CHƯƠG 1
CHẤT LƯỢG DNCH VỤ, SỰ HÀI LÒG CỦA KHÁCH
HÀG - MÔ HÌH GHIÊ CỨU CHẤT LƯỢG DNCH VỤ
TẠI STU
Phần mở đầu đã giới thiệu tổng quan về nghiên cứu bao gồm những nội dung
như lý do hình thành nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và
phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn. Bố cục luận văn cũng được đề cập
trong phần này. Chương 1 sẽ tiếp tục với phần giới thiệu những lý thuyết nền tảng
liên quan đến nghiên cứu như giáo dục đại học, dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học,
chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng, mô hình chất lượng dịch vụ. Sau
đó xác định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết trong trường hợp STU.
1.1 CHẤT LƯỢG DNCH VỤ, SỰ HÀI LÒG CỦA KHÁCH
HÀG
1.1.1 Giáo dục đại học
Có thể hiểu giáo dục đại học là nền giáo dục được cung cấp bởi các trường đại
học, trường đại học dạy nghề, đại học cộng đồng, đại học khoa học xã hội, đại học
kỹ thuật , v.v. và các tổ chức đào tạo nghề chuyên nghiệp khác được cấp các chứng
chỉ học nghề chẳng hạn như các trường cao đẳng dạy nghề. Giáo dục đại học bao
gồm công tác giảng dạy, nghiên cứu và các hoạt động dịch vụ xã hội liên quan đến
lĩnh vực giảng dạy. Giáo dục đại học bao gồm các bậc học đại học và sau đại học.
1.1.2 Trường đại học và tổ chức của trường đại hoc
Theo định nghĩa chung, trường đại học là một tổ chức thuộc nền giáo dục đại
học và nghiên cứu khoa học chuyên đào tạo các bậc học (bậc đào tạo liên kết, cử
nhân, thạc sĩ,và tiến sĩ) phục vụ cho những đối tượng khác nhau. Trường đại học
đào tạo cả trình độ đại học và sau đại học. N guồn gốc của từ đại học theo tiếng
latinh là universitas magistrorum et scholarium, có nghĩa đại khái là “cộng đồng
những người thầy và sinh viên” ( community of masters and scholars).
Trang 9
Theo định nghĩa của Viện nghiên cứu giáo dục Việt N am, trường đại học được
coi là cơ sở giáo dục đào tạo của bậc đại học. Trường đào tạo trình độ đại học từ 4
năm đến 6 năm tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp phổ
thông trung học hoặc bằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; từ 1 đến 2 năm đối
với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành.
Về mặt tổ chức, hầu hết các trường đại học cơ bản đều được tổ chức với một
hội đồng quản trị, một hiệu trưởng, ít nhất một hiệu phó và các trưởng khoa cũng
như trưởng các phòng ban, bộ phận. Thông thường trường đại học được chia thành
các phòng ban và các khoa. Hệ thống các trường đại học công lập chịu sự quản lý
của nhà nước. Theo các yêu cầu về tài chính, những đề nghị về ngân sách, nhà nước
sẽ xem xét và cấp quĩ cho từng trường đại học trong hệ thống. N hà nước cũng quyết
định cũng như loại bỏ hay thay đổi những chương trình đào tạo của các trường. Bên
cạnh đó, nhà nước cũng lên kế hoạch hợp tác xa hơn nữa với các cơ quan khác của
nền giáo dục đại học. Tuy nhiên nhiều trường đại học công lập trên thế giới lại tự
chủ về mặt tài chính, nghiên cứu khoa học và giáo dục. Các trường đại học ngoài
công lập được thành lập dựa trên nguồn quĩ tư nhân không phụ thuộc vào chính
sách của nhà nước.
1.1.3 Dịch vụ và dịch vụ giáo dục đại học
Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Hầu hết các định nghĩa nhấn
mạnh đến các đặc điểm then chốt của dịch vụ đó là sự vô hình, tính không thể tách
rời (sản xuất và tiêu thụ đồng thời), tính không đồng nhất và tính không thể tồn trữ.
Chính những đặc điểm này khiến cho việc đo lường, đánh giá chất lượng dịch vụ trở
nên khó khăn.
Theo Zeithaml và Bitner (2000), dịch vụ là những công việc, những quy trình
và những sự thực hiện.
