Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cầuthực phẩm của con
người càng tăng, không chỉ về số lượng mà còn đòi hỏi chất lượng cao và
đảm bảo an toàn vệ sinh. Trong những năm gần đây, việc chăn nuôi một số
loài động vật hoang dã như lợn rừng, nhím, hươu, nai.v.v. ở nước ta phát
triển khá mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cho ngườichăn nuôi. Cung cấp cho
thị trường nguồn thực phẩm đặc sản chất lượng cao, đồng thời sẽ làm giảm áp
lực săn bắn trong tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học.
Theo Hoffman và Scherf (2005), Nguyễn Xuân Đặng (2009), chim Trĩ
đỏ khoang cổ (ĐKC), công và gà rừng được xếp vào động vật nuôi vì đã được
thuần hóa nên được phép gây nuôi chúng để khai thácthực phẩm. Tại nhiều
quốc gia ở châu Âu, châu Mỹ, chim Trĩ ĐKC được nuôivừa để lấy thịt, vừa
phục vụ môn thể thao săn bắn. Theo Polish Birds Directory (2009) tại nước
Anh có đến 35 triệu và tại Mỹ có 10 triệu Trĩ được nuôi.
Ở Việt Nam, chim Trĩ ĐKC được phát hiện ở Lạng Sơn,Quảng Ninh,
khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế), rừng quốc gia Cát
Tiên (Lâm Đồng), khu bảo tồn U Minh Thượng (Kiên Giang). Chim Trĩ ĐKC
là loài chim hoang dã, nhưng được phép gây nuôi (Danh mục các loài động
vật quý hiếm được phép gây nuôi trong khuôn khổ dự án “Quy hoạch bảo tồn
và phát triển động vật hoang dã giai đoạn 2010-2015”). Tổ chức CITES Thái
Lan cũng đã cho Việt Nam nhập khẩu chim Trĩ ĐKC và các loại Trĩ khác của
Thái Lan với mục đích thương mại. Trước đây, chim Trĩ ĐKC chỉ được biết
đến như một loài động vật nuôi để làm cảnh. Việc nuôi chim Trĩ ĐKC ở nước
ta mang tính tự phát ở một số hộ nhỏ lẻ, chưa phát triển thành chăn nuôi hàng
hóa, chưa có cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng quy trình chọn lọc và
nuôi dưỡng phù hợp. Để giúp cho loài chim này thoátkhỏi sự tuyệt chủng,
thậm chí phát triển nhanh thành vật nuôi nông nghiệp phục vụ nhu cầu thực
phẩm cũng như sinh vật cảnh của xã hội, mang lại lợi ích và hiệu quả kinh tế
cho người chăn nuôi, từ năm 2005 Bộ môn Động vật quý hiếm và Đa dạng
sinh học đã tiến hành nuôi bảo tồn tại một số hộ chăn nuôi và thử nghiệm
nuôi nhốt tại Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi – Viện Chăn nuôi.
Kết quả bước đầu cho tiên lượng tốt và có khả năng phát triển thành hàng hóa
trong sản xuất. Năm 2009, Bộ Khoa học và công nghệ đã phê duyệt cho Viện
Chăn nuôi thực hiện đề tài “Khai thác và phát triển nguồn gen chim Trĩ ĐKC
đáp ứng nhu cầu thực phẩm và sinh vật cảnh của xã hội”. Tuy nhiên, để
nghiên cứu một cách có hệ thống loài vật nuôi này ở Việt Nam, chúng tôi
triển khai đề tài “Một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của chim Trĩ
đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt”.
191 trang |
Chia sẻ: truongthanhsp | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của chim trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) trong điều kiện nuôi nhốt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN CHĂN NUÔI
*****
HOÀNG THANH HẢI
HOÀNG THANH
HẢI
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KHẢ NĂNG SẢN
XUẤT CỦA CHIM TRĨ ĐỎ KHOANG CỔ (Phasianus
colchicus) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT
Chuyên ngành : CHĂN NUÔI
Mã số : 62 62 01 05
Người hướng dẫn khoa học: TS. VÕ VĂN SỰ
TS. DƯƠNG XUÂN TUYỂN
HÀ NỘI - 2012
Lêi cam ®oan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực. Những công trình nghiên cứu của các
tác giả khác nếu được sử dụng trong luận án đều có chú thích nguồn sử
dụng./.
T¸c gi¶ LUËN ¸N
Hoàng Thanh Hải
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận án này, tôi xin chân thành cám ơn các quý thầy hướng
dẫn: TS. Võ Văn Sự; TS. Dương Xuân Tuyển đã dày công giúp đỡ tôi về trí tuệ, thời gian
cũng như công sức để tôi hoàn thành bản luận án này.
Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Giám đốc Viện Chăn nuôi, Phòng Đào tạo và
Thông tin, Tập thể cán bộ công nhân viên Trung tâm Thực nghiệm và Bảo tồn vật nuôi, Bộ
môn Động vật Quý hiếm và Đa dạng sinh học - Viện Chăn nuôi đã tạo điều kiện tốt nhất để
tôi hoàn thành luận án này.
Tôi hết sức cám ơn tới các GS, PGS, TS trong quá trình đọc luận án đã có những
nhận xét giúp tôi sửa chữa và bổ sung kịp thời các thiếu sót.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cơ quan, thầy cô giáo, bạn bè và các đồng
nghiệp đã có sự động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này.
Cuối cùng tôi xin dành tình cảm và lời cảm ơn đến gia đình, vợ và con tôi đã cổ vũ,
động viên, chia xẻ những khó khăn và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện luận án.
Hà Nội, tháng 9 năm 2012
T¸c gi¶ LUËN ¸N
Hoàng Thanh Hải
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................
MỤC LỤC .................................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ............................................................................
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................... 2
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 4
1.1. Một số đặc điểm sinh học của chim trĩ đỏ khoang cổ................................................4
1.1.1. Giới thiệu giống chim Trĩ đỏ khoang cổ ................................................................4
1.1.2. Tập tính của chim Trĩ đỏ khoang cổ ................................................................ 9
1.1.3. Sinh lý, sinh hóa máu ...............................................................................................13
1.2. Khả năng sinh sản của chim Trĩ đỏ khoang cổ..........................................................17
1.2.1. Tỷ lệ nuôi sống ................................................................................................ 17
1.2.2. Tuổi thành thục về tính.............................................................................................18
1.2.3. Thời gian đẻ và thời gian nghỉ đẻ .............................................................................18
1.2.4. Năng suất trứng................................................................................................ 19
1.2.5. Khối lượng và chất lượng trứng................................................................................20
1.2.6. Khả năng thụ tinh và kết quả ấp nở...........................................................................23
1.3. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của chim Trĩ đỏ khoang cổ ................................25
1.3.1. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ..............................................25
1.3.2. Năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả sử dụng thức ăn ............................................34
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...............................................................37
1.4.1. Ngoài nước ..............................................................................................................37
1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước..............................................................................42
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................. 44
2.1. Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 44
2.1.1. Vật liệu ....................................................................................................................44
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................44
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ...............................................................................................44
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................................44
2.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................45
2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học .............................................................................45
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của chim Trĩ ĐKC................................46
2.3.3. Khả năng sản xuất thịt của chim Trĩ ĐKC thương phẩm...........................................53
2.4. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................................56
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 57
3.1. Đặc điểm sinh học cơ bản của chim Trĩ đỏ khoang cổ ..............................................37
3.1.1. Giới thiệu sơ bộ về đặc điểm ngoại hình................................................................57
3.1.2. Một số tập tính của chim Trĩ ĐKC ...........................................................................60