Gronroos (1990) cho rằng dịch vụ là một hoạt động hoặc chuỗi các hoạt
động ít nhiều có tính chất vô hình trong đó diễn ra sự tương tác giữa khách hàng và
Trang 10
các nhân viên tiếp xúc với khách hàng, các nguồn lực vật chất, hàng hóa hay hệ
thống cung cấp dịch vụ - nơi giải quyết những vấn đề của khách hàng.
Theo Quinn & ctg (1987), hầu hết các nghiên cứu đều xem lĩnh vực dịch vụ
bao gồm tất cả những hoạt động kinh tế tạo ra sản phNm không mang tính vật chất,
được sản xuất và tiêu thụ đồng thời và mang lại những giá trị gia tăng dưới các hình
thức (như sự tiện lợi, sự thích thú, sự kịp thời, sự tiện nghi và sự lành mạnh) mà các
lợi ích vô hình này về bản chất dành cho khách hàng đầu tiên.
Tóm lại, dịch vụ là một quá trình bao gồm các hoạt động phía sau và các hoạt
động phía trước nơi mà khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng theo cách mà khách hàng mong muốn cũng
như tạo ra giá trị cho khách hàng.
Hầu hết các dịch vụ đều được tính theo gói. Gói sản phNm dịch vụ thường
bao gồm 3 yếu tố: hàng hóa mang tính vật chất (hàng hóa tiện ích), dịch vụ nổi (lợi
ích trực tiếp), dịch vụ Nn (những lợi ích mang tính tâm lý do khách hàng cảm nhận).
Khi cung cấp dịch vụ cần chú ý phối hợp cả 3 yếu tố này để dịch vụ được thực hiện
với hiệu quả cao.
N ói đến dịch vụ giáo dục, cũng có rất nhiều quan điểm. N hiều người cho rằng
dịch vụ giáo dục là một trong những dịch vụ của Chính phủ. N hưng thực tế cho thấy
dịch vụ giáo dục cũng được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân.
Ở Việt N am hiện nay, dịch vụ giáo dục đại học đang dần trở thành một thuật
ngữ quen thuộc đối với nhiều người. Tuy nhiên đối với dịch vụ giáo dục đại học tại
các trường đại học ngoài công lập thì lại có rất nhiều quan điểm và tranh luận liên
quan đến vấn đề này.
Giáo dục đại học là một loại dịch vụ, một loại hàng hóa vừa có tính chất tập
thể (do nhà nước và công chúng quyết định) vừa có tính chất thị trường (do thị
trường quyết định). Trong một chừng mực nào đó, giáo dục đại học vẫn chịu sự can
thiệp của nhà nước về một số mặt như cạnh tranh, độc quyền…Giáo dục đại học cần
chịu sự quản lý của nhà nước vì nhiều lý do trong đó quan trọng nhất đó là sản
Trang 11
phNm của giáo dục đại học chính là nguồn nhân lực chính phục vụ cho sự phát triển
kinh tế xã hội. Tuy nhiên theo một số quan điểm hiện nay thì dịch vụ giáo dục đại
học không có đủ những đặc trưng để được xem là một loại hàng hóa công cộng
thuần túy và lại có nhiều tính chất quan trọng của một loại hàng hóa tư nhân. Khách
hàng của nền giáo dục đại học biết rõ nhu cầu của mình hơn là người cung cấp dịch
vụ. Đó chính là điều kiện lý tưởng để cơ chế thị trường trong giáo dục đại học phát
huy được tính hiệu quả của nó.
1.1.4 Chất lượng dịch vụ, sự hài lòng của khách hàng và mô hình chất
lượng dịch vụ
N ếu như trong lĩnh vực sản xuất, người ta rất quan tâm đến việc làm thế nào
để có thể sản xuất ra những sản phNm có chất lượng cao thì trong lĩnh vực dịch vụ,
vấn đề chất lượng lại càng quan trọng hơn vì dịch vụ có tính chất vô hình rất khó
nhận biết. N hững nhà nghiên cứu về chất lượng dịch vụ (Gronroos - 1982;
Lehtinen & Lehtinen - 1982; Lewis & Booms - 1983; Sasser, Olsen & Wyckoff -
1978) đã đưa ra một số kết luận cơ bản về chất lượng dịch vụ.
• Việc đánh giá chất lượng dịch vụ khó khăn hơn chất lượng sản phNm
• Sự nhận thức của khách hàng về chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng bởi
sự so sánh