3.1.3. Một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của chim Trĩ ĐKC..........................................68
3.2. Khả năng sinh sản của chim Trĩ ĐKC ................................................................71
3.2.1. Giai đoạn chim con và hậu bị ...................................................................................71
3.2.2. Giai đoạn sinh sản của chim Trĩ ĐKC ................................................................86
3.2.3. Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở của chim Trĩ ĐKC...........................................97
3.2.4. Các chỉ tiêu chất lượng trứng của chim Trĩ ĐKC......................................................101
3.3. Khả năng sinh trưởng và cho thịt của chim Trĩ ĐKC ............................................107
3.3.1. Khả năng nuôi sống của chim Trĩ ĐKC................................................................107
3.3.2. Khả năng sinh trưởng của chim Trĩ ĐKC ................................................................108
3.3.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn của chim Trĩ ĐKC ...........................................................114
3.3.4. Hiệu quả kinh tế ................................................................................................117
3.3.5. Tỷ lệ thân thịt và chất lượng thịt của chim Trĩ ĐKC.................................................117
KẾT LUẬN................................................................................................................. 121
Kết luận....................................................................................................................... 121
Kiến nghị .................................................................................................................... 122
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ........................... 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 123
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 144
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Ca Canxi
ĐKC Đỏ khoang cổ
ĐVT Đơn vị tính
KLCT Khối lượng cơ thể
ME Năng lượng trao đổi
MJ Megajun
PT Phương thức
TA Thức ăn
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TH Thế hệ
TTTA Tiêu tốn thức ăn
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các thành phần máu của chim Trĩ đỏ khoang cổ ở các tháng
khác nhau trong năm ................................................................................................
15
Bảng 1.2. Các thành phần máu của chim Trĩ đỏ khoang cổ ở các lứa tuổi khác
nhau ..........................................................................................................................
16
Bảng 1.3. Sản lượng trứng và tỷ lệ trứng vỡ của chim Trĩ đỏ khoang cổ................................20
Bảng 1.4. Khối lượng chim Trĩ đỏ khoang cổ 16 tuần tuổi tại Australia................................27
Bảng 1.5. Khẩu phần nuôi chim Trĩ qua các tháng tuổi..............................................................30
Bảng 1.6. Tiêu thụ thức ăn trung bình của 100 chim Trĩ nuôi thịt ................................30
Bảng 2.1. Chế độ dinh dưỡng nuôi chim Trĩ ĐKC sinh sản thế hệ 1 ................................48
Bảng 2.2. Chế độ dinh dưỡng nuôi chim Trĩ ĐKC sinh sản thế hệ 2 và 3................................48
Bảng 2.3. Chế độ dinh dưỡng nuôi chim Trĩ ĐKC thương phẩm ................................53
Bảng 3.1. Tần số chim Trĩ ĐKC con tiếp cận với máng ăn để lấy thức ăn................................53
Bảng 3.2. Tỷ lệ chim Trĩ ĐKC đậu trên sào................................................................62
Bảng 3.3. Số trận đánh nhau của chim Trĩ ĐKC ................................................................63
Bảng 3.4. Số trận đánh nhau của chim Trĩ ĐKC theo thời gian trong ngày ................................64
Bảng 3.5. Khả năng chấp nhận và không chấp nhận trống phối giống của chim
Trĩ ĐKC mái theo các thời điểm trong ngày ..............................................................
66
Bảng 3.6. Thời gian đẻ trứng của chim Trĩ ĐKC mái trong một ngày đêm................................68
Bảng 3.7. Một số chỉ tiêu sinh hóa máu của chim Trĩ ĐKC .......................................................69
Bảng 3.8. Tỷ lệ nuôi sống của chim Trĩ ĐKC từ lúc mới nở đến 32 tuần tuổi của
5 đàn thuộc 3 thế hệ................................................................................................
72
Bảng 3.9. Khối lượng cơ thể chim Trĩ ĐKC qua 3 thế hệ từ mới nở
đến 10 tuần tuổi................................................................................................75
Bảng 3.10. Khối lượng cơ thể của chim Trĩ ĐKC mái nuôi qua 3 thế hệ từ 12 đến
32 tuần tuổi ................................................................................................
77
Bảng 3.11. Khối lượng cơ thể chim Trĩ ĐKC trống qua 3 thế hệ từ 12 đến 32 tuần
tuổi............................................................................................................................
78
Bảng 3.12. Khối lượng cơ thể và kích thước các chiều đo của chim Trĩ ĐKC ở 10
tuần tuổi ....................................................................................................................
80
Bảng 3.13. Khối lượng cơ thể và kích thước các chiều đo của chim Trĩ ĐKC ở 20
tuần tuổi ....................................................................................................................81
Bảng 3.14. Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và kích thước các chiều đo
lúc 10 tuần tuổi của chim Trĩ ĐKC................................................................
83
Bảng 3.15. Hệ số tương quan giữa khối lượng cơ thể và kích thước các chiều đo
lúc 20 tuần tuổi của chim Trĩ ĐKC................................................................
83
Bảng 3.16. Thức ăn thu nhận của chim Trĩ ĐKC giai đoạn từ mới nở đến 10
tuần tuổi ....................................................................................................................
84
Bảng 3.17. Thức ăn thu nhận chim Trĩ ĐKC giai đoạn 12 đến 32 tuần tuổi................................85
Bảng 3.18. Tỷ lệ hao hụt của 3 đàn chim Trĩ ĐKC sinh sản thuộc 3 thế hệ nuôi theo
phương thức 1 qua các tháng đẻ ....................................................................................
86
Bảng 3.19. Tỷ lệ hao hụt của 3 đàn chim Trĩ ĐKC sinh sản thuộc 2 thế hệ nuôi
theo phương thức 2 qua các tháng đẻ ................................................................
87
Bảng 3.20. Khối lượng cơ thể chim Trĩ ĐKC mái theo tỷ lệ đẻ....................................................88
Bảng 3.21. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng của chim Trĩ
ĐKC qua các tháng đẻ ở thế hệ 1................................................................
90
Bảng 3.22. Tỷ lệ đẻ và tiêu tốn thức ăn/10 trứng của chim Trĩ ĐKC ở thế hệ 2............................
91
Bảng 3.23. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tiêu tốn thức ăn của chim Trĩ ĐKC thế hệ
3 năm đẻ thứ 1................................................................................................
93
Bảng 3.24. Năng suất trứng mái/năm của chim Trĩ ĐKC.............................................................96
Bảng 3.25. Tiêu tốn thức ăn/10 trứng của chim Trĩ ĐKC.............................................................97
Bảng 3.26. Một số tỷ lệ ấp nở của đàn chim Trĩ ĐKC thế hệ 1 ....................................................98
Bảng 3.27. Một số tỷ lệ ấp nở của đàn chim Trĩ ĐKC thế hệ 2 ....................................................99
Bảng 3.28. Một số tỷ lệ ấp nở của đàn chim Trĩ ĐKC thế hệ 3 ....................................................100
Bảng 3.29. Khối lượng trứng của chim Trĩ ĐKC qua các giai đoạn đẻ................................102
Bảng 3.30. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của chim Trĩ ĐKC (n=30 quả) ................................103
Bảng 3.31. Tỷ lệ nuôi sống của chim Trĩ ĐKC qua các giai đoạn tuổi ................................107
Bảng 3.32. Khối lượng cơ thể của chim Trĩ ĐKC giai đoạn 0-9 tuần tuổi ................................110
Bảng 3.33. Khối lượng cơ thể của chim Trĩ ĐKC mái và trống từ 10 - 20 tuần tuổi .....................
111
Bảng 3.34. Tăng khối lượng tuyệt đối của chim Trĩ ĐKC giai đoạn 0 – 10 tuần
tuổi............................................................................................................................
113
Bảng 3.35. Tăng khối lượng tuyệt đối của chim Trĩ ĐKC giai đoạn 11-20 tuần tuổi ....................
113
Bảng 3.36. Thu nhận thức ăn chim Trĩ ĐKC qua các tuần tuổi ....................................................114
Bảng 3.37. Tiêu tốn thức ăn/1kg khối lượng cơ thể (FCR) từ 14-20 tuần tuổi ..............................
116
Bảng 3.38. Hiệu quả kinh tế nuôi chim Trĩ ĐKC thương phẩm (2011) ................................117
Bảng 3.39. Một số chỉ tiêu phân tích thân thịt................................................................117
Bảng 3.40. Một số chỉ tiêu về thành phần hoá học của thịt...........................................................119
Bảng 3.41. Kết quả phân tích 16 axit amin trong thịt chim Trĩ ĐKC................................119
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ
HÌNH VẼ:
Hình 1.1. Chim Trĩ ĐKC trống ................................................................................................5
Hình 1.2. Chim Trĩ ĐKC mái................................................................................................5
Hình 1.3. Úm chim Trĩ non................................................................................................7
Hình 1.4. Kiểm tra trứng................................................................................................7
Hình 1.5. Nuôi chim Trĩ lớn................................................................................................7
Hình 1.6. Cho ăn....................................................................................................................7
Hình 1.7. Khu của trang trại “Gisi Pheasant Farms”...............................................................8
Hình 2.1. Chuồng nuôi phương thức 1 ...................................................................................49
Hình 2.2. Chuồng nuôi phương thức 2 ...................................................................................49
Hình 3.1. Trĩ đỏ khoang cổ một ngày tuổi ................................................................59
Hình 3.2. Trĩ đỏ khoang cổ trưởng thành................................................................ 60
Hình 3.3. Thịt chim Trĩ ĐKC................................................................................................118
Hình 3.4. Thịt chim Trĩ ĐKC................................................................................................118
BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ:
Biểu đồ 1. Thời gian đẻ trứng của chim Trĩ ĐKC mái trong một ngày ................................68
Đồ thị 3.1. Tỷ lệ chim Trĩ ĐKC đậu trên sào trong một ngày ...................................................63
Đồ thị 3.2. Tỷ lệ nuôi sống của thế hệ 1 chim Trĩ ĐKC qua các tuần tuổi................................74
Đồ thị 3.3. Tỷ lệ nuôi sống của 5 đàn chim Trĩ ĐKC thuộc 3 thế hệ qua các tuần tuổi........................
74
Đồ thị 3.4. Đường sinh trưởng của chim Trĩ ĐKC giai đoạn mới nở đến 20 tuần tuổi ........................
79
Đồ thị 3.5. Tỷ lệ nuôi sống của chim Trĩ ĐKC qua các tuần tuổi..........................................................108
Đồ thị 3.6. Đường sinh trưởng của chim Trĩ ĐKC giai đoạn mới nở đến 20 tuần tuổi ........................
109
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đời sống kinh tế xã hội càng phát triển thì nhu cầu thực phẩm của con
người càng tăng, không chỉ về số lượng mà còn đòi hỏi chất lượng cao và
đảm bảo an toàn vệ sinh. Trong những năm gần đây, việc chăn nuôi một số
loài động vật hoang dã như lợn rừng, nhím, hươu, nai.v.v... ở nước ta phát
triển khá mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Cung cấp cho
thị trường nguồn thực phẩm đặc sản chất lượng cao, đồng thời sẽ làm giảm áp
lực săn bắn trong tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học.
Theo Hoffman và Scherf (2005), Nguyễn Xuân Đặng (2009), chim Trĩ
đỏ khoang cổ (ĐKC), công và gà rừng được xếp vào động vật nuôi vì đã được
thuần hóa nên được phép gây nuôi chúng để khai thác thực phẩm. Tại nhiều
quốc gia ở châu Âu, châu Mỹ, chim Trĩ ĐKC được nuôi vừa để lấy thịt, vừa
phục vụ môn thể thao săn bắn. Theo Polish Birds Directory (2009) tại nước
Anh có đến 35 triệu và tại Mỹ có 10 triệu Trĩ được nuôi.
Ở Việt Nam, chim Trĩ ĐKC được phát hiện ở Lạng Sơn, Quảng Ninh,
khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền (Thừa Thiên Huế), rừng quốc gia Cát
Tiên (Lâm Đồng), khu bảo tồn U Mi